Tân Định và Đa Kao thân yêu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
 
Thread Tools
Old 08-16-2020   #1
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,217
Thanks: 309
Thanked 4,008 Times in 2,289 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 280 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default Tân Định và Đa Kao thân yêu


Tân Định và Đa Kao thân yêu-những con đường c̣n giữ tên xưa.
(Ảnh: Trần Đ́nh Phuớc)



Cho đến bây giờ, dù đă xa Tân Định và Đa Kao nhiều năm, nhưng trong tôi "Tân Định và Đa Kao" lúc nào cũng là một nỗi nhớ khôn nguôi! Chúng cứ thôi thúc tôi hoài. Đă bao năm qua, tôi muốn t́m về chốn này, để sống lại với kỷ niệm thuở học tṛ, mà t́nh yêu khi đó "chỉ biết đôi mắt nh́n nhau cũng đủ rồi". Tôi cứ hẹn nhiều lần, nhưng vẫn chưa bao giờ thực hiện được ước mơ của ḿnh. Rồi! Một dịp t́nh cờ đưa đến. Giấc mơ đă trở thành hiện thực. Tôi đă có hai tuần lễ đi qua, đi lại, đi tới, đi lui, đi xuôi, đi ngược trên những con đường kỷ niệm của Tân Định và Đa Kao. Điều làm tôi rất đổi ngạc nhiên và thích thú nhất là nhiều con đường trong khu vực này vẫn không hề bị đổi tên.

Thật vậy! Sau 30 tháng 04, năm 1975 một số tên đường của thành phố Sài G̣n thân yêu đă bị đổi bằng những cái tên xa lạ. Nay, được thấy lại các tên đường ở khu Tân Định và Đa kao không bị thay đổi nhiều, trong ḷng tôi bỗng nhiên dâng lên một sự xúc động mănh liệt và một niềm sung sướng vô biên.



Xin mời các bạn cùng tôi t́m về những con đường kỷ niệm thân yêu của Tân Định và Đa Kao với những bồi hồi, rung động khó quên của thời niên thiếu không bao giờ phôi pha, dù năm tháng trôi qua như cơn gió thổi.

Trước hết, xin bắt đầu từ Cầu Kiệu với con đường Hai Bà Trưng đi về phía Sàig̣n. Khoảng đường này, bên tay phải là hẻm Vựa Gạo số 477 HBT. Nơi các ghe thuyền ngày xưa chọn làm bến tấp nập xuống gạo ở đây, để từ đó gạo được giao lại cho các chợ. Hẻm có nhà của Hoạ sĩ vẽ áo dài ba miền Nam, Trung, Bắc nổi tiếng Lê Trung. Ông đă từng đoạt nhiều giải thưởng lớn về Hội Hoạ. Con hẻm đi ra được hẻm 60 Cù Lao Yên Đổ, pḥng khám mắt của bác sĩ Kính, tiệm bán bông cườm cho đám tang, tiệm thuốc Bắc của ông Lang Sách. Nay là tiệm bán "Bánh Tầm B́ 370 – Đặc Sản Bạc Liêu" của con trai cua rơ nước rút Nguyễn Văn Châu thuê mở quán ăn. Cua Rơ xe đạp Nguyễn Văn Châu đă làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu, mà cho đến nay chưa từng có bất cứ cua rơ xe đạp VN nào tạo được. "Trong cùng năm 1961, ông đă đoạt chức Vô Địch nước rút Á Châu ở Đông Kinh và Đông Nam Á Vận Hội ở Ngưỡng Quang, Miến Điện".


Toán hổn hợp quân cảnh Mỹ-Việt


Một ngả tư giao lộ với đủ loại xe đạp, gắn máy, Vespa,...

Hẻm cô Hai Kim, số 451 HBT. Bên phải đầu hẻm là tiệm điện Ngọc Sơn, trong hẻm có cô Hai Kim chuyên cắt lể, giác hơi, cạo gió và bán thuốc tể. Cạnh bên là nhà của Dịch Giả các truyện kiếp hiệp nổi tiếng Từ Khánh Phụng với các truyện: Trảm Lư Bảo Kiếm, Hoả Long Thần Kiếm, Quái Khách Muôn Mặt, Song Nữ Hiệp Hồng Y Kiếm Hiệp,… có ḷ làm bánh hủ tiếu và bánh cuốn tráng hơi của người Hoa chuyên đem bỏ mối trong vùng, Bà Năm Cà Ĺ bán vải ở chợ Tân Định.

Bên trái hẻm là tiệm sửa xe gắn máy Chín Kết sửa xe Mô Tô, nhà thuốc Nhân Phong Đường hay c̣n gọi là Nhà Thuốc cam Hàng Bạc số 447 B HBT. Trước cửa trên quay kính bên trái có trưng bày một con nai bằng gỗ mun, nh́n tưởng như thật. Gia đ́nh Nhân Phong Đường nay hầu hết ở nước ngoài. Hiện chỉ c̣n người con trai út là anh cựu quân nhân Binh Chủng Thiết Giáp VNCH ở lại trông coi và kế nghiệp. Trước năm 1975, ông chủ thuốc cam Hàng bạc có nhiều bộ sưu tập đồ cổ rất giá trị. Nhất là những binh khí và đồ sành sứ cổ xưa. Đặc biệt, có một con chim sáo nhỏ bằng ngọc thuộc loại quư hiếm.

Kế bên là tiệm cà phê tên Hải Nàm của người Việt gốc Hoa. Nơi đây bà con thuộc giới b́nh dân thường đến thưởng thức cà phê pha bằng vợt. Hai chân ngồi trên ghế theo kiểu ngồi nước lụt, miệng nhâm nhi ly cà phê xây chừng, môi bập bẹ điếu thuốc Rê G̣ Vấp, Cotab, Bastos xanh đỏ… để bàn chuyện thời sự, bàn những con số đề sẽ xổ vào buổi chiều, giá cả hàng hóa lên xuống hàng ngày, chuyện "chính chị, chính em", bàn về đua ngựa cuối tuần ở trường đua Phú Thọ, với các con ngựa được mang tên các nữ nghệ sĩ cải lương danh tiếng như: Út Bạch Lan, Thanh Nga, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết… Ngoài cà phê ra, c̣n có hủ tíu ḿ, hoành thánh, bánh bao, xíu mại. Buổi chiều có thêm xe bán tiết canh, ḷng heo của bà Th́n, nhà trong hẻm 60 Yên Đổ, Cù Lao.

Phía bên trái, dưới chân Cầu Kiệu là con hẻm nhỏ số 478 HBT chuyên bán chó, kèm theo một đội quân chuyên săn bắt chó. Dụng cụ hành nghề rất đơn giản: một ống nước dài khoảng một thước rưởi, bên trong luồn một sợi dây cáp nhỏ, được thắt nút tḥng lọng. Họ lùng sục khắp hang cùng, ngỏ hẹp trong thành phố, ra đến tận ngoại ô để t́m nguyên liệu chó, đem về cung cấp cho các quán Cờ Tây. Em chó nào chạy lang thang là chỉ vài giây, bằng các thao tác thuần thục, các tay săn bắt chó đă đưa tḥng ḷng vào cổ em và ném ngay vào bao bố trong có đựng tro, để cho "em" bị ngộp, không sủa, không giẫy giụa, hoặc ú ớ được. Nếu em chó nào đẹp, có giá trị th́ chờ vài ngày cho chủ nhân đến t́m chuộc lại theo luật giang hồ.

Kế tiếp là tiệm trà Phật Tổ, cây xăng nhỏ HBT, tiệm bán đồ điện Thành Mỹ, tiệm sơn Mậu Kư cửa hiệu bán xe đạp cùng phụ tùng Đoàn Văn Thẩm được các cua rơ xe đạp thích đến mua, hay đặt phụ tùng sản xuất từ Pháp và Ư Đại Lợi. Sau này, có thêm tiệm bán xe đạp Tuấn Kiệt với bà chủ đeo kính trắng, gọng nhựa đen, miệng lúc nào cũng cười tươi như hoa nở. Quẹo trái ở ngă ba là đường Trần Quang Khải. Đầu đường là pḥng mạch của bác sĩ Hạnh. Trước khi đi ngoại quốc đă làm giấy tờ hợp pháp giao lại căn nhà cho người em tên Lịch. Nay, vợ chồng anh này hành nghề bôm và vá ép xe giá rất b́nh dân. Họ làm ăn rất đàng hoàng, uy tín và có lương tâm, tiệm Bida TQK, về sau đổi thành Salon bán xe TQK. Đi thêm vài bước là con đường nhỏ tên Nguyễn Hữu Cảnh, c̣n gọi là đường Xóm Chùa v́ trong hẻm có nhiều chùa chiền.


Ngả ba TQK-HBT

Đầu hẻm, phía bên phải là chỗ mài dao kéo, tông đơ, rồi đến tiệm bánh cuốn Thanh Tŕ vẫn c̣n tồn tại, có lẽ đă hơn nữa thế kỷ? Bà chủ đă mất cách đây vài năm, các con gái bà tiếp tục nối nghiệp. Nằm đối diện là Hăng Sáo Công Ty, rồi tới Trường Việt Nam Học Đường, số 38 đường Đặng Tất do thầy Phan Hiếu Kính làm Hiệu Trưởng và Trường Trung Học Tư Thục Văn Lang, số 51 Trần Quí Khoách do thầy Ngô Duy Cầu làm Hiệu Trưởng. Trường Văn Lang bắt đầu bằng hai dăy nhà lợp bằng tôn trên nền đất từ các ao rau muống. Sau đó thầy Cầu cho xây dựng từ từ. Sau này, trường Văn Lang được xem như có bề thế nhất trong vùng. Thành phần các giáo sư giảng dạy rất hùng hậu. Đa số đang là giáo sư của các Trường Công Lập nổi tiếng như Petrus Kư, Chu Văn An… Năm nào, tỷ lệ học sinh trường Văn Lang cũng đều đạt thành tích rất cao trong các kỳ thi Tú Tài 1 và Tú Tái 2 do Bộ Giáo Dục tổ chức. Thầy Cầu mất đúng vào ngày 30 tháng 04 năm 1975. Hiện nay Trường Văn Lang là trường duy nhất trong khu vực Đa Kao và Tân Định c̣n tồn tại và vẫn giữ tên Văn Lang.

Đối diện trường Văn Lang là Cư Xá Kiến Ốc Cục Tân Định, dành cho công chức. Đi vào phía trong là chùa Vạn Thọ và một số chùa nhỏ khác nằm rải rác. Ngoài ra có dăy phố mười căn, trong đó có gia đ́nh ban kích động nhạc thần đồng CBC danh tiếng một thời, v́ các nghệ sĩ tŕnh diễn đều c̣n ở lứa tuổi nhi đồng.



Phía tay phải là quán cơm cây Điệp, kế bên là hăng sản xuất Gạch Bông Vân Sơn và tiệm Billiards mang cùng tên. Nh́n sang bên đường là tiệm giặt ủi Tần Tiến, cho thuê xe xích lô đạp, làm bản kẽm Dầu, trường Trung Học Tư Thục Tân Thạnh của thầy Phan Út. Trưóc khi đi vào cổng trường, phải đi ngang Bảo Sanh Viện Ngô Liêng. Hẻm Trường Tân Thạnh đi ra được đường Đặng Dung. Quẹo bên trái có khách sạn Đặng Dung, quẹo bên phải là nhà thầy Hiệu Trưởng Văn Lang Ngô Duy Cầu, số 48 A Đặng Dung. Nay là pḥng chữa răng Ngọc Nha và nhà của gia đ́nh Thuốc Cam Hàng Bạc.

Đi tiếp sẽ gặp chùa Cô Hồn hay Tân Hiệp Nam Nữ Hội, số 186 TQK, cây xăng TQK, Photocopy Hoàng Sơn, xe nước mía chị Hai số 186 Bis. Cô em gái tên D…là nữ sinh Lê Văn Duyệt rất xinh xắn và duyên dáng. Nhờ thế mà xe nước mía chị Hai lúc nào cũng tấp nập khách đến thuởng thức,mà đa số là học sinh. Nhiều anh chơi nổi kêu một lúc hai, ba ly và t́nh nguyện rửa và dọn ly giùm. Tuy nhiên, một chàng Sĩ quan tốt nhiệp khoá 19 Vơ Bị Đà Lạt thuộc binh chủng quanh năm hành quân với bưng biền và lặn lội ở Rừng Lá Thấp đă được nàng đáp lại t́nh yêu. Đây là một mối t́nh lăng mạn và trong sáng. Nhưng định mệnh oái ăm đă không đưa đến một kết thúc tốt đẹp v́ thân mẫu cô đă quyết liệt từ chối. Lư do là khác biệt về tôn giáo và nhất là không muốn cô sớm trở thành quả phụ thơ ngây ở tuổi vừa mới chớm hai mươi. Cuối cùng hai người đành phải nhắm mắt chia tay. Nghe đâu gia đ́nh nàng đang định cư ở Canada. C̣n chàng sau năm 1975 tiếp tục dùi mài kinh sử hơn mười năm ở Đại Học không có ngày tốt nghiệp. Chàng đă cùng gia đ́nh đến Mỹ theo diện H.O và định cư ở Nam Cali. Thỉnh thoảng chàng cũng viết nhiều bài gồm đủ các đề tài và được độc giả các nơi ái mộ. Nghe đâu chàng cũng đă từng đoạt giải "Viết Về Nước Mỹ" nhiều lần.



