Hai nhà hoạt động gốc Việt muốn thay đổi cách Hoa Kỳ nh́n bệnh tâm lư - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hai nhà hoạt động gốc Việt muốn thay đổi cách Hoa Kỳ nh́n bệnh tâm lư
Theo như có hai diễn giả là người gốc Việt để nói những vấn đề về tâm lư trong cộng đồng, giúp thay đổi cách nh́n về bệnh tâm lư, sau khi Đài PBS đang chiếu một chương tŕnh về sức khỏe tâm lư, có tên “Decolonizing Mental Health” (tạm dịch Độc Lập Sức Khỏe Tâm Lư).

Một lớp học của Hội Sức Khỏe Tâm Thần Việt Mỹ trong năm 2019. (H́nh minh họa: Văn Lan)

Các diễn giả của chương tŕnh này cho biết các bác sĩ tâm lư ở Hoa Kỳ được dạy theo sách vở của những khoa học gia da trắng, nhưng không thể nào chữa trị cho bệnh nhân thuộc các cộng đồng khác theo những phương pháp đó.

Trong suốt một năm đại dịch, rất nhiều cộng đồng ở Mỹ gặp không biết bao nhiêu vấn đề tâm lư, đặc biệt là các cộng đồng thiểu số. Mỗi cộng đồng có văn hóa và cách sống khác nhau, nên không thể áp dụng những phương thức chữa trị bệnh tâm lư của người da trắng được.

Chính v́ vậy, đài PBS mời nhiều chuyên gia tâm lư thuộc nhiều cộng đồng thiểu số để cho họ chia sẻ về các vấn đề tâm lư trong cộng đồng ḿnh, và những khó khăn để giúp đỡ họ.

Đây là những người dùng những trải nghiệm của ḿnh để tạo ra nhiều thay đổi tích cực và giúp đỡ cộng đồng chữa trị bệnh tâm lư.

Một diễn giả gốc Việt là Bác Sĩ Paul Hoàng, nhân viên xă hội y tế và sáng lập viên của tổ chức bất vụ lợi Viet-C.A.R.E.

Ông cho biết ḿnh cùng gia đ́nh vượt biên khỏi Việt Nam vào cuối thập niên 1980, và phải lênh đênh giữa biển một tháng trời, phải chịu cảnh đói khổ và suưt chết nhiều lần.

Không chỉ vậy, họ c̣n gặp băo trên biển, và c̣n chịu nguy cơ bị cướp biển tấn công. Liên Hiệp Quốc ước tính có khoảng 400,000 người Việt Nam chết giữa biển từ năm 1975 đến đầu thập niên 1990, và nhiều người chết v́ bị cướp biển Thái Lan tấn công.

Trong nhiều năm, ông Paul không hề nghĩ những trải nghiệm đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc đời ḿnh, và đến khi tốt nghiệp trung học mới biết ḿnh bị trầm cảm và rối loạn tâm lư sau chiến tranh (PTSD).

Ông c̣n cho hay: “Mỗi lần có ai nói họ là người gốc Thái Lan, tôi rất tức giận và chỉ muốn đánh họ. Những lúc trời u ám hay trời như muốn có băo th́ cơ thể tôi không cử động được.”

Tuy nhiên, bác sĩ cho hay gia đ́nh, cũng như văn hóa Việt Nam, không chấp nhận các bệnh tâm lư và không có đủ từ ngữ để nói về các căn bệnh đó.

“Ở Việt Nam, nếu người nào được chẩn đoán có bệnh tâm lư, họ sẽ bị nhốt vào bệnh viện tâm thần và bị đối xử như không phải con người, thậm chí c̣n bị đánh đập. Điều đó làm nhiều người không muốn tiếp xúc những người bị bệnh tâm lư và không muốn nhắc đến các căn bệnh đó,” ông nói.

Ông kể viết lại câu chuyên của ḿnh trong năm đầu khi vào chủng viện, sau đó được một giáo sư kiêm linh mục giới thiệu với một nhà tư vấn tinh thần sau khi đọc. Nhờ sự hướng dẫn của nhà tư vấn đó, ông Paul vượt qua được các khó khăn trong tâm lư và quyết định giúp đỡ cộng đồng.

Bác Sĩ Paul Hoàng (trái) và anh Kelvin Nguyễn (giữa) hoạt động giúp cộng đồng trong đại dịch COVID-19 năm 2020. (H́nh: Facebook Paul Hoang)

Khi làm việc với cộng đồng, ông cho biết không dùng những từ ngữ y học, và nói những từ đó theo một cách tích cực, hợp với văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam.

Ngoài ra, ông nh́n y tế theo một cách tổng thể, vừa thể chất vừa tâm lư, giúp bệnh nhân nhận ra được điều ǵ tốt cho họ và tốt cho cộng đồng nhất.

