VIỆT KIỀU DỎM - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize VIỆT KIỀU DỎM
"Việt kiều dỏm” là mấy chữ đầu tiên hai bạn già chúng tôi nghe ông lái xe ôm gán cho ḿnh, khi chúng tôi vừa từ trên một xe bus của hăng hàng không Jetstar Pacific, dừng bánh tại một địa điểm trên đường Trần Quang Khải, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, để hành khách xuống xe. Chúng tôi từ chối lời mời của mấy ông lái xe ôm, ngay chỗ chiếc bus đậu, cho nên một ông thấy bộ dạng hai bạn già chúng tôi có vẻ “bụi”, nói theo dân Sài-G̣n là “Tây ba-lô”, nên đă “xổ” ra mấy tiếng “Việt kiều dỏm” cho bơ ghét.

Mà quả thật, chúng tôi sắm vai “Tây ba-lô” trong chuyến về Hà Nội vài ngày, dịp Tết Quư Tỵ (2013) vừa qua, không phải là du lịch, v́ đây là một ngẫu hứng, một bất ngờ, nghĩa là cả hai chúng tôi đều không có dự định trước. Nhưng thật ra chỉ có người bạn tôi là Việt kiều thôi, c̣n tôi th́ vẫn là một người tự vác thập giá của thân thể ḿnh đi lầm lũi trên quê hương đau nhức. Cao Thế Dung đă viết về tôi như thế từ năm 1969 trong tác phẩm Thi ca và thi nhân của ông. Bây giờ, sau 44 năm, tôi vẫn thế. Lời của Cao Thế Dung như một lời nguyền về tôi. Tôi cám ơn ông. Cao Thế Dung có thể sai ở đâu đó, nhưng với tôi, lời ấy không sai. Những lần về quê, tôi đều đă đặt chân xuống Hà Nội nhiều lần rồi, khi th́ về bằng xe lửa, xuống ga Hàng Cỏ, khi th́ xe bus của Jetstar Pacific dừng bánh ở 14 Đào Tấn. Lần này họ đổ khách xuống Trần Quang Khải. Chúng tôi đă đặt chỗ trước ở một khách sạn gần Hồ Gươm, phố Lư Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, nên chỉ cần đi bộ một đoạn đường Trần Nguyên Hăn, khoảng 5 hay 10 phút là tới rồi.

Được người lái xe ôm khoác cho cái áo “Việt kiều dỏm”, có lẽ người bạn đồng hành với tôi đă có những tiếng cười thỏa thuê, thư giăn với bạn bè hay người thân khi trở về Hoa Kỳ, coi lời ấy như một câu chuyện dọc đường, kể cho nhau nghe. Hai chúng tôi có chung một điểm giống nhau, đó là việc chúng tôi nên một với nhau qua biến cố ngày 30/4, nên một với nhau trong tâm thức Việt Nam đau thương. Bạn tôi chắc chắn không bao giờ tự coi ḿnh là một Việt kiều, điều này chỉ làm anh buồn, anh bị xúc phạm, bị người đồng chủng khước từ, coi anh như người ngoại chủng. Tôi cũng nên đồng hành với anh trong thân phận những con người “lạc lơng” trên chính mảnh đất ngàn năm văn hiến của ḿnh. Anh trở về nơi này, sau gần 50 năm biệt ly. Anh trở về, v́ anh c̣n mang tâm thức Việt Nam, nhớ những ǵ thân yêu nhất trong cuộc đời của một người Việt Nam, có nguồn có cội, 5.000 năm lịch sử, có một chiến công lẫy lừng trên Bạch Đằng giang. Một người Việt Nam ư thức rơ rệt ḿnh có một lịch sử “hiếm” như thế, “vàng son” như thế, không ai đánh gục họ được.

