Xúc động chuyện mẹ nuôi con bại năo - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Xúc động chuyện mẹ nuôi con bại năo
Cậu bé này sinh ra đă không may mắn nhưng lại có được một người mẹ tuyệt vời. Con của Jean 11 tuổi nhưng trí tuệ chỉ như đứa trẻ lên một, thậm chí c̣n gọi mẹ là 'd́' sau thời gian xa cách.


Một khoảnh khắc tuyệt vọng đă khiến Jean Guo, 42 tuổi, phải đưa ra quyết định khó khăn khi bỏ lại con trai nhỏ của ḿnh ở Hà Nam, Trung Quốc, và bắt đầu hành tŕnh đơn độc đến Singapore 7 năm trước. Đó không phải là một chuyến đi để t́m kiếm những thứ tốt đẹp hơn cho chính bản thân cô, mà để Peter, khi đó mới 3 tuổi, có một cơ hội được sống cuộc sống của ḿnh.

Con trai của Jean Guo, Peter, sinh ra b́nh thường như bao đứa trẻ khác, nhưng một căn bệnh đột ngột và trận sốt cao đă dẫn đến những tổn thương về năo khi cậu bé mới 8 tháng tuổi. Các bác sĩ sau đó đă kết luận Peter bị chậm phát triển và thiểu năng trí tuệ.

"Họ bảo tôi phải chuẩn bị tinh thần, kết quả khả quan nhất th́ Peter cũng chỉ có thể học được cách tự chăm sóc bản thân", Jean kể. "Các bác sĩ nói thêm rằng ngay cả khi đó, cơ hội cũng rất mong manh. Chính v́ điều này mà tôi quyết tâm tiếp tục điều trị (từ châm cứu đến Tây y)".


Ngay từ khi con trai bị chẩn đoán thiểu năng trí tuệ, Jean đă phải một ḿnh gồng gánh chi phí điều trị tốn kém.

Tổn thương năo khiến Peter không thể đi lại và nói chuyện, khả năng miễn dịch kém, đồng nghĩa với việc thường xuyên phải đến bệnh viện và điều trị trong pḥng chăm sóc đặc biệt. Hiện tại, Peter 11 tuổi nhưng trí tuệ chỉ như đứa trẻ lên một.

Việc thường xuyên phải nhập viện mỗi tuần của con khiến Jean bị suy kiệt - về cảm xúc, thể chất và tài chính. Mỗi lần đưa con vào viện, Jean đều phải kư vào một tờ đơn theo mẫu rằng không truy cứu trách nhiệm đối với bệnh viện nếu Peter xảy ra bất cứ điều ǵ. Chồng Jean từ khi nhận được chẩn đoán của con đă không sẵn sàng đóng góp các chi phí y tế. Các kênh vay tiền từ bạn bè, người thân của Jean cũng không c̣n.

Bố chồng của Jean thậm chí c̣n khuyên cô từ bỏ Peter - đó là những lời tổn thương đối với bất cứ bà mẹ nào. Jean nói: "Ông ấy bảo với chúng tôi rằng chúng tôi nên nhận một cô con gái để có người chăm sóc chúng tôi khi về già, và không nên lăng phí tiền bạc, công sức vào Peter nữa".

Trong một lần đưa con đến bệnh viện, Jean đă t́nh cờ nh́n thấy tờ quảng cáo cơ hội việc làm tại Singapore. Không suy nghĩ tới lần thứ hai, Jean gọi điện ngay lập tức cho cơ quan chủ quản. Cô nhớ lại: "Tôi chỉ gọi cho họ và hỏi: 'Tôi có thể ra nước ngoài không? Tôi cần tiền cho con trai của tôi'".


Mẹ con Jean ra, vào bệnh viện như cơm bữa.

Năm 2012, Jean lên máy bay tới Singapore khi trong túi chỉ có 1.000 nhân dân tệ (khoảng 3,5 triệu đồng). Cuộc sống của cô đảo lộn hoàn toàn. Từ một người không nghề nghiệp ở Trung Quốc, Jean phải làm công việc dọn dẹp nhà vệ sinh trong các văn pḥng tại Singapore 14 tiếng một ngày. Mỗi tháng, cô có 2 ngày nghỉ.

