Lư do nào khiến y tế Châu Âu trở nên "vô dụng" trước Covid-19? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Lư do nào khiến y tế Châu Âu trở nên "vô dụng" trước Covid-19?
Tưởng chừng Covid-19 sẽ không làm khó được nền y tế Châu Âu vậy mà giờ nó lại đang khiến cả Châu Âu phải chật vật đối phó. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới t́nh trạng đáng tiếc này. Dưới đây là những thông tin cụ thể. Covid-19 phơi bày một nghịch lư: những hệ thống y tế tốt nhất thế giới thiếu sự chuẩn bị khi đối phó đại dịch.

Giới chuyên gia cho rằng thiếu kinh nghiệm đối phó dịch bệnh và chủ quan trong đoạn đầu là những nguyên nhân các bệnh viện trên khắp châu Âu lâm vào khó khăn.

"Nếu bị ung thư, bạn sẽ muốn được chữa trị tại bệnh viện châu Âu", Brice de le Vingne, người đứng đầu công tác chống Covid-19 của Bác sĩ Không Biên giới ở Bỉ, nói. "Tuy nhiên, châu Âu đă không ghi nhận dịch bệnh lớn trong hơn 100 năm qua, giờ họ không biết phải làm ǵ".Tuần trước, WHO chỉ trích các nước "phung phí" cơ hội ngăn chặn nCoV. Họ cho rằng các quốc gia lẽ ra nên phản ứng mạnh mẽ hơn từ hai tháng trước, bao gồm thực hiện nhiều xét nghiệm hơn và giám sát mạnh mẽ hơn.

De le Vingne nói rằng cách tiếp cận của châu Âu ban đầu quá lỏng lẻo và thiếu các biện pháp dịch tễ học cơ bản như truy dấu lịch sử tiếp xúc của bệnh nhân.

Trong dịch Ebola, bao gồm lần bùng phát gần đây nhất ở Congo, giới chức hàng ngày công bố số người từng tiếp xúc với bệnh nhân đă được xác định, ngay cả ở những ngôi làng hẻo lánh bị tê liệt bởi các cuộc tấn công vũ trang. Sau khi Covid-19 bùng phát vào cuối năm ngoái, Trung Quốc đă huy động khoảng 9.000 nhân viên y tế để truy dấu hàng ngh́n người từng tiếp xúc với bệnh nhân ở Vũ Hán mỗi ngày.

Nhưng ở Italy, trong một số trường hợp, giới chức để bệnh nhân tự thông báo với những người từng tiếp xúc rằng họ dương tính với nCoV và chỉ giám sát họ bằng các cuộc gọi điện hàng ngày. Tây Ban Nha và Anh từ chối cho biết bao nhiêu nhân viên đảm nhận nhiệm vụ truy dấu lịch sử tiếp xúc hay họ đă xác định được bao nhiêu người nghi nhiễm bằng biện pháp đó.

"Chúng ta rất thành thạo truy dấu lịch sử tiếp xúc nhưng vấn đề là chúng ta làm chưa đủ", Bharat Pankhania, bác sĩ về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Exeter ở tây nam Anh, cho biết.

Khi số ca nhiễm tăng vọt ở Anh vào đầu tháng ba, Pankhania và những người khác đă khẩn khoản kiến nghị biến đổi các trung tâm chăm sóc khách hàng qua điện thoại thành trung tâm truy dấu lịch sử tiếp xúc. Nhưng điều đó không thành sự thực, Pankhania gọi đây là "cơ hội bị bỏ lỡ".

Pankhania nói thêm rằng mặc dù Anh có khả năng điều trị rất tốt những bệnh nhân mắc bệnh hô hấp nguy kịch, họ có quá ít giường trong khi số người nhiễm tăng theo cấp số nhân.

"Chúng tôi đă hoạt động hết công suất. Hơn nữa, Covid-19 xuất hiện vào thời điểm chúng tôi vốn đă bị đẩy đến giới hạn và không thể xoay xở nổi", ông nói, nhấn mạnh Dịch vụ Y tế Công của Anh đă giảm số giường bệnh trong vài năm qua.

Ở những nước khác, nhân viên y tế và hệ thống bệnh viện có ít kinh nghiệm phân bổ nguồn lực khan hiếm, tức là xác định mức độ khẩn cấp để quyết định thứ tự điều trị cho bệnh nhân, v́ các bệnh viện châu Âu vốn có nguồn lực dồi dào.