Đường Bà Lê Chân bên tay phải, ngay góc đường là quán cơm tấm b́, chả, sườn nướng, xí mại và cà phê pha vợt b́nh dân tên Ngọc Long của vợ chồng con trai nghệ sĩ lăo thành Bảy Nhiêu. Kế bên có bà Sáu bán nước trà Huế và hai bàn đá banh tay lôi cuốn các học sinh kéo đến thường gây ồn ào trước khi vào học và lúc tan trường. Đôi khi sinh ra ẩu đả v́ cá độ, chọc quê nhau. Cả hai bên thắng hay thua th́ quần áo, mặt mày đều dính dầu nhớt lem luốc. Chắc chắn về nhà sẽ bị ăn đ̣n.

Nằm đối diện là Đ́nh Phú Hoà, số 159 TQK nơi các đoàn hát bộ và cải lương thường đến tập và diễn tuồng. Diện tích Đ́nh Phú Hoà đang dần dần bị thu nhỏ lại v́ được dùng làm chỗ giữ xe, cho thuê mặt bằng và xây cất nhà cửa bất hợp pháp. Sát bên Đ́nh Phú Hoà là lớp Anh Ngữ của giáo sư Nguyễn Thế Thông.

Nằm trên đường Bà Lê Chân phía bên trái có một hẻm nhỏ với ông Sáu Hộ chuyên bó bột trị trật xương, găy xương tay chân, tiệm Kim Thạch bán văn pḥng phẩm, dụng cụ hoc sinh, nhà in Bùi Văn Tạ, bảo sanh viện Hà Đông Hà. Trước mặt có con đường mang tên Mă Lộ. Hồi xưa có bến xe thổ mộ và xe cá. Con đường này chạy song song phía sau chợ Tân Định. Đi thêm khoảng mười mét là đường Hai Bà Trưng.

Nằm ngay góc Bà Lê Chân và HBT là Y Viện Tân Định. Phía bên phải có tiệm thịt ḅ Thành Thểba tiệm vàng Đ́nh Thể, Hữu ThànhMỹ Thịnh. Hai ông bà Mỹ Thịnh sản xuất hàng tá con. Tất cả đều là gái, tướng cô nào cũng đều dong dỏng cao. Nghe đâu ông bà đi cầu tự được một đấng con trai? Cũng nói thêm ở gần đó có nhà thuốc Đông Y Đức Nguyên số 350 HBT của Đông y sĩ Chánh Kỷ. Bên trái là chợ Tân Định hoạt động hầu như suốt ngày. Ban ngày là hoạt động về chợ búa. C̣n về chiều và tối th́ các hàng quán: Trái cây, hột vịt lộn, ốc gạo, ốc hương, ốc len xào dừa, khô mực, đu đủ ḅ khô, gan cháy, hủ tíu ḿ, sâm bổ lượng, cháo ḷng, bánh cuốn…

Bà con đi ngang qua thường hay bị chèo kéo lại và lực lượng bán vé số vừa thấy khách ngồi là chạy lại mời mọc. Chưa tính đến các "cái bang" thường gây phiền phức cho thực khách khi vừa ăn xong, chưa rời khỏi bàn đă bị họ nhào tới thu gọn chiến trường chớp nhoáng. Từ Đ́nh Phú Hoà nh́n sang bên kia là đường Trần Nhật Duật. Xe chè Huỳnh Thị Ngà nằm ngay góc đường. Bà chủ là người miền Bắc di cư. Xe chè bà nổi tiếng về đậu xanh, đậu đỏ và bánh lọt nước dừa không nơi nào sánh bằng. Bà cũng bán thêm nước chanh muối, sương sáo, sương sa. Vào giờ tan học, học sinh các trường kéo đến rất đông, bà bán không kịp. Đường TND chạy dài tới khu Nông cơ cũ. Cuối cùng, được chấm dứt bằng một nhánh sông nhỏ chảy ngang qua. Học sinh trốn học thường đến đây tắm sông, trèo hái trứng cá, bần, b́nh bát, keo và mướn ghe chèo ra đến Long Vân Tự và cầu Phan Thanh Giản – Xa Lộ Sàig̣n Biên Hoà.

Trên đường Trần Nhật Duật có bốn con đường nhỏ mang tên các nhân vật lích sử đi ngang qua. Thứ tự như sau: Đặng Dung, Đặng Tất, Trần Quí KhoáchTrần Khánh Dư. Riêng, hai đường Đặng Dung và Trần Khánh Dư chạy dài đến đường Trần Khắc Chân, c̣n gọi là xóm Cầu Mới, hiện ăn thông đi ra được đường Chi Lăng, Gia Định. Trên đường Trần Nhật Duật, hẻm số 21 có tiệm chụp h́nh Nguyễn Kỳ nổi tiếng. Một thời được các nữ sinh kéo đến rất đông. Họ thường đến đây chụp h́nh kỷ niệm, chân dung để dán trong lưu bút ngày xanh. Chủ nhân có biệt tài tô điểm, thêm thắt làm cho h́nh đẹp sắc sảo và giá trị hơn.

Nhà số 10 là Trường Trung Tỉểu Học Tư Thục Huỳnh Thị Ngà do bà Huỳnh Thị Ngà làm chủ, kiêm Hiệu Trưởng. Trường thành lập từ năm 1947, ban đầu chỉ là những lớp bậc ở Tiểu học ở căn nhà trệt. Dần dần xây lên nhiều tầng và phát triển thêm Trung Học Đệ Nhất Cấp và Đệ Nhị Cấp. Bà là một phụ nữ giỏi, đảm lược. Thời nào bà cũng giao thiệp rộng trong các giới chức đương quyền và các Phong Trào Phụ Nữ. Bà biết chèo chống, điều hành và giữ vững ngôi trường Huỳnh Thị Ngà, mà chung quanh có nhiều trường trung học tư thục khác như: Văn Lang, Việt Nam Học Đường, Văn Hiến, Huỳnh Khương Ninh, Vương Gia Cần, Tân Thạnh, Les Lauriers, Nguyễn Công Trứ, Đông Tây Học Đường… Các Hiệu Trưởng đều là nam giới. Họ đă dùng mọi cách để cạnh tranh với trường bà, nhưng không ảnh hưởng được ǵ hết! Đặc biệt, Trường HTN c̣n là trường duy nhất ở Sàig̣n có nhận nữ sinh nội trú. Phụ huynh rất an tâm khi gửi con vào đây học nội trú. Bà dạy dỗ, chăm sóc, theo dơi thường xuyên và áp dụng kỹ luật thật nghiêm khắc với các em. Trường lúc nào cũng đông học sinh, thi cử luôn luôn đạt thành tích tốt. Bà khuyến khích học sinh tham gia các chương tŕnh văn nghệ, các công tác phục vụ cộng đồng, cứu trợ các nạn nhân bị thiên tai và thăm viếng thương bệnh binh đang được điều trị ở các Quân y Viện. Những học sinh góp mặt thường được bà nâng đỡ cho miễn hay giảm một phần học phí. Nữ minh tinh điện ảnh nổi tiếng Thẩm Thúy Hằng, ca sĩ Trang Mỹ Dung, Thảo Ly, Phương Đại,Thần đồng Phương Mai, Vũ Bộ Song Kim… đều từng là học sinh trường HTN.

Ngoài ra, bà c̣n dành một pḥng rộng nhất cho giáo sư dạy Pháp Văn Trần Văn Chánh thuê mở Cour Particulier ở tầng trệt. Giáo sư Chánh là thân phụ của Bộ Trưởng Y Tế VNCH là Trần Lữ Y (Louis). Lúc đầu thầy mở các lớp luyện thi Tú Tài 1 & 2 Pháp tại tư gia gần trường Huỳnh Khương Ninh, trước nhà có cây mít ướt đă già, múi nhỏ, nhưng ngọt và thơm. Sau này học sinh các trường theo chương tŕnh Pháp như: Marie Curie, Jean-Jacques Rousseau, Couvent des Oiseaux, Pasteur, Taberd… đến ghi tên học rất đông, nên thầy phải chuyển sang trường Huỳnh Thị Ngà mới có thể chứa đủ.

Trường hoạt động cho đến ngày 30/04/1975. Tính ra tồn tại gần ba mươi năm. Bà HTN mất cuối năm 1992 tại tiểu bang Virginia (Hoa Kỳ.) Lúc c̣n sinh thời, bà có ước mơ lấy lại ngôi trường thân yêu mà bà đă bỏ ra bao nhiêu công sức tạo dựng. Nhưng ước mơ của bà đă không bao giờ trở thành hiện thực. Đối diện trựng Huỳnh Thị Ngà, góc đường Đặng Dung là nhà giáo sư khiêu vũ Nguyễn Trọng ở trên lầu một, phía trưóc có cây me to. Học sinh các trường chung quanh thường leo lên hái, Những trái me được túm gọn lại trong áo sơ mi. Khi vừa trèo xuống, thỉnh thoảng bị các anh hùng du đảng xóm chợ Tân Định tịch thu hết chiến lợi phẩm. Lúc đó chỉ biết mếu máo, năn nỉ xin lại vài trái ăn cho đỡ ghiền.

Cách đó vài căn là nhà giáo sư Huỳnh Văn Mĩ (i ngắn). Thầy Mĩ nổi tiếng về dạy Pháp Văn, nhất là phương pháp phân tích các mệnh đề rất dễ hiểu. Thầy cũng là một trong những vơ sư có công sáng lập môn phái Hàn Bái Đường. Không ai nghe nhắc về vợ thầy, sau khi hết giờ dạy học chỉ thấy thầy đi chợ một ḿnh, tay xách cái gà mên. Thầy có con trai tên H. đẹp trai, giỏi vơ và tốt nghiệp bác sĩ Quân y. Thầy Mĩ mất ở Nam Cali năm 2004, hưởng thọ 93 tuổi. Học sinh trường Huỳnh Thị Ngà rất nể sợ thầy. Trong giờ thầy dạy, không em nào, cho dù bặm trợn đến đâu cũng không dám hó hé, quậy phá hay lơ là v́ thầy rất nghiêm và khó. Em nào vô kỷ luật, thầy sẵn sàng có biện pháp thích đáng ngay lập tức. Bà Huỳnh Thị Ngà từng là học tṛ hồi nhỏ của thầy. Phải kể thêm ở đây xe kem của một người miền Bắc di cư có cô con gái tên Mai và xe ḅ viên của ông Tàu có đổ xí ngầu ăn ḅ viên. Thường thường là ông thắng. Trường hợp ông thua th́ ḅ viên ông múc chung cho người thắng nhỏ hơn là loại bán b́nh thường cho khách.

Bây giờ trở ngược ra đường Trần Quang Khải đi về phía Đa Kao. Trước khi đến một ngă năm. Phía bên trái là pḥng nha khoa trang bị máy móc hiện đại của vợ chồng đều là nha sĩ. Vợ là nha sĩ tên Hạnh. Dáng người mảnh mai, trang nhă. Bệnh nhân đang đau răng được bà chữa trị, tự nhiên cảm thấy không đau. Bà có nụ cười đẹp, hiền từ, hai hàm răng trắng đều. Gia đ́nh tôi là khách hàng quen thuộc của bà. Chồng là Thiếu Tá Không Quân Nha Sĩ Dương Quảng Định đă từng tu nghiệp ở Hoa Kỳ (phục vụ tại Trung Tâm Giám Định Y Khoa Không Quân). Hai vợ chồng rất đẹp đôi. Đi thêm khoảng ba mươi thước gặp một villa cổ, phía trước có dépôt rác nhỏ. Các công nhân quét rác sau khi gom rác xong đem đến đây đổ.