Jean nhận được mức lương 1.150 SGD/tháng và trừ hết các khoản thuê nhà, sinh hoạt phí, cô c̣n khoảng 700 SGD để gửi về cho gia đ́nh ở Trung Quốc. "Bạn có thể gọi đó là sự bóc lột, hoặc rằng tôi đă bị lừa, nhưng tại thời điểm đó, tôi chỉ tập trung vào việc kiếm tiền điều trị cho con trai", Jean nói.

Để tiết kiệm tiền ăn, bà mẹ Trung Quốc học lỏm cách của các đồng nghiệp là "lục thùng rác phía sau những siêu thị lớn", nơi thực phẩm hết hạn bị đổ đi. "Rau, khoai tây có thể là một bữa ăn trong tuần", Jean kể. "Bạn chỉ cần lên kế hoạch và ăn những thứ dễ bị hỏng trước". Chẳng cầu kỳ, Jean bỏ tất cả các thực phẩm vào nồi để nấu chung với cơm.

Cứ như thế, bà mẹ một con lao vào guồng quay công việc đó suốt 2 năm và không được gặp con. Cuộc sống khó khăn, nhưng đối với Jean, cô không có sự lựa chọn nào khác.

"Tôi nghĩ rằng sự tiến bộ của y tế trong tương lai có thể giúp con trai tôi khỏe hơn, nhưng quan trọng nhất là con phải sống được trước tiên", Jean kể lại trong sự xúc động.

Năm 2014, một vài người bạn mà Jean quen trong thời gian làm việc tại Singapore đă giúp cô xây dựng quỹ từ thiện, t́m kiếm chuyên gia y tế đồng ư chữa trị cho Peter.

Người mẹ đă không ḱm được nước mắt khi nhớ lại lúc nh́n thấy cậu con trai 5 tuổi của ḿnh lần đầu tiên tự đi bằng hai chân ở sân bay Changi, mặc dù với Peter, cô như một người xa lạ. "Thằng bé bước đi, không giống như một người b́nh thường, nhưng ít nhất con cũng đă đi được. Tôi rất hạnh phúc. Đó là một điều ước đă trở thành sự thật. Tôi thấy ḿnh có hy vọng và những nỗ lực của ḿnh được đền đáp", Jean chia sẻ.

Năm 2016, cha của Jean bị liệt sau cơn đột quỵ và cô buộc phải trở về Trung Quốc để chăm sóc gia đ́nh. Lúc đó, Peter lại một lần nữa chẳng nhớ ǵ về người mẹ này. Nước mắt lưng tṛng, Jean nói: "Thằng bé gọi tôi là 'd́' trong vài ngày đầu. Mặc dù vậy, tôi vẫn ôm con ngủ mỗi đêm và lặp đi lặp lại cho con biết tôi là ai, cho con xem những bức ảnh tôi lưu trong điện thoại".

"Rồi một buổi sáng, tôi hỏi con: 'Mẹ của con đâu?'. Con đă chạy đến vào chạm nhẹ vào đầu tôi... Tôi thực sự vỡ ̣a".

Trải qua vô số khổ cực, có một điều mà Jean chưa bao giờ nghĩ đến là ly hôn, một phần do sự kỳ thị của mọi người ở quê cô khi nhắc đến chủ đề này. "Phụ nữ nông thôn ly dị là một điều đáng xấu hổ, như thể bạn bị chồng bỏ rơi", Jean nói. "Tôi đă ngây thơ đến mức c̣n định sinh thêm con để Peter có em".

Tuy nhiên, mọi hy vọng về sự ḥa giải bị tan vỡ khi chồng của Jean tiếp tục thể hiện thái độ lạnh lùng, ngay cả khi cô đă trở về nhà. Giọt nước tràn ly, cuối cùng Jean đă gửi đơn ly hôn. "Anh ta nhận ngôi nhà, c̣n tôi có quyền nuôi con. Con trai là tài sản duy nhất của tôi sau ngần ấy năm", Jean nói và ánh mắt đăm chiêu.


T́nh trạng sức khỏe của Peter đang tiến triển theo chiều hướng tốt hơn và với Jean, đó là điều cô quan tâm hơn tất cả.

Năm 2017, Jean tái hôn với một người Singapore mà cô quen trong thời gian làm việc tại đây. Cô từ chối chia sẻ thêm thông tin về anh, ngoại trừ việc nói rằng anh là người đàn ông tốt, chấp nhận con trai cô và điều đó đă nhiều hơn những ǵ cô yêu cầu.