"Các bác sĩ Italy đau đớn khi ra quyết định bệnh nhân nào được sử dụng giường chăm sóc đặc biệt v́ thông thường, họ có thể tiếp nhận tất cả bệnh nhân", Robert Dingwall, thuộc Đại học Nottingham Trent, người đă nghiên cứu các hệ thống y tế trên khắp châu Âu, nói. "V́ thiếu kinh nghiệm, họ không thể chống đỡ nổi".

Châu Âu vốn thường hỗ trợ các nước nghèo hơn đối phó dịch bệnh. Nhưng giờ đây, các quốc gia bao gồm Italy, Pháp và Tây Ban Nha đang nhận hỗ trợ khẩn cấp từ các nước khác. Chiara Lepora, người đứng đầu công tác chống dịch tại Lodi, bắc Italy của Bác sĩ Không Biên giới, nhận định Covid-19 phơi bày một số vấn đề nghiêm trọng ở các nước phát triển.

"Không thể dùng bệnh viện để chiến đấu với dịch bệnh", bà nói về t́nh trạng mỗi ca bệnh, dù nặng hay nhẹ, đều được đưa vào bệnh viện. "Bệnh viện chỉ để giải quyết hậu quả".

Các bác sĩ ở Bergamo, tâm dịch ở Italy, mô tả nCoV là "Ebola của người giàu" trong một bài viết trên tạp chí NEJM Catalyst Innovations in Care Delivery. Ông cảnh báo hệ thống y tế phương Tây có nguy cơ kiệt quệ nguồn lực v́ Covid-19, giống các bệnh viện Tây Phi trong đợt bùng phát Ebola 2014-2016.

"Hệ thống y tế phương Tây được xây dựng với quan niệm coi chăm sóc cho từng bệnh nhân riêng lẻ là trọng tâm, nhưng dịch bệnh đ̣i hỏi họ chuyển sang cách tiếp cận tập trung vào cộng đồng", các bác sĩ ở Bergamo nói.

Mô h́nh đó thường thấy ở các quốc gia châu Phi hoặc các khu vực châu Á, nơi bệnh viện chỉ dành cho những người có triệu chứng nặng nhất, nhiều bệnh nhân khác được cách ly hoặc điều trị tại các cơ sở nhỏ hơn, tương tự bệnh viện dă chiến đang được vội vă xây dựng trên khắp châu Âu.Mạng lưới bác sĩ gia đ́nh lớn ở châu Âu cũng không đủ để điều trị cho bệnh nhân. Trong khi đó, vấn đề có thể dễ dàng giải quyết hơn bằng lượng lớn nhân viên y tế - những người ít chuyên môn hơn bác sĩ nhưng tập trung vào các biện pháp kiểm soát dịch. Các nước đang phát triển dễ có lực lượng như vậy hơn v́ họ đă quen với chiến dịch y tế lớn như tiêm chủng.

Một số chuyên gia cho rằng các nước châu Âu đă tính toán sai khả năng ngăn chặn nCoV. "Nhưng dẫu sao đây cũng là bệnh mới và tốc độ lây lan của nó gây bất ngờ", Stacey Mearns thuộc Ủy ban Cứu hộ Quốc tế, tổ chức viện trợ nhân đạo có trụ sở tại Mỹ, nói.

Mearns cho biết vài tuần trước, không ai tưởng tượng nổi t́nh cảnh tuyệt vọng đang diễn ra trên khắp châu Âu - các bác sĩ và y tá cầu xin đồ bảo hộ, sân trượt băng biến thành nhà xác tạm thời. Ở Tây Ban Nha, 14% người nhiễm là nhân viên y tế, càng làm thiếu hụt nguồn lực vào thời điểm quan trọng.

"Chúng ta từng thấy các bệnh viện bị quá tải như thế trong Ebola ở Tây Phi", bà nói. "Nhưng thật đáng chú ư khi các quốc gia giàu nguồn lực cũng lâm vào t́nh cảnh tương tự".

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 04-01-2020
Reputation: 43341


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,750
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	000-1Q94FX-2668-1585716736.jpg
Views:	0
Size:	164.0 KB
ID:	1556646  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,101 Times in 5,089 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 04-01-2020   #2
francesco
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 3,330
Thanks: 14
Thanked 608 Times in 442 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 170 Post(s)
Rep Power: 21
francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3
Default

do khon kiep
thang nay chuyen mon dua tin lam roi loan cong dong
toan la moc meo
nhung thang ma lua thoi co PHAN DOAN
va chi trich la nhung thu CAN BA cua xa hoi
tat ca tin tuc no dem len day toan la xam bay
neu biet ly do
thi hay day ho dieu tri
do khon kiep
francesco_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07922 seconds with 13 queries