Bên kia đuờng là chỗ cho thuê sách, tiểu thuyết và truyện kiếm hiệp Đức Hưng, kế bên là tiệm hàn gió đá Sáu An, tiệm hớt tóc Hải Vân. Cách đó vài căn là nơi chuyên sản xuất xích lô đạp và xe ba bánh có tên Ngọc Quế. Khi đến ngă năm, bên tay trái là đường Trần Khắc Chân, nh́n về phia tay phải là đường Nguyễn Phi Khanh và Trần Văn Thạch (nay là Nguyễn Hữu Cầu). Có nhà may Tụ Bảo, tiệm buôn Thế Giới, vựa trái cây, ḷ bánh ḿ, nhà bác sĩ Trần Văn Văn, Cinéma Moderne, nhà sách Yểm Yểm Thư Quán.

Đối diện là xóm Cảnh Sát, v́ đa số những gia đ́nh ở đây đều phục vụ trong ngành Cảnh Sát và nhà Quái Kiệt Tùng Lâm. Hẻm này đi ra được đường Đinh Công Tráng. Căn nhà nằm ngay góc Nguyễn Phi Khanh và Trần Văn Thạch của ông bà Bùi Ngọc Phương. Ông tự phong cho ḿnh là vua dầu hoả Việt Nam và dự định ứng cử Tổng Thống VNCH. Sau năm 1975 ông mất ở trong tù.

Nếu đi ngược chiều trên đường Nguyễn Phi Khanh, ngă ba đầu tiên là đường Huyền Quang có Sơn Trà Đ́nh – Tín Nghĩa Hội, số 113 A Nguyễn Phi Khanh nằm ngay góc. Mỗi năm vào dịp Lễ Vu Lan có tŕnh diễn Hát Bộ. Khán giả đi xem thường ném các quạt giấy có kẹp tiền lên sân khấu, để tưởng thưởng khi đến đoạn nào gây cấn, hấp dẫn. Lúc đó chiên trống thi nhau gơ, đánh liên hồi. Tiếng la hét cổ vũ ầm ĩ. Đường Huyền Quang mang tên của một vị sư. Con đường dài khoảng hai mươi thước, đi hết đường Huyền Quang gặp đường Lư Trần Quán, quẹo trái là trường Mẫu Giáo Mạnh Mẫu. Nơi đây có nữ nghị viên Thành Phố nổi danh TKT, mà một dạo báo chí Sàig̣n hết lời ca tụng bà có biệt tài "vừa đánh răng, vừa huưt sáo". Kế bên là Chả Cá Lă Vọng. Cuối đường sẽ gặp đường Hiền Vương và bên hông nghĩa Trang Mạc Đỉnh Chi. Quẹo trái là Sở Vệ Sinh Thành Phố.



Ngă ba kế tiếp của đường Nguyễn Phi Khanh là Lư Văn Phức, có một dépôt rác rất lớn. Các công nhân vệ sinh đưa rác về đây tập trung, trước khi các xe lớn đến chở đi tái chế và phế thải. Cuối đường là quán cà phê bà Chi, mà các bài viết về cà phê ở Sàig̣n cũ luôn luôn phải nhắc đến. Bây giờ con cháu bà vẫn tiếp tục, nhưng khách không c̣n đông. Buổi trưa phải bán thêm cơm phần giao đến các văn pḥng. Quẹo trái gặp rạp hát Casino Đa Kao (nay là Rạp Cầu Bông), tiệm thạch chè Hiển Khánh, nhà may Cao Minh, tiệm bánh Bảo Hiên Rồng Vàng, tiệm kem Mỹ Hương là nhà của nhạc sĩ Tây ban cầm Đan Phú. Ông thường chơi cho các Đài Phát Thanh và các chương tŕnh Đại Nhạc Hội hàng tuần do Đài Phát Thanh Sài G̣n tổ chức thi tuyển lựa ca sĩ ở Rạp Quốc Thanh và Hưng Đạo. Khi ông đệm đàn, ông rất khó với ca sĩ hát không đúng nhạc hay không thuộc bài bản. Tuy nhiên, khi đệm cho nữ ca sĩ Liêu Trai Thanh Thúy hát. Dù ca sĩ Thanh Thúy hát cách nào, đôi khi chỏi, hay rớt nhịp. Ông cũng vui vẻ đệm theo, mà không một chút bực dọc hay phàn nàn. Kế bên là tiệm Thịt Ḅ Đức Phú. Đối diện bên đường là nhà hàng Pháp tên Casino, tiệm bán quân trang, huy chương và huy hiệu quân đội Quế Anh.

Nếu quẹo phải sẽ gặp tiệm hớt tóc Đơ, chuyên hớt tóc theo lối tài tử ngoại quốc, rồi đến Đền Thờ Đức Trần Hưng Đạo số 36 Hiền Vương (nay là Vơ Thị Sáu). Ngỏ vào trong đền phía bên trái bán nhang đèn cho khách thập phương đến cầu khẩn, có bà thầy bói mù chuyên gieo quẻ bói bằng hai đồng xu. Gieo quẻ cho bất cứ ai, khi hai đồng xu vừa rơi xuống chiếu, bà cũng đều nói với thân chủ là sắp nhận được tin vui ở xa và dặn thân chủ nên cẩn thận về đi đứng, xe cộ, kẻo bị tai nạn, nhưng đă đên đây cầu khấn th́ được Đức Thánh Trần che chở, nên đều tai qua, nạn khỏi!

Đoạn đường Trần Quang Khải từ đây ra đến đường Đinh Tiên Hoàng, tuy không dài lắm, nhưng có rất nhiều cửa hiệu buôn bán. Phía bên phải là Pharmacie Duyệt, cũng là tên của Dược sĩ Duyệt, nghe đồn gia đ́nh ông gặp nạn lúc di tản ngày 30/04/1975? Rồi đến bảo sanh viện Chung Nam Quế, nơi các bà bầu khu Đakao và Gia Định thường đến khai hoa nở nhụy. Nhà kế bên trước sân có một hồ nuôi cá tai tuợng rất lớn và ḥn non bộ. Một phụ nữ rất mập ngồi trước nhà, lúc nào trên tay cũng cầm cây quạt bằng lông gà phe phẩy. Bà hành nghề coi bói bài Tây, thân chủ cũng đông. Tiếp theo có hai tiệm bán phụ tùng và sửa xe Honda, rồi cà phê Ngọc Dung số 77 Trần Quang Khải, của hai chị em tên Ngọc và tên Dung.

Đi thêm một chút nữa sẽ gặp Đ́nh Nam Chơn, số 29 TQK. Trước đ́nh có thờ h́nh ông Cọp rất oai vệ. Bên trái cổng, nằm trong sân đ́nh có cây đa to, rễ đan với nhau chằng chịt. Có lẽ nó được trồng đă hơn trăm năm? Hiện nay Đ́nh Nam Chơn được xếp là "Di tích Kiến Trúc Nghệ Thuật" cần phải bảo tồn. Thêm vài bước nữa có một Phật Đường nhỏ của người Hoa, phía trước có hai cây Mai Tứ Quư đă già, hoa nở quanh năm. Phật Đường thuộc Giáo Hội Phật Đường Nam Tông có tên là Minh Sư Đạo Quang Nam Phật Đường. Nghe đâu Phật Đường này sẽ được xây dựng lại thành nhiều tầng. Mọi chi phí, tốn kém đều do các Hoa Kiều ở nước ngoài gửi tiền về giúp. Hiện đă lên kế hoạch và đang xin phép chính quyền duyệt.

Kế bên là tiệm vàng Bảo Thành. Ngoài việc bán vàng bạc, nữ trang, cũng c̣n nổi tiếng về làm bánh Trung Thu, gị lụa, gị thủ và các loại bánh mứt. Trưóc 1975, bà Bảo Thành là chủ thầu các băi giữ xe hai bánh lớn nhất Sàig̣n như: Trường Đại học Luât khoa ở đường Duy Tân, Nha Xổ Số Kiến Thiết ở đại lộ Thống Nhất, Rạp Hát Đại Nam trên đường Trần Hưng Đạo, và dọc theo hai bên đường Lê Lợi. Cách một căn là tiệm ăn Tàu có tên Dân Thiên, với các món ḿ xào ḍn, áp chảo, cơm thố và cơm chiên Dương Châu tuyệt vời.

Tiếp tục phía bên trái. Đầu tiên là Chi cuộc Cảnh sát Tân Định. Kế bên là Đ́nh Nghĩa Hoà được xây dựng vào năm 1917. Bà con thường gọi là Đ́nh Công Thành Ban. Nơi đây chuyên tŕnh diễn hát bộ. Trước đ́nh có thờ một ông Cọp. Hẻm Đ́nh Nghĩa Hoà đi thông ra được đường Trần Khắc Chân. Tiếp theo sẽ đến một dăy phố, có tiệm Ronéo Lửa Hồng quay ronéo, đánh máy và photocopy bài vở, tài liệu cho các học sinh và thầy cô giáo. Tiệm nhộn nhịp nhất vào mùa thi cử. Ngoài ra cũng c̣n bán những bản nhạc quay ronéo sẵn, giá rất b́nh dân. Cách đó vài căn là một tiệm bán ḥm, tiệm may Của, rồi đến nhà bà con với ông chủ rạp hát Văn Hoa.

Nổi tiếng ở đoạn đường này là tiệm cầm đồ b́nh dân Kim Ngân. Bà chủ lúc nào cũng trang điểm lộng lẫy như các cô đào cải lương Thanh Nga, Bạch Tuyết sắp lên sân khấu. Chung quanh cũng có nhiều tiệm cầm đồ, nhưng Kim Ngân thường đông khách hơn v́ tiệm cầm mọi mặt hàng giá cao hơn các nơi, cho chuộc với phân lời tương đối thấp và thủ tục đ̣i hỏi không phức tạp so các nơi khác.

Đi thêm khoảng hai mươi mét nữa là một con hẻm lớn, có thể nói là nổi tiếng nhất vùng Tân Định – Đa Kao. Đó là hẻm Vạn Chài. Đây là địa điểm quy tụ anh hùng hào kiệt tứ xứ về hùng cứ. Mỗi lần chính quyền mở các cuộc hành quân cảnh sát để bắt thanh niên trốn quân dịch hay cư trú bất hợp pháp th́ xe cộ, súng ống rầm rộ, ca nô, thuyền nhỏ chạy dài dọc theo sông cầu Bông, đèn pin chiếu pha sáng cả một vùng. Cuối cùng, kết quả chẳng được ǵ hết! V́ thanh niên trốn quân dịch đă nhảy xuống sông, lặn qua bên phía Gia định, hoặc trốn trong các con hẻm sâu, tối tăm, quanh co khó đi vào. Lực lượng kiểm soát đành bó tay và chào thua! Đặc biệt, trong hẻm có một trường trung tiểu học tư thục mang tên Văn Hiến do thầy Phan Ngô làm Hiệu Trưởng. Thầy cũng từng ra ứng cử và đắc cử Nghị viên thành phố Sài g̣n.

Ra khỏi hẻm, quẹo trái là gặp ngay rạp hát Văn Hoa. Rạp này đă từng một thời là nơi hẹn ḥ của những mối t́nh học tṛ thường buồn vu vơ, ăn chưa no lo chưa tới. Nơi của những học sinh cúp cua vào những giờ học, mà các cô cậu cho là nhàm chán. Nhất là học sinh các lớp Đệ Tam thường trốn học nhiều v́ là lớp không thi, lớp dưỡng sức để chuẩn bị sang năm chiến đấu với thi cử. Lơ tơ mơ là đơ dèm cùi bắp hay đeo cánh gà chiên bơ lủng lẳng trên vai. (ư nói rớt Tú Tài th́ ra Nha trang học trường Hạ sĩ quan và tốt nghiệp với lon Trung sĩ)

Rạp Văn Hoa là một trong những rạp hát quen thuộc, thanh lịch và sang trọng so với các rạp khác trong vùng, v́ có trang bị máy lạnh, màn ảnh rộng và giá vé vào cửa cũng tương đối b́nh dân. Rạp chiếu đủ các loại phim. Những lúc có phim mới và hấp dẫn, bà con sắp hàng rồng rắn, kéo dài tới tận trước ngỏ xóm Vạn Chài. Khán giả nào không muốn sắp hàng, không muốn chen lấn đổ mồ hôi, dễ bị rách quần, rách áo hoặc bị rạch bóp, th́ có thể mua vé chợ đen. Đôi khi phải trả gấp đôi, gấp ba lần.

Cũng nên nói thêm ở đây. Kế bên rạp hát là một quán cà phê cũng mang tên Văn Hoa, đă đi vào lịch sử của cà phê Saigon. Quán có giàn âm thanh nổi tối tân, nhạc ngoại quốc chọn lọc, hấp dẫn, luôn luôn đổi mới, chỗ ngồi thanh lịch, vị trí thuận lợi và do hai chị em ruột là bà con với vợ của ông chủ rạp Văn Hoa đứng bán.