Sau những ngày trở lại Sài-G̣n, ngồi hồi tưởng về chuyến đi này, tôi vẫn c̣n bâng khuâng. V́ chuyến đi, đối với cả anh bạn và tôi, đều không trọn vẹn, c̣n vương vấn khi đứng trước khu nhà cũ của gia đ́nh anh ở phố Hàm Long. Bịn rịn, bồn chồn, lưu luyến! Rồi anh kéo tay tôi về phía nhà thờ lớn, định tâm vào viếng Thánh Thể mà cũng là để t́m lại h́nh bóng ngày thơ bé của ḿnh. Cũng trên mảnh đất này, từ xa xưa lắm, tổ tiên ḍng họ Đỗ đă sống tại đây. Ngày xa xưa ấy là làng Chân Cầm, nay là Ngơ Huyện. Thế hệ sau cùng cư trú ở đây gồm có gia đ́nh Đỗ Đ́nh Đạo, anh em thúc bá với Đỗ Đ́nh Duyệt. Ông Đạo bị bà Thụy An đầu độc chết, theo dư luận từ nội bộ VNQDĐ, do ông và một số chiến hữu đă chống lại quyết định chia cắt đất nước vào năm 1954.Nhưng sáng hôm ấy, nhà thờ c̣n đóng cửa, chúng tôi bèn ghé vào trường Dũng Lạc xưa, cạnh đó. Người bảo vệ có tuổi tiếp chúng tôi niềm nở, kể cho chúng tôi những thay đổi, dẫy nhà phía trong th́ làm mới, c̣n phía ngoài, giáp với con ngơ vào nhà xứ, vẫn để nguyên. Ông nói, nhiều người đi xa trở về cũng đều tới đây thăm hỏi chuyện cũ chuyện nay. Tôi thầm hỏi, không rơ người bạn tôi lúc đó, có nhớ đến một h́nh bóng quá thân thiết, quá anh hùng và xuất chúng, mà cuộc đời của vị này đă gắn liền với mảnh đất thiêng chúng tôi đang đứng đây hay không. Bởi v́, ngay lúc gọi điện cho tôi, nói là anh đang có mặt ở Việt Nam, anh đă nhắc đến h́nh bóng này. Cho nên, tôi chắc anh không quên, v́ tính danh của vị này đă nổi lên một cách mạnh mẽ, kiên cường, giữa cái thời đổi thay quyền lực tại Hà Nội cũng như trên toàn cơi Việt Nam, cái thời mà những tiếng nói ở đài phát thanh, báo chí có lúc đă dồn dập, liên tiếp chuyền đi một lời da diết : “Ai ơi! Đừng phân chia Nam Bắc Trung”! Nhưng tôi nhớ ngay đến chính bạn tôi đây, lần đầu tiên trong gần 50 năm trường, trước Tết Quư Tỵ, anh gọi điện cho tôi. Nghe tên anh: “Duyệt đây, Đỗ Đ́nh Duyệt đây…”.Tôi bất ngờ quá, vượt qua giây phút mệt mỏi của tuổi già, tiếng tôi như vỡ ̣a trong máy : “Đỗ Đ́nh Duyệt! Anh đang ở đâu ? C̣n nhớ Zarathustra đă nói như thế không?” Tôi hỏi anh ngay chuyện này, v́ là cái mốc thời gian, đánh dấu sự cách biệt giữa hai chúng tôi, từ đó đến nay.–“Duyệt đang ở Việt Nam. Vẫn nhớ Zarathustra đă nói như thế, ngày anh cưới mà, một đám cưới hiếm có ở Sài-G̣n ngày đó. Ông Khải Triều ơi, ông có biết “Thằng khùng, thanh gỗ ngang trên cây thập tự giá không?” – “Biết mà! Linh mục Nguyễn Văn Vinh.”- “Đúng rồi! Không ngờ thế đấy. Gặp nhau sẽ nói nhiều” – “Vậy th́ hay rồi, có thể đến nhà tôi tâm sự trọn một đêm nhé.” – “Ư tưởng hay đấy”.

Mấy ngày sau, Đỗ Đ́nh Duyệt ghé tôi. Trong lúc hàn huyên, tôi nói anh nghe, ngày 14 Tết Quư Tỵ này, tôi đi Hà Nội mấy ngày, ở một khách sạn gần Hồ Gươm, phố Lư Thái Tổ. Nghe nói thế, Duyệt hơi tư lự, chỉ nói là “hay đấy”, rồi tôi chở anh về nhà người thân dưới Xóm Mới.