Cuộc sống hiện tại của Jean xoay quanh việc chăm sóc Peter toàn thời gian tại nhà. Họ đă chuyển đến sống ở Punggol, Singapore. Peter cũng bắt đầu theo học tại một ngôi trường dành cho trẻ đặc biệt từ tháng 1 năm nay.

"Tôi không chắc bây giờ con trai có thể hiểu biết hơn không v́ con đă lớn hơn, nhưng tôi cảm thấy như con trưởng thành hơn từ khi đi học. Tôi đă có thể tựa vào vai con và nói rằng: 'Cuối cùng mẹ cũng có người để nương tựa'", bà mẹ kiên cường nói trước khi khóc nức nở.

"Vâng, con trai tôi không thể làm được ǵ nhiều, nhưng trong trái tim tôi, con là một báu vật. Thằng bé là con trai duy nhất của tôi. Mặc dù một số người không thể chấp nhận nó, nhưng thấy nó tiến bộ là phần thưởng tốt nhất với tôi, bất kể người khác có nói ǵ".

Cùng con trai đến trường vào buổi chiều, Jean tự hỏi ḿnh một câu hóc búa: Làm thế nào để lấp đầy khoảng trống trong cuộc sống của cô mỗi ngày - lần đầu tiên sau hơn một thập kỷ, cô không có bất kỳ khoảng thời gian nào cho ḿnh.

Mong muốn duy nhất bây giờ của Jean là t́m được việc làm để bổ sung nguồn thu nhập gia đ́nh. "Tôi hy vọng t́m được một công việc để ít nhất cũng có thể tự kiếm tiền. Sau này, tôi cũng có cần có trách nhiệm khi mẹ tôi già đi. Nhưng các công ty cũng khó tuyển dụng v́ tôi chỉ có thể làm việc một vài tiếng mỗi ngày", Jean cho biết.

"Tôi muốn tiếp tục học tiếng Anh hoặc tham gia các khóa học, nhưng nó sẽ là gánh nặng tài chính của gia đ́nh".

Về tương lai, Jean không muốn nghĩ quá nhiều. "Gia đ́nh tôi ở Trung Quốc đă hỏi tôi: 'Điều ǵ sẽ xảy ra khi con già đi? Con sẽ chăm sóc Peter măi măi sao? Và thằng bé sẽ như thế nào sau này?'. Tôi không nghĩ về điều đó. Chúng tôi có thể ở bên nhau v́ t́nh trạng của con dần dần được cải thiện. Tôi nghĩ đó là điều tốt nhất ở hiện tại. Ít nhất, con có thể học cách tự lập, đó là mục tiêu của tôi. Mọi chuyện chỉ có thể trở nên tốt hơn, không thể tồi tệ đi".

Jean có thể không tự xoay xở để có được cuộc sống tốt đẹp nhất, nhưng những ǵ cô ấy làm cho con thực sự truyền cảm hứng. "Những ǵ tôi đang làm cũng giống như những điều mà mọi bà mẹ của những đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt sẽ làm. Nhưng tôi chưa bao giờ hạnh phúc hơn, khi chúng tôi đang được ở cùng nhau".

"Tất nhiên, tôi cũng chỉ là một con người b́nh thường và đă có những lúc tôi ước cuộc sống của ḿnh khác đi; tôi có thể làm những điều mà tôi muốn".

"Nhưng", Jean nói thêm: "Con tôi đă quyết định cuộc sống cho tôi".

Jean là một trong 30 người được vinh danh tại sự kiện Sheroes nhân Ngày quốc tế phụ nữ tại Singapore. Sự kiện được tổ chức bởi The Heart Enterprise, một doanh nghiệp xă hội dành cho trẻ mắc chứng tự kỷ và có nhu cầu đặc biệt.

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-27-2019
Reputation: 24152


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 68,000
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	33.4 KB
ID:	1356489   Click image for larger version

Name:	21.jpg
Views:	0
Size:	61.5 KB
ID:	1356490   Click image for larger version

Name:	22.jpg
Views:	0
Size:	38.4 KB
ID:	1356491  
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,683 Times in 3,228 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 79 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09019 seconds with 15 queries