Cô chị có tên TBD và cô em có tên TBH. Hai chị em đều là nữ sinh trường trung học Huỳnh Thị Ngà. Lúc nào đi học, cả hai cô đều mặc đồ đầm rất xinh xắn. Trông giống búp bê không t́nh yêu. Nghe đâu cũng có nhiều anh trồng cây si đến uống cà phê thường xuyên mỗi ngày, trong số đó có anh là ca sĩ một ban kích động nhạc nổi tiếng về bài hát Sunday Morning. Ngày nào anh ta cũng đến quán ngồi đồng, vừa thuởng thức cà phê, vừa trồng cây si cô em TBH. Cuối cùng chẳng nên cơm cháo ǵ! Gia đ́nh Cô TBD hiện ở Montréal, c̣n gia đ́nh cô TBH từ Montréal chuyển về Pleasanton (California) v́ chồng cô là kỹ sư được một hăng điện tử lớn ở Bắc Cali tuyển dụng.

Sau 1975, rạp Hát Văn Hoa vẫn c̣n hoạt động và coi như đă bị xoá sổ hoàn toàn vào ngày 14 tháng 03, năm 2011. Lúc đầu một công ty mua lại dự định xây một chung cư mười lăm tầng với nhà ở và các cửa hàng ăn uống, cùng các phuơng tiện giải trí khác. Nhưng chính quyền chỉ cho phép xây năm tầng. Do đó công ty tạm ngưng để chờ xin giấy phép xây dựng lại. Trước sau ǵ cũng sẽ đuợc chấp thuận. Chuyện này chỉ c̣n là vấn đề thời gian mà thôi! Hiện nay, tạm thời ban ngày nơi đây là chỗ rửa xe và mở quán nhậu. Ban đêm làm chỗ giữ xe hơi.

Đoạn đường c̣n lại, phải nhắc đến một quán cơm Xă Hội, chuyên phục vụ cho giới lao động, công tư chức với đồng lương thấp và học sinh, sinh viên nghèo. Giá rất b́nh dân, chỉ năm đồng. Thực đơn gồm ba món thay đổi thường xuyên. Cơm ăn thoải mái, ăn cho đến khi nào no bụng th́ thôi! Ngoài ra, c̣n được tặng thêm một trái chuối tráng miệng và ly trà thơm, nóng bốc khói.

Sau đó phải kể thêm hai tiệm bán xi măng, gạch, cát và đá rất lâu đời là Tấn PhátTâm Long, tên của vợ và chồng được ghép lại. Tiệm bán vật liệu xây dựng Tâm Long số 8 TQK và tiệm vàng Bảo Thành số 9 TQK. Hai tiệm nằm đối diện nhau. Hai bên gia đ́nh coi nhau rất thân t́nh và đều đông con. Lúc nào cũng có ư muốn làm thông gia với nhau. Nhưng rất tiếc các dâu và rể của cả hai nhà đều là những người ở nơi khác. "Đúng là duyên số do Trời sắp đặt". Dù có muốn làm mai mối bằng mọi cách, cũng không thể nào được!

Một chút nữa th́ bỏ quên tiệm may áo dài tương đối nổi tiếng là Phương Luân, hiệu ảnh Ngọc Chương, cà phê Cây Trúc nằm ở kế bên. Đi hết đường Trần Quang Khải sẽ gặp đường Đinh Tiên Hoàng. Trước đó gặp một cái đ́nh nhỏ tên là Phú Hoà Vạn số 6 TQK, mà hồi xưa thầy Vũ Hữu Tiềm thuê để mớ lớp Luyện Thi Đệ Thất vào các trường Công Lập. Nay, Đ́nh Phú Hoà Vạn coi như bị xoá sổ v́ một gia đ́nh chiếm cứ từ trước đă cố t́nh làm mất đi các di tích của đ́nh. Hiện chính quyền địa phương đang t́m mọi cách lấy lại để làm chuyện công ích.

Quẹo trái đi ra cầu Bông, sẽ găp một quán bán thịt gà, vịt và heo quay Thanh Xuân rất đông khách. Cạnh đó là một tiệm chuyên sửa xe Vespa và Lambretta. Nh́n sang bên kia đường là tiệm giầy Đông Hưngnhà may áo dài Thanh Châu. Tiệm mang tên người con gái lớn nhất. Nhà may Thanh Châu khá nồi tiếng, chuyên may áo dài cho các ca sĩ và áo cưới cô dâu. Hiện nay tiệm may Thanh Châu vẫn tồn tại và có rất nhiều khách đến đặt may mỗi ngày.

Bên kia đựng Trần Quang Khải là đường Nguyễn Huy Tự. Phía tay phải có chợ Đa Kao. Trước khi tới chợ Đa Kao, sẽ gặp một gánh chè chỉ duy nhất bán đậu đen. Bà bán chè có tướng trông phúc hậu. Bà chỉ bán vào buổi chiều. Chè đậu đen bà nấu, hạt rất dẻo, hương vị ngọt đậm đà. Thú vị nhất là "ngồi chồm hỗm" ăn chè nóng dưới cơn mưa lất phất của Sài g̣n, v́ không có ghế cho khách. Một con đường chạy ngang chợ Đa Kao là đường Trương Hán Siêu. Bên trong có đền thờ nhà cách mạng Tây Hồ Phan Chu Trinh và quán bánh cuốn tráng hơi mang tên Tây Hồ. Bà chủ bánh cuốn tên là bà Cà. Bà khởi nghiệp năm 1960, bằng một cái quán xập xệ, một ít bàn ghế thấp lè tè và mấy tấm bạt cũ để che nắng mưa. Bà mất vào năm 2005. Nay, các con bà phát triển thành ba nơi bán bánh cuốn cùng mang tên Tây Hồ: hai tiệm trên đường Đinh Tiên Hoàng và Huỳnh Khương Ninh và một trên đường Đinh Bộ Lĩnh – B́nh Thạnh. Phía trong chợ Đa Kao, nằm bên dăy chợ cá bên tay phải c̣n có Đ́nh Hoà Mỹ, số 7 THS.

Đối diện chợ Đa Kao là Tín Nghĩa Ngân Hàng. Khi chiều đến, ngân hàng đóng cửa th́ xuất hiện một gánh cháo ḷng, mà bà chủ rất khó tánh. Bà luôn luôn ưu tiên bán trước cho nam ǵới, c̣n nữ giới th́ bà thường bắt phải đợi. Nếu thắc mắc, khiếu nại th́ bà im lặng, không trả lời. Có nghĩa là bà không muốn bán. Các nữ thực khách đành phải đi nơi khác mà trong bụng rất ấm ức v́ bị bà đối xử phân biệt…

==

Đường Nguyễn Huy Tự rất ngắn, khoảng chừng ba mươi thước. Chấm dứt khi đụng đường Nguyễn Văn Giai. Chạy thẳng là đường Phạm Đăng Hưng (nay là Mai Thị Lựu). Đi hết đường quẹo trái là Đài Phát Thanh Sàig̣n. Thêm vài bước sẽ gặp đuờng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trên đường PĐH có Viện Nhu Đạo Quang Trung của Thượng Toạ Thích Tâm Giác, nguyên Giám Đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo. Đối diện với Viện Nhu Đạo Quang Trung là một ngôi chùa lâu đời của người Hoa, mang tên Phước Hải Tự hay c̣n gọi là Chùa Ngọc Hoàng, số 73 PĐH. Đặc biệt, trong chùa có nhiều cây cổ thụ lâu đời, một cái hồ lớn thả rất nhiều rùa, có những con sống đă vài chục năm trở lên. Mỗi khi các bó rau được thả xuống hồ cho chúng ăn th́ cả hồ náo động, nước bắn lên tung toé, v́ các chú rùa giành ăn tạo nên.

Đường Nguyễn Huy Tự, quẹo trái là đường Bùi Hữu Nghĩa. Có một cây cầu sắt cũ, đi về phía chợ Bà Chiểu (Gia Định). Nếu quẹo phải sẽ găp đường Nguyễn Văn Giai. Đi hết đường Nguyễn Văn Giai sẽ gặp đường Đinh Tiên Hoàng. Nh́n sang phía bên kia đường là đường Huỳnh Khương Ninh. Bên trái là rạp hát Asam, nay đă xây thành chung cư và tiệm thuốc tây Lịch Cường. Pharmacie mang tên của dược sĩ Tống Lịch Cường. Đầu đường Huỳnh Khương Ninh, có xe bánh ḿ Bảy Quan với bánh ḿ thịt, dăm bông và ba tê rất độc đáo. Hiện nay đầu đường HKN là hai tiệm bánh cuốn mang tên Tây Hồ do con gái bà Cà chiếm ngự. Trên con đường này có trường trung học Huỳnh Khương Ninh. Đi hết đường Huỳnh Khương Ninh sẽ gặp đường Phan Liêm. Đường chạy dọc theo bên hông Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi.

Trên đường Đinh Tiên Hoàng giữa khoảng đường Phan Đ́nh Phùng và Phan Thanh Giản có đường Tự Đức (nay là Nguyễn Văn Thủ), trường tiểu học Đa Kao, ḿ Cây Nhăn, thêm hai nhà hàng Pháp nổi tiếng là Chez Albert La Cigale. Ngoài ra, cũng phải kể thêm hai quán cà phê đă đi vào gia phả Cà Phê Saigon trước năm 1975. Quán thứ nhất là cà phê Hân mà tất cả mọi thứ đếu làm bằng inox từ phin, muỗng, tách đựng đường, đựng sữa. Quán thứ hai là cà phê Duyên Anh. Quán mang tên nhà văn Duyên Anh, nhưng hoàn toàn không dính dáng đến nhà văn này. Cô bé ngồi tính tiền tên Q. có nụ cười xinh xinh, đôi mắt tṛn, đen láy và tóc dài thắt bím rất dễ thương. Cô làm cho bao nhiêu đấng anh hùng mê mệt. Cô cũng c̣n là đề tài cho các chàng thi sĩ tài tử đến vừa thưởng thức cà phê, vừa làm thơ sầu mộng. Nhưng chẳng anh nào lọt được vào đôi mắt nai tơ của nàng! Bây giờ Cà phê Hân và Duyên Anh là hai nhà hàng bán thức ăn hải sản. Khu Đa Kao có thể kể thêm những con đường tên không thay đổi:

Đường Nguyễn Bĩnh KhiêmNha Tổng Giám Đốc Trung Tiểu Học và B́nh Dân Giáo Dục, hai trường Trung Học Công Lập Trưng Vương, Vơ Trường Toàn, hồ bơi Nguyễn Bĩnh Khiêm, Đ́nh Tân An, các Sở và Nha An Ninh Quân Đội.
Đựng Phan Kế Bínhquán cà phê Văn Nghệ Cây Tre, Hội Văn Hoá B́nh Dân do ông Huỳnh Văn Lang Tổng Giám Đốc Viện Hối Đoái làm Chủ Tịch.
Đường Mạc Đĩnh Chi với Bi Danhà hàng Trường Cang, Hội Việt Mỹ và Ty Cảnh sát Quận Nhất.
– Các đường Trần Cao Vân, Phan Tôn, Phan Ngữ, Trần Doăn Khanh, Cây Điệp, Nguyễn Thành Ư, Hoà Mỹ.

==

Gần ngă tư Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Phi Khanh và Hiền Vương vẫn c̣n cây đa cổ thụ rất to đứng sừng sững, năm sáu người ôm không xuể. Bên kia đường là tiệm chuyên làm con dấu, bảng tên, thêu cờ, bán các huy hiệu và tài liệu Hướng Đạo Việt Nam tên Phúc, số 180 ĐTH. Ông Phúc được thân nhân bảo lănh đi Mỹ. Qua ở được một thời gian, ông cảm thấy không hợp, nên quay về VN lại, để ngày ngày tiếp tục công việc từ trước gắn liền với cuộc đời ông.

Phải kể thêm một con đường tương đối đẹp và thơ mộng là đường Phùng Khắc Khoan với tư gia Đại sứ Hoa Kỳ. Hai bên đường trồng toàn những cây me. Khi có gió nhẹ và nắng vàng. Những chiếc lá me rơi rơi, trông dễ thương và thơ mộng vô cùng! Cuối cùng trở về khu Tân Định. Xin chỉ ghi ra những con đường không bị đổi tên:

Nguyễn Văn Mai nối hai đầu đường Hai Bà Trưng và đường Huỳnh Tinh Của có trường tiểu học con trai Tân Định, nhà thuốc Đỗ Phong Thuần và xóm Hầm Sỏi danh tiếng về du đảng trong vùng.
Đường Đinh Công Tráng, với món bánh xèo vang danh, trường Tân Thịnh, Les Lauriers, Văn Minhtiệm chụp h́nh Duy Hy, số 76 ĐCT, chuyên chụp h́nh cho học sinh các trường tiểu học công lập để làm kỷ yếu mỗi năm.

