Về đâu nón bài thơ xứ Huế? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Về đâu nón bài thơ xứ Huế?
   



Ở Huế, mỗi chiếc nón bài thơ có thể ví như một tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét riêng, phong cách riêng của văn hóa Huế. Thế nhưng nghề làm nón bài thơ hiện nay lại đang phải đứng trước nỗi lo thất truyền.

Nguồn gốc chiếc nón bài thơ

Lâu nay du khách gần xa khi đến Việt Nam dù ở bất kỳ nơi đâu đều có thể dễ dàng bắt gặp h́nh ảnh của những chiếc nón lá. Cùng với tà áo dài, nón lá được xem là biểu tượng cho sự dịu dàng, mộc mạc của người phụ nữ Việt. Nói về nón lá không thể không nhắc đến Huế, nơi làm ra những chiếc nón được xếp vào hàng bậc nhất cả nước. Ở Huế, chiếc nón lá không chỉ độc đáo bởi vẻ đẹp bề ngoài mà c̣n mang đậm những nét văn hóa, phong cách riêng.


Thiếu nữ Huế dịu dàng trong tà áo dài, nghiêng vành nón lá.

Một số tài liệu có ghi chép, từ thời các vương triều phong kiến nhà Nguyễn, ở Huế đă có những làng nghề làm nón lá nổi tiếng như Phủ Cam, Dạ Lê, Kim Long, Tây Hồ… Là vật dụng gần gũi, rẻ tiền lại tiện lợi nên bấy giờ chiếc nón lá có mặt khắp thôn quê cho đến thị thành. Nghề làm nón nhờ vậy cũng phát triển ở nhiều địa phương và được nhiều người theo đuổi.

Ban đầu nón lá Huế đơn thuần chỉ là vật dụng che nắng, che mưa nhưng dần dà theo thời gian lại được xem như “phụ kiện” đắc dụng của người phụ nữ. Để tôn vinh thêm vẻ đẹp của chiếc nón lá, những nghệ nhân chằm nón xứ Huế đă nảy ra ư tưởng đưa thơ và những h́nh ảnh của Huế vào trong chiếc nón.

Khi soi dưới ánh sáng, trên mỗi chiếc nón, cảnh cầu Trường Tiền, chùa Thiên Mụ hay những câu thơ như “Huế đô thanh lịch dịu hiền/ Bài thơ chiếc nón tâm t́nh tặng em” hiện ra mờ ảo khiến người ngắm không khỏi thích thú. Không chỉ vậy, nhiều người c̣n “kết” nón bài thơ bởi màu trắng sáng xanh đặc trưng, thanh nhă trong từng đường kim mũi chỉ được trau chuốt công phu. Nón tuy dày hai lớp mà vẫn nhẹ tênh, bền chắc.



Những câu thơ và h́nh ảnh của Huế ẩn hiện trong vành nón lá khi soi dưới ánh sáng.

Để làm nên một chiếc nón như vậy, người chằm nón phải kỳ công, trải qua không dưới 15 công đoạn lớn nhỏ. Mỗi chiếc nón bài thơ khi hoàn thành có thể ví như một tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét riêng, phong cách văn hóa riêng của Huế. Cùng với tà áo dài, h́nh ảnh người con gái Huế nghiêng vành nón lá c̣n đi cả vào trong thi ca. Thông qua chiếc nón, h́nh ảnh của Huế trong mắt bạn bè, du khách càng thêm phần thơ mộng.

T́m hiểu được biết, nguồn gốc của những chiếc nón bài thơ hiện nay là từ ngôi làng mang tên Tây Hồ thuộc xă Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ngày nay, nghề làm nón bài thơ đă đến với nhiều địa phương, nhưng người dân Tây Hồ vẫn luôn tự hào là nơi làm ra những chiếc nón bài thơ đầu tiên và đẹp nhất xứ Huế. Đáng tiếc là theo thời gian với nhiều biến động, đến nay nghề làm nón bài thơ ở Huế lại đang bị mai một dần.