Về y tế tâm thần ở Hoa Kỳ, ông nói: “Các bác sĩ tâm lư thường quy chụp và làm việc rất rập khuôn. Họ dùng một khuôn cho mọi bệnh nhân, chứ không giúp đỡ theo từng cách riêng dựa theo văn hóa của họ. Đó là một trở ngại của y tế tâm thần, nhất là trong thời điểm căng thẳng đầy kỳ thị hiện nay. Chúng ta phải bỏ đi khái niệm ai cũng giống nhau, và phải coi trọng sự khác biệt của từng cá nhân.”

Ông nói với phóng viên Người Việt, việc ḿnh xuất hiện trên đài PBS là một cách giúp cộng đồng Việt Nam thay đổi cách nh́n về bệnh tâm lư, và muốn các hệ thống y tế ḍng chính thay đổi cách chữa trị cho người gốc Việt.

“Các bác sĩ ḍng chính thường dựa theo những trường hợp họ từng gặp, và khám theo đúng được nhu cầu của người Việt Nam,” ông nói.

Ông c̣n cho biết một bệnh tâm lư mà nhiều người gốc Việt đang gặp là bệnh nghiện cờ bạc, có thể dẫn đến nhiều nguy hiểm cho gia đ́nh, cộng đồng, và thậm chí c̣n có thể di truyền qua cho con cái.

Diễn giả thứ hai là anh Kelvin Nguyễn, chủ tịch hội đồng quản trị Viet-C.A.R.E. Anh kể về vấn đề tâm lư của ḿnh và cách gia đ́nh coi bệnh tâm lư ra sao.

“Một hôm tôi cầm dao vào pḥng, và gia đ́nh gọi cảnh sát. Tôi đang bị khủng hoảng tâm lư, không hiểu tại sao cảnh sát phải đến để giải quyết một vấn đề tôi đang chịu đựng. Tôi có phải là tội phạm khi suy nghĩ ḿnh không muốn sống nữa hay không? Đó là một kư ức cay đắng về cách đối phó với bệnh tâm lư,” anh Kelvin kể.

Anh cho hay ḿnh không hề nghĩ đến chuyện khám tâm lư sẽ tốt cho ḿnh như thế nào trong nhiều năm v́ không nói về chuyện đó trong gia đ́nh. Trong nhiều gia đ́nh gốc Á, những người muốn đi khám bệnh tâm lư phải t́m những cách chữa trị không làm phiền đến người nhà, và anh Kelvin nói lư do là để “giữ mặt” cho gia đ́nh.

Không chỉ vậy, anh c̣n nói các cộng đồng gốc Á thường coi bệnh tâm lư như là một vết nhơ trong gia đ́nh, nên không có những cuộc đối thoại quan trọng, và nhiều người chỉ t́m được chỗ khám bệnh qua truyền miệng hay người khác giới thiệu.

Một buổi sinh hoạt của Viet-C.A.R.E về sức khỏe tâm lư cho nữ hướng đạo sinh hồi năm 2018. (H́nh minh họa: Viet-C.A.R.E)

“Nhiều cha mẹ cảm thấy như họ phải tự giải quyết bệnh tâm lư của con ḿnh, và không tin tưởng ai khác giúp được,” anh nói.

Khi vào đại học UCI, anh Kelvin mới lần đầu đi tư vấn về tâm lư nhờ bảo hiểm của trường. Nhờ điều đó, anh mới hiểu được sự quan trọng của khám bệnh tâm lư.

Anh cho biết Viet-C.A.R.E đang giúp cộng đồng gốc Việt đối mặt với nhiều vấn đề tâm lư, và giúp họ thay đổi suy nghĩ “bệnh tâm lư là một vết nhơ” trong cộng đồng.

“Nhờ các vấn đề tâm lư, tôi nhận được nhiều bài học và nhiều kinh nghiệm bổ ích. Nếu không có những vấn đề đó, tôi sẽ không có ngày hôm nay,” anh Kelvin nói.

Anh c̣n kể đại học UCI chỉ cho sinh viên 12 tuần tư vấn tâm lư, và việc chữa trị cho ḿnh ngừng lại sau 12 tuần. Hiện nay, anh cho biết ḿnh tự điều trị bệnh tâm lư bằng cách giúp đỡ người khác qua nhiều hoạt động của Viet-C.A.R.E, và đang t́m cân bằng trong cuộc sống.

Cùng nhiều chuyên gia tâm lư thuộc nhiều cộng đồng khác, hai diễn giả gốc Việt này muốn thay đổi cách Hoa Kỳ nh́n về bệnh tâm lư, cũng như thay đổi cách chữa trị cho từng người. [kn]

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 07-14-2021
Reputation: 67078


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 137,813
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	251.3 KB
ID:	1828193   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	95.6 KB
ID:	1828194   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	724.7 KB
ID:	1828195  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,647 Times in 10,068 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 157 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06456 seconds with 13 queries