Ngay góc Hai Bà Trưng và Đinh Công Tráng là tiệm thuốc Kính Tiên, số 274 HBT. Nếu quẹo phải có Luyến Photoḷ dạy nhạc của ba nhạc sĩ Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng. Được ghép lại là Lê Minh Bằng. Nhạc sĩ Lê Dinh hiện ở Canada, nhạc sĩ Anh Bằng đang ở Hoa Kỳ, c̣n nhạc sĩ Minh Kỳ đă mất tại Suối Máu – Biên Hoà vào tháng Tám, năm 1975. Nếu quẹo trái th́ gặp tiệm giầy Trinh Shoes, hai tiệm bán ḥm Vạn Thọ và Tobia, hẻm bên Bưu Điện đi ra được đường Hiền Vương. Quẹo bên phải gặp trường dạy lái xe hơi Mayer của ông nghị C̣i Ô Tô Giáp Văn Thập, nhà của nữ nghệ sĩ Mỹ Trinh số 110. Cô Mỹ Trinh chưa bao giờ mở quán ăn hay là diễn viên hài khi c̣n ở VN, và cơm tấm Hiền Vương số 114 HV. Quẹo trái gặp trường Mẫu Giáo Michelet và đường Lư Trần Quán.

Gần đó có tiệm chuyên làm cửa sắt, máng xối… của gia đ́nh hai anh em cua rơ Trần Gia Thu và Trần Gia Châu danh tiếng một thời trong làng đua xe đạp VNCH. Đối diện bên kia đường là cà phê Thu Hương cũng có tiếng tăm ở Sàig̣n trong lịch sử cà phê Sài g̣n, mà ông chủ không muốn ai đổ nước sôi vào phin cà phê, ngoài ông ra, nhà thờ Tân Định số 289 HBT và trường Thiên Phước số 295 HBT. Bên trong nhà thờ Tân Định có một cổng sắt thường đóng, chỉ để hở đủ cho một người len qua. Khi nào có lễ lớn th́ cửa mới mở lớn ra. Đi qua cổng này sẽ gặp trường La San Đức Minh, cũng như đường Hiền Vương, đường Pasteur và đường Huỳnh Tịnh Của.

==

Đầu đường Hai Bà Trưng và Hiền Vương là Tín Nghĩa Ngân Hàngnhà may Paris Mode. Đối diện là quán Bar Châu Thới. Trên đoạn đường Hiền Vương này có ngỏ hẻm Trần Tấn Phát đi ra được đường Duy Tân, Phan Thanh Giản và Hai Bà Trưng, hai cây xăng và rửa xe. Phía tay phải có tiệm gị chả Phú Hương và hai tiệm phở gà nổi tiếng là Hiền Vương, Chí Thành. Nhiều thực khách là các giới chức trong chính quyền Sàig̣n thường đến đây thưởng thức. Hai chủ tiệm phở đều là người cùng quê ở miền bắc.

Ngoài ra, cũng xin kể thêm đường Pasteur. Con đường đi ra được Huỳnh Tịnh Của, Hai Bà Trưng, Hiền Vương. Nơi đây có nhiều tiệm phở, quán cà phê Hồng của hai chị em, nhà may áo dài Thiết Lập và Viện Pasteur, chiếm một chu vi rất rộng, có bốn con đường bao quanh, với những cây cổ thụ to đến nỗi năm, sáu người ôm vẫn không xuể.

==

Ngay ngă ba Nguyễn Đinh Chiểu (nay là Trần Quốc Thảo) và Pasteur, có một cái mả đá rất lớn được xây bằng đá ong đă bị giải toả. Nằm cuối bên kia đường là một trong những trường dạy Anh Văn đầu tiên của Sàig̣n tên Khải Minh. Quẹo trái ra đường Công Lư, có hăng xe đ̣ tên Cosara của ông Phạm Hoè. Quẹo phải ra chợ Tân Định và Y Viện Tân Định. đi ngang nhà ông Thượng là ông bầu ban kích động nhạc mà các nhạc sĩ đều là các con ông, xóm đạo Pasteur, tiệm hớt tóc Hoàng Lâm và nhà ông chủ Sơn Mài Thành Lễ.

Đầu đường Huỳnh Tịnh Của có cây phượng vỹ rất to mà bố, năm người ôm không thề hết. Cây cho hoa phượng màu đỏ nở rực vào mùa hè. Dưới tàn cây phượng, những người thợ hớt tóc dùng các tấm bạt để che mưa, nắng và dụng cụ hành nghề của họ gồm một cái ghế, một tấm kính, một miếng da giống dây nịt đề mài dao cạo và vài tờ nhật báo phát hành trong ngày dành cho khách chờ đợi đọc. Bà con nói cây phượng khổng lồ này có lẽ đă hơn trăm tuổi?

Kế tiếp là Sàig̣n Ấn Quán, tiệm Phở Hoà B́nh, nhà may Hồng Duyệt. Giữa tiệm phở và nhà may là môt con hẻm nhỏ số 29, có nhà của Hoạ sĩ Đinh Cường ở đầu ngơ, đi tiếp th́ đến tiệm thuốc Bắc tên Đại Cồ Việt. Gia đ́nh rất đông con. Trong số đó có một cô tên Mẫn, sinh viên Đại Học Văn Khoa. Cô có nước da trắng, dáng cao, nét hơi lai. Một thời cô Mẫn nổi tiếng về xem bói bài, được nhiều người nể phục. Khách đến xem rất đông, phải lấy số thứ tự để chờ đến phiên ḿnh được xem bói. Nh́n đối diện là trường Nữ Tiểu Học Đồ Chiểu.

Để kết thúc bài viết. Xin viết ra một điều kỳ diệu, huyền bí không làm sao giải thích được:

"Tân Định và Đa Kao có lẽ là vùng đất an lành nhất của Sàig̣n, Chợ Lớn và Gia định". Chắc là được Ơn Trên, Trời Đất, Ông Bà khuất mặt che chở và phù hộ. V́ thế bà con nơi đây lúc nào cũng sống trong thanh b́nh và an lạc. Mọi sinh hoạt gần như hai mươi bốn giờ, dù trong lúc chiến tranh, thiên tai, loạn lạc hay bất cứ biến cố quan trọng ǵ xảy ra cũng không ảnh hưởng đến địa danh này!

Đặc biệt, Tân Định và Đa Kao có nhiều đ́nh, chùa, miếu, đền được xây cất trên đó đă từ lâu. Có cái đă tồn tại hơn một thế kỷ. Nay, th́ diện tích các nơi thờ phượng, cúng bái đó đang dần dần bị thu nhỏ diện tích lại hoặc biến mất hẳn. Người ta cố t́nh đem dùng vào các mục đích thuơng mại, cho thuê mặt bằng, hay xây cất nhà cửa bất hợp pháp trên đó. Có vài nơi chỉ treo bảng gọi tên là đ́nh, chùa. Nhưng thực chất bên trong th́ hoàn toàn trống trơn, không có vẻ ǵ gọi là chỗ thờ phượng. Việc đụng chạm và xúc phạm đến những nơi thiêng liêng, tôn nghiêm đă bao đời nay có thể sẽ ảnh hưỏng phần nào đến vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt và an b́nh này trong tương lai?

Xin phép được dừng ở đây. Hy vọng các bạn đă t́m lại được một chút hương xưa của ngày tháng cũ! Tất cả chỉ c̣n là kỷ niệm. Nhưng

"Kỷ niệm ấy hôm nay xa rồi!
Thời gian cuốn như ḍng nước trôi
C̣n đâu những giây phút bên nhau
Nh́n trăng lên trong những đêm thâu
Gửi tâm tư cho mây cùng gió".
(Kỷ Niệm Xa Rồi – Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Thiết)

Một lần nữa Tân Định & Đa Kao măi măi trong tiềm thức của chúng ta./.

Trần Đ́nh Phuớc
San Jose – California (Viết lại tháng Mười, năm 2015)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	casino-c491akao.jpg
Views:	0
Size:	324.2 KB
ID:	1636814  

Last edited by trungthuc; 08-16-2020 at 05:48.
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
The Following 5 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
eaglevn (08-16-2020), hoanglan22 (08-17-2020), hoathienly19 (09-18-2020), tcdinh (08-19-2020), trungthu (08-19-2020)
Old 08-19-2020   #2
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,217
Thanks: 309
Thanked 4,008 Times in 2,289 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 280 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default

Phải công nhận rằng, tác giả bài viết này có trí nhớ thật siêu đẳng, nhớ từng tên đường, từng tên tiệm tạp hóa, thuốc tây, cầm đồ b́nh dân, sửa xe gắn máy,.... và những đặc tính không thể quên được của mổi tiệm ăn, rạp ciné, tiệm càphê lớn nhỏ, có nhạc hay không!!! Thật đáng ngưỡng mộ quá v́ cá nhân tui sống ở đường TQK từ nhỏ đến năm 1997 qua Mỹ theo diện HO mà c̣n không biết rỏ đến từng chi tiết một như vậy!!! Gợi lai cho tui biết bao kư ức, kỷ niệm thật đáng yêu, đáng nhớ thời c̣n tuổi thơ mà bây giờ ngồi đọc lại bài viết này, bao nhiêu cảm xúc dâng trào, thật khó tả được!!! Có về thăm Tân Định 1 lần vào năm 2003, cho đến nay định sẽ về lại th́ bị cơn dịch này chận lại, mong sẽ có ngày tái ngộ không xa!!!
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
hoanglan22 (09-16-2020), hoathienly19 (09-18-2020), tcdinh (08-19-2020), trungthu (08-19-2020)
Old 09-18-2020   #3
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Sài G̣n của miền Nam trước 1975 chỉ c̣n là hoài niệm thôi . Trời nóng , không khí ô nhiễm , phụ nữ ra đường không dám xách bóp ... , không c̣n thanh lịch như xưa , bước ra đường là sợ móc túi , giựt đồ . Nếu chưa bao giờ về VN mà bây giờ về th́ chẳng khác nào Từ Thức gặp tiên và trở về nhân gian .
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
hoanglan22 (09-21-2020)
Old 09-18-2020   #4
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default Hồi Ức Sài G̣n : Chôm Sách !




Đấy là một buổi chiều Saigon sầm mưa……Tôi lận Tập thơ Phạm Thiên Thư sau lưng áo bước ra cửa nhà sách Khai Trí……

Ông chủ Hùng Trương ngồi sau chiếc bàn chật đầy sách, hầu hết đều ngổn ngang chưa sắp xếp, có đủ mọi thể loại. Có lẽ đấy là những cuốn sách được tịch thu lại từ nhưng kẻ… “thó” sách như tôi.


Giọng ông trầm, ôn tồn, âm miền Nam :


“Em học lớp mấy? Là học tṛ sao lại đi ăn cắp. Ăn cắp ǵ cũng xấu hiểu chưa? Tôi coi sổ thấy em mới phạm lần đầu ở đây nên cho em về. Ráng làm người tốt, được đi học th́ đừng thành ăn cắp nghen em !”


Kư tên vào cuốn sổ hứa “không tái phạm”.


Tôi bước khỏi Khai Trí mặt cúi gằm. Chưa bao giờ trong đời ḿnh xấu hổ đến thế.





30 năm sau, tôi bước vào căn nhà nhỏ trên đường Điện Biên Phủ. ông Khai Trí sau nhiều năm sống ở nước ngoài nay t́m về Sài G̣n.


Ông chưa thôi nung nấu tâm nguyện mở lại nhà sách dù sau 1975 nhà sách của ông bị tịch biên, hàng tấn sách của ông bị tiêu hủy hoặc phát tán vào tay ai không rơ.


Tội danh dành cho ông ngày ấy là :

“Truyền bá văn hóa Mỹ – Ngụy độc hại “.


Chuyến về thăm này,ông nhờ người liên lạc với tôi và mời đến. Tôi ngạc nhiên không rơ điều ǵ.

Ông già và gầy hơn xưa. Chỉ sự ung dung, điềm đạm của một người thành lập một nhà sách danh tiếng nhất Sài G̣n là c̣n nguyên vẹn.


Ông đưa một bản in tay bài thơ “Quê hương – bài học đầu cho con” để xin tác giả kư tên. Ra là thế !