Tôi về Hà Nội dịp Tết Quư Tỵ, không phải là dự tính của tôi, mà theo sắp xếp của con gái. Một chiều nọ đi làm về, nó vừa cười vừa nói cho tôi biết, “Ba có một tin vui.”. Tôi hỏi ngay là tin vui ǵ, ba làm ǵ c̣n tin vui nào nữa, ngoài cái vui của ba là hoàn tất bản gia phả của họ hàng. Nó nói là “con đă đăng kư cho ba về Hà Nội mấy ngày, 14 Tết khởi hành, một tuần sau, khi con và hai cháu ở ngoài quê trở về. Ba chuẩn bị đi nhé”. Tôi mắng con gái mấy câu, chuyện ǵ liên quan tới ba th́ phải bàn với ba trước. Ba mới về dịp tháng 8 vừa rồi, nay lại về là sao. Nhưng tôi chợt nhớ đến việc lập bản gia phả của họ Nguyễn chúng tôi, c̣n một vài chi tiết cần kiểm tra lại, nên tôi nói, thôi cũng được. Ba c̣n gia phả, chưa xong.

C̣n về Đỗ Đ́nh Duyệt, một hôm anh gọi điện cho tôi, nói là muốn đi Hà Nội, làm sao để cùng đi chung một chuyến máy bay với tôi th́ tuyệt quá. Lúc đó con gái tôi cũng có nhà, nghe chúng tôi nói về việc đi Hà Nội, nó nói với bác Duyệt cho nó biết vài chi tiết trên cái visa, năm sinh của bác. Rồi nó bắt liên lạc ngay với hăng máy bay mà nó đă đăng kư vé cho tôi, nhất là để bác Duyệt đi cùng chuyến ra Hà Nội với tôi. Mấy phút im lặng, v́ đại diện hăng máy bay kiểm tra chuyến bay của tôi, xem c̣n chỗ không. Được cho biết là c̣n chỗ, con gái tôi mừng quá, v́ bỗng dưng tôi có bạn đồng hành, nó an tâm rồi. Bác Duyệt được báo ngay, có chỗ cho bác trong cùng chuyến ra Hà Nội với tôi. C̣n chỗ ngồi trên máy bay th́ có thể đổi cho người khác để chúng tôi ngồi cạnh nhau. Bác Duyệt cũng thấy vui, tiếng cười vang lên trong điện thoại.

Việc hai bạn già chúng tôi đi Hà Nội như vậy, là chuyện bất ngờ. Một bất ngờ khác là chuyến đi của chúng tôi nửa chừng thay đổi.

Chúng tôi ra Hà Nội sáng thứ bảy, 23/2 dl, tức 14 Tết Quư Tỵ. Vừa bước vào tiền sảnh của khách sạn, một nữ nhân viên hỏi ngay: “Có phải bác Tuy?”- “Vâng, tôi là…, có pḥng cho chúng tôi chưa?” Chúng tôi trao cho họ giấy tờ tùy thân, sau đó họ đưa ch́a khóa pḥng cho chúng tôi. Nhận pḥng xong, tôi ngả lưng ngay xuống giường nằm nghỉ. C̣n Duyệt, có lẽ anh đă quen với những chuyến đi xa, nghỉ ở khách sạn, đơn giản và gọn gàng, không rườm rà như tôi, bận tay bận chân nhiều như tôi. Anh khoác sau lưng cái ba lô cũ kỹ, đựng mấy món vật dụng, một bộ quần áo thay đổi đă bạc màu, giống như da thịt trên thân thể chúng tôi. Duyệt đeo ba lô trên lưng, c̣n tôi th́ tay cầm cái túi xách và vài món vật dụng. Thấy tôi hơi lỉnh kỉnh trong một chuyến đi xa như thế này, như mang theo b́nh xà bông để cạo râu với dao cạo Gillette 2 lưỡi, nghe nói dùng một lần rồi bỏ, nhưng tôi th́ dùng đến 4,5 lần, anh bảo, cái lằn xanh trên lưỡi dao thay cho xà bông, có chất nhờn, dễ cạo. Quần áo th́, một bộ mặc trên người, áo bỏ thơng ra ngoài, và một bộ dự pḥng. Như thế, với tôi cũng là đơn giản hết mức. V́ ngay từ đầu, chúng tôi không có hành lư ǵ để gửi. Chuyến đi càng nhẹ nhàng càng thư thái. Có lẽ v́ thế mà chúng tôi được kể vào hàng ngũ “Việt kiều dỏm”.