Đ́u hiu làng nón

Khác với tưởng tượng ban đầu của chúng tôi về h́nh ảnh già trẻ hăng say làm việc trong không gian đầy nón và lá. Đến Tây Hồ bây giờ khó có thể t́m ra được cảnh người dân miệt mài ngồi chằm nón. Hỏi ra th́ được biết, làm nón nay không c̣n là nghề chính của làng nữa. Làm nón bài thơ th́ lại càng ít. Một vài người c̣n làm nón th́ chỉ những lúc nhàn rỗi, phần là để giữ nghề, phần để kiếm thêm thu nhập.



Bà Nguyễn Thị Thủy chằm nón bài thơ.

Lần hỏi nhiều người, chúng tôi cũng t́m được đến nhà bà Nguyễn Thị Thủy, một trong số ít gia đ́nh v́ hoàn cảnh mà c̣n sống bằng nghề chằm nón. Năm nay 47 tuổi nhưng bà Thủy đă có thâm niên chằm nón gần 40 năm. Bà Thủy cho biết, xưa nghề làm nón ở làng giúp nhiều gia đ́nh có cuộc sống ổn định, thậm chí là khá giả nhưng đến nay đă không c̣n nhiều người mặn mà với nghề.

“Ngày xưa c̣n nhiều người đội th́ nón lá c̣n bán được, giờ mọi người lại thích đội mũ nón vải hơn. Nón lá bây giờ chỉ bán được cho các o, các mệ lớn tuổi, cho người dân ở vùng quê. Nón bài thơ th́ chủ yếu bán cho khách du lịch, đa số là khách nước ngoài nhưng ít lắm. Vậy nên làng nón ngày càng đ́u hiu, ế ẩm”, bà Thủy chia sẻ.

Bà Thủy cho biết thêm, chằm những chiếc nón lá b́nh thường đă rất vất vả, chằm nón bài thơ lại càng vất vả hơn bởi sự cầu kỳ và mất nhiều thời gian. Dù vậy giá thành của hai loại nón không chênh lệch nhau là bao. Người giỏi việc chằm nhanh nhất chỉ được ba đến bốn nón mỗi ngày. Giá bán sỉ ở chợ chỉ từ 40.000 – 60.000 đồng, trừ đi chi phí tiền lời một chiếc nón c̣n lại rất ít, chỉ dao động từ 30.000 -50.000. Đầu ra ngày càng khó khăn nên thu nhập từ vài chiếc nón mỗi ngày chỉ đáng lấy công làm lời

“Đến đời của tôi xong có lẽ cái nghề làm nón này cũng coi như hết. Lớp trẻ bây giờ đều kiếm việc khác có thu nhập hơn để làm chứ oằn lưng chằm nón cả ngày cũng không đủ để sống”, bà Thủy giọng đượm buồn.

Trước khi rời làng Tây Hồ, chúng tôi t́nh cờ được gặp thêm bà Dương Thị Tươi (65 tuổi). Bà Tươi là người dành cả đời gắn bó với nghề chằm nón và vừa nghỉ chằm khoảng một năm nay. Biết chúng tôi quan tâm đến việc bảo tồn nghề làm nón bài thơ, bà Tươi góp chuyện rằng từ đầu năm đến giờ cũng có hai đoàn khách nước ngoài t́m về Tây Hồ nhờ bà chằm nón cho xem. Khách xem xong rất thích lại c̣n hỏi mua nón với giá cao về làm kỷ niệm.

“Khách nước ngoài họ khuyên làm sao phải giữ được cái nghề này. Người làm nón chúng tôi cũng mong vậy bởi nếu mất đi nghề của cha ông th́ thật tiếc. Nếu sau này t́m cách đưa được khách về Tây Hồ trải nghiệm làm nón bài thơ th́ tốt quá. Cứ kéo dài t́n

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 02-23-2020
Reputation: 200888


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,130
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	lang-tay-ho-noi-xuat-xu-non-bai-tho-xu-hue-7-ivivu.jpg
Views:	0
Size:	29.5 KB
ID:	1534425  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,851 Times in 12,757 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
phitien (02-23-2020)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07919 seconds with 13 queries