Nhưng tôi chưa kư ngay, tôi ḍ hỏi ông trong kư ức liệu ông nhớ được mặt mũi bao nhiêu đứa học tṛ ăn cắp sách ngày xưa tại nhà sách của ông, được ông tha về?”.


Ông già hiền lành lắc đầu : “ Sao nhớ nổi thưa ông !”. V


à tôi dẫn ông về buổi chiều nhá nhem tối của Sài G̣n hơn 40 năm trước. Tôi nghiêm trang :


“ Đứa học sinh ăn cắp tập thơ Phạm Thiên Thư được ông tha cho với lời khuyên bảo ân cần ngày xưa. Nó đây thưa ông !”





Tôi kư tên vào bản thơ duy nhất của ông, có lẽ đây là lần tôi kư tên với nhiều xúc động đến thế, c̣n hơn cả thế, nó c̣n ḍng chữ ghi thêm :


“ Cảm ơn ông với lời khuyên: đă được đi học th́ đừng ăn cắp”.


Ông Khai Trí đă mất sau đó vài năm. Giấc mộng mở lại “Khai Trí” của ông không thành.

Nhân cách con người b́nh thường nhưng liên quan đến sách này khác rất xa những “đầu nậu” chuyên luộc sách, thậm chí cả những kẻ đứng tên Giám đốc một nhà Xuất bản hẳn hoi tôi biết bây giờ.

Nhớ ông, tôi viết những ḍng này

Đỗ Trung Quân

https://thoixua.vn
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
hoanglan22 (09-21-2020), trungthuc (09-18-2020)
Old 09-22-2020   #5
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default SÀI G̉N VỚI NHỮNG NẺO ĐƯỜNG KỶ NIỆM

SÀI G̉N VỚI NHỮNG NẺO ĐƯỜNG KỶ NIỆM






SÀI G̉N – Carol Kim (Bản thâu thanh trước 1975)



Last edited by hoathienly19; 09-22-2020 at 19:17.
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 09-23-2020   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default HỒI ỨC VỀ NHỮNG CHIẾC TI VI ĐẦU TIÊN TẠI SÀI G̉N tại Sài G̣n

HỒI ỨC VỀ NHỮNG CHIẾC TI VI ĐẦU TIÊN TẠI SÀI G̉N






Có bác nào c̣n giữ những chiếc TV này không nhỉ? Một thời với bao kỷ niệm đó nha và trong đó có một sự thật cho tới ngày nay nhiều người sau 75 vẫn c̣n bùi ngùi….


V́ những chiếc TV này mà sau năm 75 có nhiều gia đ́nh phải “bối rối”.


Chuyện là khi bộ đội vào Sài G̣n, họ thấy những nhà có TV và anten th́ cho đấy là nơi thông tin của “ngụy” nên sẽ bị bắt bớ tra xét…chắc chắn các bạn trẻ sẽ không tin, hăy về hỏi những người lớn tuổi hen.

Lược trích từ Fage: Sài G̣n Xưa


---------------------------------------


HỒI ỨC CHIẾC TI VI


Khi ba mở ti vi trong thùng ra, anh em tôi hét lên vang xóm và lập tức trẻ con trong hẻm chạy đến ngay, bu đầy cửa cái và cửa sổ.


Đây là cái ti vi thứ hai của xóm mà ba tôi mua với giá 5.075 đồng tiền lúc đó, mua lại của một người quen đang cần tiền bán gấp. Trước đó, chỉ có nhà dượng Hai Mỹ, một ông chủ sự (trưởng pḥng) tại Air VN làm việc ở sân bay Tân Sơn Nhất mới mua nổi.






Đến giờ, tôi vẫn nhớ những chương tŕnh thật hay của Đài truyền h́nh Sài G̣n trong suốt tuổi thơ của ḿnh.


Đó là chương tŕnh ca nhạc thiếu nhi Tuổi xanh của kịch sĩ Kiều Hạnh, chương tŕnh Quê ngoại đậm đà t́nh quê hương của nhạc sĩ Bắc Sơn.


Về ca nhạc có chương tŕnh của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ với nhạc kịch Ả đào say .

Ban hợp ca Thăng Long với các ca khúc Ly rượu mừng, Ngựa phi đường xa…


Cải lương th́ ban Dạ Lư Hương, ban Thanh Minh – Thanh Nga… Xem qua đài Mỹ th́ có các phim Wild wild west, Combat, Lạc trong không gian, Lỗ tai lừa…





Thời sự chiến tranh hay các chương tŕnh của người lớn th́ lứa chúng tôi c̣n nhỏ nên không màng tới.


Sắm ti vi trở thành niềm mơ ước của nhiều gia đ́nh miền Nam ..,“Máy truyền h́nh đă xuất hiện tại VN, lần đầu tiên, năm 1966.


Một chiếc Denon, 12 inches, giá 16.500 đồng, 19 inches: 30.000 đồng… Mặc dù kỹ thuật c̣n lỉnh kỉnh, như:


Vô tuyến truyền h́nh (VTTH), chương tŕnh cao su, hát nói nhiều hơn h́nh ảnh, ti vi – một danh từ mới – đă được “khán thính giả” VN chiếu cố kỹ.


Nhà nhà đều có ti vi. Ai không có th́ đi coi cọp. Ăng ten mọc như mắc cưởi, hướng loạn trên các mái nhà, nhất là ở các tỉnh.


Chương tŕnh được hâm mộ nhất là… cải lương và… đài Mỹ.


Batman xuất hiện khắp hang cùng ngơ hẻm. Lúc đó điện c̣n yếu, mỗi nhà một survolteur cho ti vi”.






PHÁT SÓNG TRUYỀN H̀NH TỪ MÁY BAY ĐẦU TIÊN TẠI SÀI G̉N


Sau khi ông Diệm bị lật đổ, người Mỹ thiết lập hệ thống vô tuyến truyền h́nh cho quân đội của họ tại VN.


Đồng thời họ giúp thành lập một đài truyền h́nh và đào tạo chuyên viên VN để tự điều hành các hoạt động, năm 1966, chính phủ VNCH khánh thành đài vô tuyến truyền h́nh đầu tiên, đồng thời thành lập Nha VTTH VN đặt tại Trung tâm điện ảnh.



Nhiệm vụ của Nha là hằng ngày cung cấp các chương tŕnh cho Đài VTTH Sài G̣n trên băng tần số 9, cần nhắc lại, trước đó, từ tháng 1.1966 đến tháng 12.1967, hệ thống VTTH Sài G̣n chỉ có một phim trường rất nhỏ tại Trung tâm điện ảnh số 15 Thi Sách, Sài G̣n.







Trong thời gian này, các chương tŕnh kể cả tin tức đều được thu vào băng từ (video tape) rồi được chuyển lên hai máy bay Super Constellation để phát theo hệ thống Flying station, v́ thế h́nh ảnh thường bị rung, mờ, không rơ.


Buổi truyền h́nh đầu tiên phát vào ngày 29.1.1966. Trong buổi phát, máy bay vận tải Super Constellation bốn động cơ đặt tên là Ô-xanh 2 bay ở độ cao ổn định là 3.150 m.


Mỗi tối máy bay này chở hàng tấn máy móc rời phi trường Tân Sơn Nhất lên tới độ cao nhất định tại một địa điểm phía đông nam Sài G̣n khoảng 32 km rồi từ đó bay theo một lộ tŕnh không thay đổi, lặp lại mỗi đêm với tốc độ ổn định là 271 km/giờ.





Máy bay bay suốt bốn giờ liên tục từ 19 giờ đến 23 giờ mới hạ cánh lại Tân Sơn Nhất.


Từ 20 giờ máy bay phục vụ cho chương tŕnh truyền h́nh thứ nh́ loan tin và giải trí cho quân đội Mỹ đến 23 giờ.


Trong máy bay có hai máy truyền h́nh mạnh 2.000 kW, hai máy thu h́nh và tiếng vào băng, hai hệ thống kiểm soát âm thanh, hai hệ thống vô tuyến điện ảnh dùng phim 16 ly.


Các làn sóng điện đem theo h́nh ảnh và âm thanh có thể được tiếp nhận tới các nơi xa Sài G̣n như Campuchia (cách 120 km), Đà Nẵng (608 km), Cà Mau (206 km). Tuy nhiên Sài G̣n và tỉnh lân cận mới tiếp nhận hoàn hảo.






Vào khoảng cuối năm 1967, hệ thống này được mở rộng hơn, hai máy bay Super Constellation được thay bằng máy bay Blue Eagle.


Đến tháng 3.1968, khi đài truyền h́nh mới đă được xây xong tại số 9 Hồng Thập Tự (nay là trụ sở Đài truyền h́nh TP.HCM) th́ nhờ có trụ phát tuyến cao nên h́nh ảnh được rơ ràng, không c̣n mờ rung như khi phát h́nh bằng máy bay nữa. Từ đó các chương tŕnh đầy đủ và phong phú hơn.

Năm 1968, khi xảy ra cuộc tấn công Tết Mậu Thân, ba tôi đưa ti vi vào pḥng trong. Cả nhà chui xuống bộ ván dày có chất bao cát phía trên để tránh đạn pháo và ló đầu ra theo dơi màn h́nh ti vi đang chập chờn.


Tôi không nhớ ǵ về chương tŕnh truyền h́nh lúc đó nhưng ti vi vẫn có ca nhạc có lẽ được thu trước và tin chiến sự đang xảy ra trong thành phố.





Thời đó, hầu hết các ca sĩ được yêu cầu nghiêm ngặt trong trang phục không được ăn mặc lố, đa số nữ ca sĩ bận áo dài truyền thống khi ca hát hay diễn kịch.


Nhiều vở kịch phản ánh rơ đời sống của người dân nghèo thành thị trong hoàn cảnh bạo loạn những cảnh đời bi đát và những nhân vật cố chống lại sự tha hóa trong đạo đức như Dưới hai màu áo, Lá sầu riêng, Tấm ḷng của biển, Con gái chị Hằng… làm rớt nước mắt từ già đến trẻ. Có lẽ đó chính là những dấu ấn tốt đẹp không phai mờ mà người Sài G̣n c̣n nhớ về một thời xem truyền h́nh trước kia.


Nguồn: Phạm Công Luận (Chuyện đời của phố).



https://thoixua.vn

Last edited by hoathienly19; 09-23-2020 at 03:31.
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 09-24-2020   #7
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default THƯƠNG GIA NGUYỄN VĂN HẢO: NHỮNG DI SẢN VÀ MẤT MÁT

THƯƠNG GIA NGUYỄN VĂN HẢO: NHỮNG DI SẢN VÀ MẤT MÁT.


Ngay trung tâm Sài G̣n có một ṭa nhà mang kiến trúc Pháp với bốn mặt tiền Trần Hưng Đạo – Kư Con – Yersin – Lê Thị Hồng Gấm, phía trên có ḍng chữ “NG.V.HAO”.


Đó chính là ṭa nhà Nguyễn Văn Hảo – biệt thự của một trong những thương gia giàu có nhất Sài G̣n trước 75, chủ rạp hát “hàng không mẫu hạm” Nguyễn Văn Hảo (rạp Công nhân ngày nay) với sức chứa hàng ngàn người hiện đại nhất Sài G̣n những năm 50 của thế kỷ trước.






Miền Nam nửa đầu thế kỷ 20 đă đạt được những bước nhảy vọt vượt bậc trong kinh tế, xuất hiện những doanh nhân tài ba với cơ nghiệp khổng lồ như :


- Huỳnh Văn Hoa (Chú Hỏa)


- Trương Văn Bền

Nhà kỹ nghệ Trương Văn Bền









- Lê Phát An


- Nguyễn Hữu Hà


- Lê Thanh Liêm,


- Trần Trinh Trạch và trong đó có cả Nguyễn Văn Hảo.


Ông Hảo đi lên từ nghề bán phụ tùng xe hơi, sau làm đại diện vỏ ruột xe hơi cho hăng Michelin của Pháp – một thương hiệu được ưa chuộng và rất thịnh hành ở Sài G̣n thời điểm đó.


Ông cũng từng kinh doanh xe hơi nguyên chiếc với nhiều thương hiệu như Fiat, Lancia, Nash…





TỪ NGHỀ NÔNG TỚI THỢ SỬA XE CHUYÊN NGHIỆP


Ông Nguyễn Văn Hảo sinh năm 1890 tại ấp Long Thuận, xă Nhị Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, trong một gia đ́nh làm nông. Cha của ông có ba người vợ, ông Hảo là con thứ ba của người vợ thứ ba.


Bấy giờ, người anh cùng cha khác mẹ của ông Hảo, ông Nguyễn Văn Kiện, làm chủ một tiệm buôn bán phụ tùng xe hơi ở đường Nguyễn An Ninh.