Tuy nhiên, hai con người với hai vóc dáng b́nh dị hết mức cộng với hành trang trên vai, chúng tôi chẳng có tí ǵ để được xếp vào thành phần Việt kiều, cho dù là “Việt kiều dỏm”. Chúng tôi c̣n kém xa những đồng bào trong nước, khi họ đi làm hay khi đi du lịch, sống tại các thành phố đầy vẻ văn minh trần trụi.V́ vậy, nghĩ đến mà vui, cái vui của tuổi già.V́ ḿnh được làm bạn đồng hành với bạn hữu, những người viễn xứ “u uất nỗi bơ vơ” (thơ Vũ Hoàng Chương)

Sau giấc ngủ êm ả, hai chúng tôi ra phố t́m một chỗ ăn trưa. Cửa tiệm ăn chúng tôi bước vào là một địa điểm ăn có tiếng tại khu vực đó, như lời một trong hai thiếu nữ ngồi cùng bàn với chúng tôi nói thế. Hai chúng tôi rời xa Hà Nội lâu lắm rồi, nay v́ nhớ mà trở về…Vừa lạ lẫm mà lại như gần gũi. Vừa ghét mà lại như thân thương. Phải chăng Thăng Long hay Hà Nội này, cũng là gịng máu di duệ của Bách Việt! C̣n được bao nhiêu!

Rời tiệm ăn, chúng tôi trở ra phía hồ Hoàn Kiếm, nhẹ bước hết một ṿng, thỉnh thoảng dừng chân ghi một vài tấm h́nh, Duyệt gọi là “H́nh ảnh người Thăng Long”. Sau đó, Duyệt kéo tôi đi qua một vài phố cổ, từ Ḷ Sũ xuống Bà Triệu, qua Lư Thường Kiệt rồi tới phố Hàm Long. Anh dừng lại ở một góc phố này, nói vài lời về h́nh bóng cũ của nó. Anh nói nhỏ, khu nhà tôi trước kia đây… Anh lặng lẽ rời gót…Mái nhà xưa của anh nay không c̣n. Chỉ thấy những h́nh ảnh xa lạ, những kẻ xa lạ. Anh cũng là kẻ xa lạ đối với mảnh đất này. Xa lạ trước ngôi nhà của ḿnh! Anh đâu c̣n thấy một dấu chân xưa nào của anh nơi đây nữa!

Ngày hôm sau Chủ nhật, Duyệt đi Vĩnh Phúc Yên, tôi đi lễ ở nhà thờ lớn. Chiếc taxi chở chúng tôi dừng lại trước cửa nhà thờ, tôi xuống xe, c̣n Duyệt tiếp tục cuộc hành tŕnh dài. Sau lễ, một đứa cháu đưa tôi về quê, dự tính ngày thứ năm, tôi sẽ lên Hà Nội cùng Duyệt đi thuyền trên một đoạn sông, có di tích băi cọc của trận Bạch Đằng. Thế nhưng, mấy ngày sau, vào một buổi chiều, lúc tôi đang ngồi trên bờ một con mương câu cá,

(trước khi đi, một cô cháu nói là để cháu lấy cái giỏ cho cậu. Tôi bảo, “cậu đi câu không cầu được cá”. Nó cười: “Chẳng có ai như cậu.”),

th́ chuông điện thoại reo. Có tiếng của Duyệt…Tôi nghe h́nh như anh có chuyện ǵ đó, phải trở về Mỹ ngay, nhưng không rơ nên tôi nói: “Tôi đang câu cá ở ngoài ruộng, gió lớn quá không nghe rơ. Tối anh gọi lại.”

Tôi bỏ ngang việc câu cá, trở về đợi điện thoại của Duyệt. Sau bữa cơm tối, giữa lúc các con cháu của anh chị tôi có mặt, Duyệt gọi điện cho tôi. Đúng là anh phải về Mỹ gấp. Hai ngày vừa qua, anh đă phải xoay sở để có vé về Mỹ. Mọi chuyện đă xong. Anh hỏi tôi có giữ pḥng ở khách sạn không, nếu cần th́ anh sẽ giữ lại.Việc thứ hai là anh c̣n một tí việc nhờ tôi giúp, trao cho người thân của anh ở Xóm Mới, tôi đă tới nhà hôm trước. Việc này, anh gửi văn pḥng khách sạn, nhờ họ trao lại cho tôi. Duyệt cũng liên lạc với con gái tôi trong Sài-G̣n, nó bèn gọi điện cho một đứa cháu tôi ở Hà Nội, nhờ đến khách sạn đó ngay, gặp ông Duyệt. Ông đưa cái ǵ th́ nhận, rồi mang về quê cho ông. Đứa cháu tôi trở về, mừng quá, v́ “đă gặp ông bạn của ông”.

Tôi kể chuyện này ra, v́ nó mang một kỷ niệm trong tuỗi già của hai chúng tôi, cũng rất khó quên trong kư ức của mỗi người. V́ lúc c̣n trẻ, hai chúng tôi cũng đă có những việc, không lừng lẫy ǵ, nhưng cũng gọi được là một nỗ lực của tuổi trẻ. Trong chiến tranh và trong các thế lực, chúng tôi không đứng bên lề.

Trở về quá khứ.

Tạm lấy cái mốc thời gian tôi và Đỗ Đ́nh Duyệt gặp nhau qua Đỗ Tất Phú, là vào năm 1963. Nay tṛn 50 năm, trước đó vài năm nữa là con số lẻ. Số lẻ này dành riêng cho Phú.

Vào một buổi sáng, tôi thấy có hai thanh niên đến thuê nhà, chung một căn gác với tôi, trên đường Nguyễn Thông, trước cổng vào ga xe lửa Ḥa Hưng. Dáng hai người này cũng b́nh thường, cả hai dong dỏng cao. Một người lâu lâu nh́n tôi cười lặng lẽ, c̣n người kia th́ có da mặt tái xanh, sống mũi quặp xuống, ít khi ở nhà. Họ không ở lâu.Một hôm, người thanh niên hay nh́n tôi cười, đến bên tôi, lấy ra trong túi áo một tấm h́nh, đưa cho tôi xem, rồi hỏi: “Cậu có biết ông này là ai không?” Tôi nói ngay: “Nguyễn Thái Học”. Anh ta bảo: “Cậu có con mắt tinh đời”. Rồi anh cho biết tên là Đỗ Tất Phú, người kia là Cao Thế Dung.

Một sáng nọ tôi đi học về, không thấy hai người đó. Chủ nhà nói hai cậu ấy đă dọn đi nơi khác.Tôi quên họ ngay. Ít lâu sau tôi cũng không ở đó nữa. Tôi lên Ban Mê Thuột, sống vài năm, trở lại Sai-G̣n năm 1960, thuê căn gác của một y tá “ chích theo toa bác sỹ”, đường Nguyễn Thông nối dài, gần cống Bà Xếp, khu vực nổi danh về bất ổn xă hội.

Như thường lệ, lúc chiều tối, tôi thường “xuống núi” ra ngoài ăn cơm, quán cơm b́nh dân, bên cạnh đường rầy xe lửa. Đi được một quăng th́ chợt thấy Đỗ Tất Phú đang đạp xe về phía tôi. Tôi bật tiếng gọi anh. Nghe có người gọi, Phú dừng xe, nhận ra tôi.

Tôi hỏi:

  • Đi đâu thế, anh Phú?
  • Tđi t́m chtr,không cótin trtin mưn nhà, chnhàhđui, không cho na.
  • Anh vvi tôi.

Tôi dẫn Phú trở lại gác trọ, đẩy chiếc xe vào trong nhà, rồi trở ra quán cơm ăn tối. Từ đó Phú sống với tôi.