Ông Kiện xin cha đưa ông Hảo lên Sài G̣n phụ việc và được đồng ư. Ở Sài G̣n, nhờ thông minh chịu khó, ông Hảo đă học hỏi được nhiều điều, và cuối cùng trở thành thợ chính tại tiệm.


Rành kỹ thuật lại có năng khiếu buôn bán, ông Hảo sớm tích lũy được vốn liếng, đưa vợ lên Sài G̣n và xin phép anh tự mở tiệm riêng.


Được ông Kiện đồng ư, ông Hảo mở tiệm phụ tùng xe hơi ở số 21 – 23 đường Galliéni (nay là đường Trần Hưng Đạo quận 1). Bên cạnh phụ tùng xe hơi, ông Hảo c̣n mở thêm một cây xăng bơm tay để kinh doanh xăng, dầu nhớt.





PHẤT LÊN NHỜ PHỤ TÙNG XE HƠI.



Thời điểm này ở miền Nam, giao thông vận tải có một sự phát triển vượt bậc.


Sau khi người Pháp chiếm miền Nam và “bảo hộ” miền Bắc, Trung th́ họ đă đem vào Việt Nam, nhất là miền Nam, rất nhiều máy móc và phương tiện vận tải, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế chính trị cũng như khai thác tài nguyên.


Phong trào sử dụng xe đ̣ bấy giờ cũng nở rộ.



Bên cạnh đó, nhiều công ty xe hơi đă được dựng lên, phần lớn có trụ sở trong địa hạt quận 1 trước 1954, một số có công ty đại diện ở các tỉnh lớn như Hà Nội Hải Pḥng, làm đại lư cho hăng xe Pháp :


Peugoet, Citroen, Renault, Simca, Packard, Panhard


Hăng xe Mỹ như :


Ford, Chrysler, General Motors, xe Anh như Vauxhall, Austin, Morris và xe Đức như Opel, Volswagen, xe Ư như Fiat, Nhật như Toyota, Hond, v.v.



Trong làn sóng này, nhu cầu mua bán phụ tùng xe hơi càng ngày càng lớn, các tiệm phụ tùng mọc lên, làm không hết việc.



Tiệm của ông Hảo nằm ở vị trí trung tâm đắc địa, và quan trọng là bán đúng giá, lại có vợ ông Hảo mau mắn, chịu thương chịu khó, không kể giờ giấc đêm hôm, nên rất đắt khách.


Tiệm ông Hảo c̣n có h́nh thức động viên cánh tài xế, trích thêm một chút khuyến măi cho họ, nên đây là nơi cánh tài xế thường t́m đến mỗi dịp cần.






GIAO THOẠI BÁN XE HƠI.



Đến khoảng năm 1940, khi vốn liếng dồi dào, ông Hảo bắt đầu nhập xe hơi nguyên chiếc về bán. Ông bán qua xe của nhiều thương hiệu như Fiat, Lancia, Nash…, chẳng kém ǵ các showroom xe hơi ngày nay.


Cái hay của ông Hảo là dù kinh doanh mặt hàng xe hơi dành cho dân có tiền nhưng ông không bao giờ phân biệt khách.


Người ta thường truyền nhau một giai thoại về cách làm ăn của ông thế này :


Một lần garage xe của ông Hảo tiếp một vị khách hết sức đặc biệt. Sáng hôm đó khi garage vừa mở cửa, có một ông khách quê mùa, mặc áo dài khăn đóng khá cũ vào hỏi mua xe hơi.


Nhân viên bán hàng tính ra đuổi v́ nghĩ ăn mặc như vậy th́ không thể có tiền mua xe, nhưng do ông Hảo đang đứng gần đó nên nhân viên không dám vô phép.


Vị khách này sau khi coi xe đ̣i nhân viên đề máy. Ông khách nghe tiếng máy kêu êm êm xong cất tiếng hỏi ngắn gọn:


- “ Bao nhiêu tiền ? ”


- “ Gần 3.000 đồng bạc”, anh nhân viên trả lời mà giọng vẫn e dè.

Ông khách mở cửa ngồi lên xe nhún vài cái rồi nói :


- “ H́nh như nhíp hơi kêu. Anh cho thêm miếng dầu vô nhíp đi ”.


Nói xong, vị khách kêu tính tiền. Sau cuộc mua bán nhanh gọn, ông Hảo sai người đưa chiếc xe ra cây xăng trước nhà tính “khuyến măi” cho khách một thùng xăng đầy.


Tuy nhiên, vị khách không chịu mà chỉ “xin” 5 lít. Ông Hảo ngạc nhiên hỏi lư do.


Lúc này vị khách mới kể thực ra ban đầu ông không thích nhăn hiệu xe Nash của ông Hảo đang bán mà thích chiếc xe Ford (Mỹ) bán ở garage Scama người Pháp (nằm trên đường Lê Lợi hiện nay).


Trước đó, ông khách đă ghé garage này để hỏi mua. Tuy nhiên, viên quản lư người nước ngoài và nhân viên khi thấy bộ dạng rách rưới và kỳ quái của khách đă đuổi khách đi. Ông ta buộc phải t́m qua hăng xe của ông Hảo.


Đổ xăng xong, vị khách sai người làm chở xuống garage xe đă đuổi ông, rồi tới trước mặt vị quản lư người Pháp nói ngắn gọn bằng tiếng Pháp:


- “ V́ mày đuổi nên tao phải qua garage ông Nguyễn Văn Hảo mua chiếc này. Bây giờ tao chạy xe qua tiệm mày để mua xăng ”.


Nghe vị khách kể lại, ông chủ người Pháp đuổi việc luôn cả viên quản lư người Pháp và nhân viên người Việt. Vụ đó, ông Hảo lời 600 đồng Đông Dương sau khi bán được chiếc xe Nash.


Sau khi tính tiền và làm thủ tục xong, ông khách rút sau lưng cái mo cau gập làm đôi trong đó từng xấp tiền 100 đồng bạc Đông Dương nhiều không thể tả.






Sau này t́m hiểu ông Hảo mới biết vị khách lập dị kia là một trong những người giàu nức tiếng ở miền Tây khi đó, từng là bạn khá thân với ông Trần Trinh Trạch (thường gọi Hội đồng Trạch) – thân phụ của công tử Bạc Liêu.


Giá xe hơi khi đó chừng 2.000 đồng bạc Đông Dương (1 đồng đổi được 17 franc Pháp).


Ngoài việc buôn bán xe hơi, garage của ông Hảo c̣n làm luôn chuyện sửa các loại xe, cạnh tranh ngon lành với các garage Charner bán xe Peugeot, garage Auto Hall bán xe hiệu Citroen, garage Scama bán xe Ford của người Tây nằm gần đó.


Ông Hảo c̣n làm đại diện vỏ ruột xe hơi của Hăng Michelin (Pháp) – một thương hiệu được ưa chuộng và rất thịnh hành ở Sài G̣n thời gian này





NHỮNG DI SẢN VÀ MẤT MÁT.


Khoảng năm 1933, ông Hảo mua miếng đất ở đường Trần Hưng Đạo – Kư Con – Yersin – Lê Thị Hồng Gấm, 4 mặt tiền để xây nhà. Việc xây nhà từ năm 1933 cho đến năm 1937.


Ṭa nhà có diện tích 800m2, được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp. Gạch bông lót nền nhà được đưa từ Pháp qua. Do lúc đó chưa có xi măng nên phải lấy mủ cây trộn với vôi cát, nước để xây. Hai bên hông nhà có khắc chữ “NG.V.HAO”.


Tầng trên cùng của ṭa nhà có một hồ bơi nhỏ, tuy nhà có hai lầu nhưng có gắn cả thang máy.


Năm 1940, ông Hảo mua đất và xây dựng rạp Nguyễn Văn Hảo để phục vụ sở thích cải lương của ḿnh.


Nhà hát này một thời được coi là “hàng không mẫu hạm” của giới cải lương v́ nó có sức chứa hơn 1.200 khách. Đây là rạp hát lớn nhất, nổi tiếng nhất, nằm ở ví trí trung tâm của Sài G̣n – Chợ Lớn.






Năm 1960, ông Hảo về quê mua đất xây chùa Hảo tâm tự, gọi nôm na là chùa ông Hảo.


Chùa ông Hảo tọa lạc trên diện tích khoảng hơn 8.000 m2, theo lối kiến trúc nửa ta, nửa Tây với điểm nhấn là ngôi tháp cao 9 tầng.


Quanh Chùa có những bức tranh phù điêu vẽ cảnh Nhà hát Nguyễn Văn Hảo, du thuyền ông Hảo dùng đi từ Sài G̣n về Càng Long…

Ông Hảo cũng cho xây dăy phố lầu hoành tráng gần Chùa và c̣n xây một khu chợ cho người dân tới lui mua bán.






Năm 1966, người vợ đầu của ông Hảo qua đời, ông trả môn bài về ở quê Càng Long sống. Công ty Nguyễn Văn Hảo cũng ngưng hoạt động. Các tài sản ông Hảo ở Sài G̣n, ông giao hết cho người con trai cả quản lư.



Năm 1968, Chùa ông Hảo xây xong cũng là lúc chiến sự diễn ra ác liệt. Ngôi chùa trở thành nơi trú thân của người dân từ khắp nơi, và dù khách lạ hay quen, giàu hoặc nghèo, cũng đều được ông Hảo giúp đỡ tận t́nh cơm gạo, thuốc men. Đất quanh chùa ông cho dân mượn cấy lúa.


" Chùa ông Hảo " hay Hảo Tâm tự xưa. Ảnh: Edward P. Metzner





Chùa ông Hảo nay chỉ c̣n lại phế tích





Sau năm 75, trải qua nhiều biến cố, những tài sản lớn như nhà hát, ngôi nhà bốn mặt tiền, garage, cây xăng… của ông Hảo đều bị tịch biên. Rạp Nguyễn Văn Hảo bị đổi tên là Rạp Công Nhân. Chùa ông Hảo bị niêm phong, nhiều vật dụng quư trong chùa bị thất lạc


Ảnh ngôi nhà chụp trước năm 1975 nh́n từ phía đường Trần Hưng Đạo. Phía trước là bảng hiệu hăng vỏ xe Michelin và cây xăng Caltex - Ảnh: Tư liệu gia đ́nh ông Hảo






Năm 1979, khi người vợ ông Hảo chọn chăm sóc Chùa qua đời, toàn bộ khu đất bị thu lại. Sau đó chùa bị chính quyền trưng dụng làm bệnh viện, rồi cho làm thư viện và khu vui chơi cho trẻ em. Ngày nay, ngôi chùa đă hoang phế.


Ngôi nhà bốn mặt tiền của ông Hảo hiện tầng trệt do chính quyền quản lư, con cháu ông Hảo chỉ được sử dụng hai tầng lầu dăy phía trước, phải ra vào qua chiếc cổng nhỏ ở đường Kư Con của toà nhà.


Mọi đồ đạc có giá trị trong căn nhà trước đây hầu như đă bị bán mất…


Tuy ông Hảo là người nổi tiếng giàu có ở Sài G̣n trước 1975 nhưng con cháu của ông sống nghèo khổ.


Đa phần con cháu hiện sống ở phía trên ṭa nhà


Từ trên sân thượng nh́n xuống một góc căn nhà






Lê Nguyên.

Nguồn: Trithuc.vn.

Last edited by hoathienly19; 09-24-2020 at 07:35.
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 09-25-2020   #8
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default MỘT NÉT VĂN HÓA SÀI G̉N XƯA

MỘT NÉT VĂN HÓA SÀI G̉N XƯA


Không phải chỉ các ngành nghệ thuật, thời trang, sân khấu, thơ ca, sách vở... Ẩm thực, hay gọi nôm na là ăn uống cũng là văn hoá, th́ hẳn là như thế miễn là đừng xô bồ và... tàn nhẫn quá, chẳng hạn xưa vua chúa xơi óc khỉ sống, hay mấy ông nhậu ngày nay xực những món làm tại bàn, như cắt tiết dơi, rắn sống cho vào rượu, moi gan, uống mật...


Một hai lần tôi đi tiệc cưới sang trọng, có món tôm sú hấp mà những con tôm c̣n sống nguyên, khi bật bếp đậy nắp nồi th́ con tôm quẫy tưng bừng... Thấy nhẫn tâm...





Một trong những nét văn hoá về ăn uống, nếu gọi được như thế, bằng không cũng rất dễ thương mà tôi nghĩ tất cả chúng ta, dù c̣n trẻ hay đă có tuổi, thậm chí đă... khú đế, ở bất cứ nơi đâu, cũng đă cảm nhận.