Một thời gian sau, tại gác trọ này hay tại một vài nơi khác, tôi gặp lại Cao Thế Dung. Theo lời Phú, lúc trước, Cao Thế Dung nghi tôi là việt cộng nằm vùng v́ tôi là người Bắc mà sao lại ở nhà người miền Nam, và có lẽ thế mà hai người này đă không ở căn gác đó lâu. Ngoài Cao Thế Dung ra, tôi c̣n được là bạn với Đỗ Đức Thịnh, “cây thuốc lào” tại Đại học Văn khoa Sài-G̣n, Nguyễn Cái Thế, con của cụ Nguyễn Văn Lực, trong nhóm Caravelle; Nguyễn Tường Uyển, con gái của cụ Toan Ánh, một học giả về phong tục học Việt Nam. Sau này, Nguyễn Cái Thế và Nguyễn Tường Uyển nên duyên vợ chồng; rồi Lưu Thái Hưng, Đỗ Đ́nh Duyệt.



Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 12-22-2014
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,220
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	pp.jpg
Views:	0
Size:	7.6 KB
ID:	713567  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Old 12-22-2014   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,220
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tôi với Phú khác biệt về quan điểm chính trị, và có lẽ các bạn anh cũng vậy. Tôi làm cho tờ nhật báo Dân Việt, khuynh hướng Ngô Đ́nh Diệm, c̣n Phú th́ tôi không thấy anh có những hành động cụ thể nào để nói là chống ông Diệm. Ngay đến “nhóm” của anh, măi sau ngày có cuộc đảo chính năm 1963, khi các anh nhờ tôi viết bài cho tờ Sống Động, tiếng nói của Tổng bộ Thanh niên Sinh viên VNQDĐ, thường gọi là Tổng bộ Yên Bái, tôi thật sự mới biết quan điểm và lập trường chính trị của các anh. C̣n trước đó một đôi lần trong chỗ riêng với tôi, Phú chỉ phê phán một cách chung chung chính sách của ông Diệm, không khác biệt lắm với những khuynh hướng chống Ngô Đ́nh Diệm. V́ vậy giữa chúng tôi có một t́nh thân thiện. Chúng tôi tôn trọng nhau.

Tổng bộ Yên Bái là một tổ chức trí thức trẻ của VNQDĐ, do Đỗ Tất Phú và Đỗ Đ́nh Duyệt vận động thành lập. Phú giữ vai Chủ tịch, Duyệt phó chủ tịch, Phạm Nam Sách ủy viên Tuyên huấn và một số ủy viên khác, như Nguyễn Cái Thế, Nguyễn Tường Uyển, Lưu Thái Hưng, Đỗ Đức Thịnh, Quách Trọng Phụ v.v…Tổ chức này có khuynh hướng độc lập, không thuộc hệ phái nào, nhưng có liên hệ mật thiết với gánh Chủ Lực do Lê Hưng lănh đạo, trong đó có Chu Tử Kỳ.

Từ dạo đó đến nay, 50 năm rồi. Những chuyện liên quan đến Đỗ Tất Phú và tôi, đều đă được ghi lại trong truyện Ngọn nến ăn năn. Trong cuốn này, tôi viết về đời sống của hai chúng tôi trong gác trọ một cách đầy đủ, tôi cũng nói đến tập truyện ngắn Ba mẹ con của Phú, qua bút hiệu Đỗ Ngọc Trâm. Tập truyện mô tả một phần nào đời sống của một bộ phận thanh niên ngày ấy có một lư tưởng, một hoài băo, nhưng bế tắc. Nó phản ảnh con người tác giả của nó nói riêng và những thành phần thanh niên giữa thời loạn. Nhưng, chuyện đấu tranh và với nhóm bạn hữu của Phú trên đây, là một chuyện hệ trọng của các anh, tôi không thể nói theo cảm tính, hay văn chương hư cấu. V́ vậy, trong cuốn truyện của tôi, vấn đề này không được đề cập tới. May mà Đỗ Đ́nh Duyệt về Việt Nam dịp Tết Quư Tỵ vừa rồi, tôi lại là người được anh ghé chơi, lại dành cho tôi gần trọn một đêm tâm sự tại căn gác nghèo của tôi. Nhờ đó tôi hỏi lại chuyện của Phú và các anh, được anh nhắc lại một vài chi tiết. V́ thế, tôi an tâm công bố ra đây. Chỉ tiếc rằng, Đỗ Tất Phú đă không c̣n nữa. Anh đă nằm xuống tại mảnh đất miền Tây, quê hương của vợ anh.

Nhớ Đỗ Tất Phú, viết về anh ít hàng nơi đây, nhắc lại một thời tranh đấu của anh, là một nén hương tinh thần, tôi xin dâng lên anh linh người bạn hiền của tôi.

Trong cái đêm ngủ tại nhà tôi, Đỗ Đ́nh Duyệt đă nhớ lại đám cưới của tôi vào đầu tháng 12 năm 1971, tiệc cưới tổ chức tại Trường Đại học Thành Nhân, tiền thân của nó là Viện Khoa học Giáo dục Sài-G̣n, góc đường Hùng Vương-Nguyễn Tri Phương, do Tiến sĩ Mai Tâm, Sư huynh ḍng Lasan Taberd làm Viện trưởng. Duyệt kể, trước khi anh và Lưu Thái Hưng bước vào pḥng tiệc, hai anh đă phải đi tới đi lui khu vực đó mấy lần, nghe ngóng xem bên trong có động tĩnh ǵ không, rồi mới vào. Bởi v́, thời gian ấy, mật vụ của chế độ đang ráo riết theo dơi dư luận xôn xao về việc ông Nguyễn Bảo Kiếm, án tử h́nh khiếm diện trong vụ đảo chính ngày 19/2/1965 truất phế Tướng Nguyễn Khánh, có thể hiện diện trong một cuộc hội ngộ thân hữu nào đó mà họ không nắm được địa điểm và thời gian. Khi ấy, h́nh ảnh ông Kiếm treo khắp Sài-G̣n Chợ Lớn, với số tiền thưởng lên tới hàng chục triệu đồng cho ai bắt được hay chỉ nơi ẩn nấp của ông. Một người trong thân thuộc của Đỗ Đ́nh Duyệt, phong thanh nghe nói anh sẽ có mặt trong buổi hội ngộ thân hữu ấy, đă gợi ư anh nộp “cái đầu” Nguyễn Bảo Kiếm để nhận lănh món tiền thưởng khổng lồ này. Cái “buổi hội ngộ thân hữu” mà nhà đương cuộc ngày ấy muốn biết, không ngờ lại là bữa tiệc cưới đơn giản của vợ chồng chúng tôi.

Tôi nghe chuyện này mà thót giật ḿnh. Ngày đó tôi hoàn toàn không biết đến dư luận ấy. Lúc tôi đi gặp ông Nguyễn Bảo Kiếm mời dự tiệc cưới của tôi, ông chỉ nói với tôi là đừng nói cho ai biết ông có mặt. Và tôi đă hoàn toàn giữ im lặng, cho măi khi ông bước vào pḥng tiệc cùng với Bác sỹ Trần Kim Tuyến, Luật sư Phạm Kim Vinh v.v…

Đỗ Đ́nh Duyệt không nói ra điều này, chắc chắn nó cũng ch́m xuống hố thẳm của đời tôi thôi. Như thế đủ biết, lời Kinh thánh nói không thể qua đi, cho dù một dấu phẩy.

“Không có ǵ che giấu mà sẽ không bị lộ ra, không có ǵ bí mật mà người ta sẽ không biết.”
vnn
Hanna_is_offline   Reply With Quote
Old 12-23-2014   #3
huynguyensinh
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
huynguyensinh's Avatar
 
Join Date: Nov 2013
Location: Sai gon
Posts: 588
Thanks: 5
Thanked 81 Times in 59 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 15 Post(s)
Rep Power: 11
huynguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Không hiểu tác giả muốn nói ǵ?
huynguyensinh_is_offline   Reply With Quote
Old 12-23-2014   #4
tin.tun
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 1,376
Thanks: 1
Thanked 239 Times in 158 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 55 Post(s)
Rep Power: 14
tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5tin.tun Reputation Uy Tín Level 5
Default

...dài tḥng chả muốn đọc...
tin.tun_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11842 seconds with 13 queries