Nhất là khi đă... về vườn, thỉnh thoảng chúng ta ngồi, một ḿnh, hay cùng nhau, cảm nhậm qua những kư ức..


Thời tuổi trẻ, mười lăm, mười bảy, đôi mươi, học sinh, sinh viên, hay đă bước xuống đời làm việc đâu đó, chắc hẳn là cái thời đẹp nhất của một đời người, cái tuổi ăn chưa no lo chưa tới, đang học trong lớp, thấy ngoài sân trường ồn ào, thế là cũng bày đặt cất sách vở xuống đường cùng thiên hạ...


Các bạn nào đă ở Saigon trước năm 75, khoảng một thập niên, từ năm 65, đến năm 75, hẳn đă rơ...


Saigon khi ấy là một Thủ Đô, người ta c̣n ca tụng có lẽ hơi quá là Ḥn Ngọc Viễn Đông, thời ấy Saigon cũng như toàn miền Nam đang trong chiến tranh, và cả những bất ổn chính trị.


Saigon tuy có lẽ là yên ổn nhất, nhưng chiến tranh luôn cận kề, chẳng ở đâu xa, đêm đêm người ta vẫn nh́n thấy hoả châu thắp đỏ vùng ngoại ô, tiếng đại bác vẫn thỉnh thoảng vọng về, thậm chí dân nhà giàu Saigon có thời gian ban đêm phải ngủ trong lô cốt bằng bao cát chất trong nhà, v́ sợ bị bọn khủng bố cộng sản pháo kích...





Saigon những năm trước 75 thường đi ngủ sớm, không thức khuya như bây giờ..., v́ giới nghiêm, cho nên việc vui chơi, giải trí, cũng hạn hẹp.


Giới thượng lưu có những sinh hoạt của họ, nhà hàng, vũ trường, rạp chiếu phim máy lạnh ghế nệm chiếu theo xuất, những quán café thời thượng trung tâm Nguyễn Huệ - Lê Lợi...






Giới c̣n lại, từ trung lưu trở xuống, cho đến học sinh, sinh viên có những chỗ khác, những quán xá b́nh dân, hè phố, rạp chiếu phim pẹc ma năng (permanent - thường trực), chiếu liên tục, hoặc hai, ba phim trong một xuất, ghế gỗ lọc xọc, không có máy lạnh, chỉ có những chiếc quạt trần treo tít trên cao, và coi phim về có khi chân tay nổi mẩn ngứa v́ bị... rệp cắn.


Đi ăn uống đường phố, nhất là vào buổi chập tối, là một trong vài thú vui của đám sinh viên học sinh, hoặc người đă làm việc.


Tôi c̣n nhớ về uống, có các xe sinh tố lề đường, măng cầu xay, trái bơ, cà chua, cà rốt, rau má..., sang hơn là các quán café dành cho học sinh sinh viên, với những t́nh khúc Vũ Thành An, Từ Công Phụng, Lê Uyên & Phương, Ngô Thuỵ Miên...


Và không thể thiếu là âm nhạc của một đại thụ đă mất mới đây, nhạc sĩ Phạm Duy, với những t́nh khúc nổi tiếng, qua những tiếng hát vang bóng một thời, Khánh Ly, Thái Thanh, Lệ Thu, Thanh Thúy, Hà Thanh, Hoàng Oanh ...






Trước năm 1975, tôi không thấy, hoặc rất ít thấy giới trẻ nhậu như bây giờ, rượu bia là thứ xa xỉ, và không phù hợp với sinh viên, học sinh, hay những công, tư chức trẻ...


Thời nay đám trẻ nhậu khiếp quá, nhất là nơi làm việc, công nhân lao động lai rai kiểu bia... lên cơn, đế dỏm, giới văn pḥng, nhất là nơi có quyền thế nhậu theo kiểu quyền thế, rượu Tây ào ào mỗi chai vài triệu.


Mà dân ḿnh có cái rất lạ, đă uống là phải chết bỏ, tới bến, không say không về... Thậm chí ép, khích bác nhau mà uống, làm như ngày mai không c̣n dịp để uống nữa... Cái này th́ chắc không thể gọi là văn hoá.






Một nét văn hoá về ẩm thực của đám trẻ Saigon năm xưa như tôi và các bạn, đó là thỉnh thoảng rủ nhau đi ăn vào buổi chiều, tối, sau một buổi học.

C̣n đi học làm ǵ có nhiều tiền, cho nên đám trẻ thời ấy chỉ có thể đến những trung tâm ẩm thực b́nh dân trên những vỉa hè, đường phố, chẳng hạn những quán bán nghêu, ốc..., mà chủ yếu là con nghêu ở khu vực đường Nguyễn Tri Phương gần ṿng xoay Ngă Sáu Chợ Lớn.


Dĩ nhiên nơi đây không chỉ có con nghêu, mà có cả nhiều món ăn b́nh dân khác, cháo, hủ tiếu ḿ..., nhưng nghêu là món chừng như được các bạn trẻ chiếu cố nhiều nhất.


Con nghêu được đựng trong những chiếc thau nhôm chứ không đựng ra đĩa, hay tô, thau nghêu nóng hổi vừa chín tới c̣n bốc khói, mùi sả trong thau nghêu bốc lên thơm lừng, các bạn trẻ cứ thế mà bốc bằng tay, từng con, khi chín con nghêu có hai mảnh vỏ mở, nhón cầm một mảnh vỏ múc mảnh kia bên trong có con nghêu vào chén nước mắm ớt tỏi và đưa lên miệng... Ôi chao, tôi không thể tả nổi tiếp...


Một khu vực ẩm thực đường phố khác rất được các bạn trẻ thời ấy ưa chuộng, đó là khu Hồ Con Rùa ở gần Nhà thờ Đức Bà, bạn nào xưa học ở trường Luật, hay khu đại học Văn Khoa... gần đấy chiều chiều sau giờ học vẫn thường ra.


Nơi đây nổi tiếng với món ḅ bía, ḅ bía chắc là tiếng của người Hoa, v́ có chữ ḅ nhưng không hề có miếng thịt ḅ nào trong đó.






Ḅ bía trông giống như chiếc gỏi cuốn, lớp vỏ ngoài cũng bằng bánh tráng mỏng, bên trong là củ đậu (người miền bắc gọi là củ sắn) xắt sợi xào, có thêm mấy con ruốc, mấy hạt đậu phộng chiên dầu để nguyên vỏ, vài lát mỏng lạp xưởng, rau thơm..., khi ăn chấm với tương đen, tương ớt đỏ và chút tương ớt sa tế, đậu phọng giă, đồ chua...


Đông khách quá khi ăn có khi chẳng có bàn ghế ǵ cả, khách cứ kiếm cái vỉa hè mà ngồi bệt xuống, đĩa ḅ bía đặt trên đùi cứ thế mà chấm tương mà xơi... Món ăn đơn giản dân dă thế mà sao hút khách lạ lùng, ...


Khu này cũng có một quán kem nổi tiếng một thời quen gọi là quán kem Hồ Con Rùa, đây là quán trong nhà có bàn ghế đàng hoàng, chuyên phục vụ cho giới sinh viên, học sinh nên giá cả b́nh dân, cũng đủ loại kem, dừa, dâu, chocolate, kem café, kem đựng trong một trái dừa tươi..., xưa ở quán kem ăn xong kem được kèm theo một ly nước lạnh có pha chút si rô hương bạc hà, thật đặc biệt...






Một nơi ăn uống b́nh dân vỉa hè ở ngay giữa trung tâm Saigon, phía xưa là thương xá Chrystal, đó là món phá lấu của một ông Tàu, phá lấu gồm gan, cật, tim, phổi heo ḅ ǵ đó xắt miếng, chế biến theo kiểu gia truyền của người Hoa, thơm mùi ngũ vị hương, khi ăn cũng chấm với một thứ nước sốt của họ, tương ớt sa tế, có thể ăn kèm thêm với bánh ḿ...






Món này bán vào ban ngày, và buổi chiều, cũng ngon hết biết... bên cạnh đó có một xe nước mía gọi là nước mía Viễn Đông, tất cả giả b́nh dân. Ăn một dĩa phá lấu nóng, khá cay xong rồi làm thêm ly nước mía lạnh ngọt lịm, thật là một thú vị không thể nào quên...


Đấy là một vài món ăn đường phố của Saigon năm xưa, thật sự vỉa hè, thật sự b́nh dân, cũng có những món ăn uống khác sang hơn một chút, gọi như thế v́ ăn uống ở trong quán, nhưng giá cả cũng rất b́nh dân, chẳng hạn có quán chè Hiển Khánh của một gia đ́nh người miền Bắc di cư năm 54 (vài quán nằm rải rác đây đó), đặc biệt là chén chè thạch trắng thơm mùi nước hoa bưởi, chè đậu xanh đánh nhuyễn, chè hạt sen, có cả bánh đậu xanh, bánh gai, bánh xu xê, bánh mật...


Trong quán bày những bài thơ của khách tặng khi ghé ăn, và các bài báo viết về quán...






Về thực tôi xin kể thêm một nơi quen của đám trẻ xưa nữa, đó là quán hủ tiếu ḅ viên ở khu vực đường Phan Đ́nh Phùng (giờ là Nguyễn Đ́nh Chiểu) và Nguyễn Thiện Thuật quận 3, quán nằm trong hẻm nhỏ nhưng lúc nào cũng đông khách, tô hủ tiếu ăn với những viên ḅ viên cỡ như quả trứng cút, ḅ viên có 2 thứ là thứ mềm, và ḅ viên gân ăn hơi sựt sựt, khi ăn chấm với tương đen, tương ớt và tương ớt sa tế.


Trời Saigon buổi tối khi xưa mùa mưa mà ghé ăn tô hủ tiếu ḅ viên nóng hổi là hết biết...





Có một quán thực nữa mà ông bạn HN đă nhắc đến, đó là cơm thố của người Hoa ở Chợ Cũ.


Nói Chợ Cũ ai ở Saigon đă lâu hẳn biết. Chợ Lớn là khu vực người Hoa trong quận 5, Chợ Cũ là nơi ở, làm ăn buôn bán của họ ở ngay Trung tâm Saigon, bên cảng Bến Nghé.


Chợ Cũ là khu chợ đầu tiên, có từ trước chợ Bến Thành, sau xây chợ Bến Thành dời về đó th́ Chợ Cũ chỉ c̣n là một chợ nhỏ, đến giờ vẫn c̣n.


Con đường Tôn Thất Đạm xưa kia một thời với những sạp bán đủ loại bánh kẹo ngoại nhập, trên đường này có một tiệm cơm thố của người Hoa nổi tiếng ngày xưa, đó là tiệm Chuyên Kư (tiệm ăn của người Hoa hay có chứ kư, (như Chuyên Kư, D́n Kư...).


Tiệm ăn này chuyên phục vụ các ăn Tàu, ngon, lạ miệng so với khẩu vị của người Việt, nhất là bổ dưỡng th́ vô địch.


Món cơm thố là món chủ đạo, cơm được nấu trong những chiếc thố sành nhỏ thơm, dẻo.


Món canh hầm cũng đựng trong thố, có cả hột sen, củ sen, bạch quả, đuôi heo..., hay gà ác tiềm thuốc bắc ăn quên thôi.


Tuy nhiên dây là một loại quán đặc sản, khá cao cấp chứ không b́nh dân, thời trước năm 75 chỉ thỉnh thoảng mới có dịp cùng gia đ́nh, bạn bè vào ăn, chứ không lê la thường xuyên như các quán xá hè phố...


Cơm thố Sài G̣n. Ảnh: Di Vỹ.






Tuy chỉ là chuyện ăn uống, nhưng đấy là những nét văn hoá khá đặc sắc của một Saigon xưa, có lẽ nói hoài cũng không hết.


Để tạm kết thúc câu chuyện ở đây, tôi cũng xin nói thêm về một quán cơm gốc Bắc, cũng có tiếng ngày xưa, giá cả b́nh dân, ở ngay trung tâm Nguyễn Huệ Saigon, trong một con hẻm cụt, đó là quán cơm Bà Cả Đọi.






Thực khách đi ăn sau khi vào hẻm, leo lên cầu thang đến một căn hộ kiểu chung cư, nhà cửa chật chội, khách ăn ngồi trên bàn, phản, gác xép..., gọi các món thuần tuư miền Bắc, thịt đông, canh cua rau đay, cà pháo chấm mắm tôm, ḷng, dồi lợn... Quán xưa rất đông khách. Chắc những bạn nào đă ở Saigon năm xưa sẽ c̣n nhớ...



(Sài G̣n trong tôi – Nguyễn Nhật Minh Hiếu s/t)
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
hoanglan22 (10-05-2020)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.38009 seconds with 14 queries