VN Uẩn khúc bài thơ "phản động" của một đại úy VNCH được đăng trên báo Việt Cộng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Uẩn khúc bài thơ "phản động" của một đại úy VNCH được đăng trên báo Việt Cộng
Bài thơ "phản động" được đăng trên báo Việt Cộng. Chiều ngày 29 - 4 -1975, có hai nghệ sĩ dáo dác chạy loạn, không hẹn mà gặp nhau khi cùng đứng ôm lan can cầu Sài G̣n ngó xuống phía dưới Tân Cảng. Họ đă trút bỏ quân phục, nhưng đôi người Sài G̣n đang hớt hăi trốn chạy đạn pháo của đôi bên vẫn nhận ra đó là hai viên sĩ quan. Người lớn tuổi là đại úy Lê Cự Phách, tức nhà thơ Du Tử Lê, người từng đạt Giải thưởng Văn chương toàn quốc năm 1973 cho tập “Thơ t́nh Du Tử Lê 1967-1972”. Ông cũng là tác giả “Khúc Thụy Du” được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc nức tiếng một thời. Người trẻ hơn, tướng vâm váp hơn là nhà thơ, nhà báo, thiếu úy Đoàn Kế Tường, đồng tác giả cuốn “Quân sử Quân đoàn I VNCH”, viết chung, tên đứng sau tên tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh quân đoàn.

Đời họ, dẫu thành công hay thất bại, đă lừng danh hay sắp nổi tiếng cũng đều gắn với màu áo sĩ quan Cộng Ḥa. Sài G̣n hấp hối, tương lai của họ cũng tan tác. Hai thi sĩ sắp lạc thời đưa mắt nh́n nhau rồi cùng nh́n xuống mặt sông, cố t́m một cơ hội. Không ai nói câu nào. Dưới đó, mặt sóng nơi neo đậu giang thuyền của Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa cũng đang chao đảo.

Khi hoàng hôn sặc sụa mùi thuốc súng đă nhuộm đỏ mặt sông, người trẻ hơn mới chịu lên tiếng trước. “Chị Hai tôi có đưa một cây vàng, kêu tôi chạy. Nhưng thôi, má tôi đă già, tôi ở lại, rồi ra sao th́ ra. Anh cầm lấy, chạy nhanh đi. Đừng nấn ná nữa. Hôn thằng bé Lê Tử Du cho tôi nhé. Nói chú Tường xin lỗi. Lần nào vô nhà, chú với bố cũng cũng nhả khói thuốc mù trời làm nó khóc không ra hơi. Giờ th́ hết rồi, anh đưa nó đi đi. Đi đến nơi nào không lửa khói...”.

Vậy là chia tay. Đại úy Lê Cự Phách đă đi rất xa, sang tận nước Mỹ. Căn pḥng, ngôi nhà nơi ông sống, dẫu b́nh yên th́ vẫn cứ quanh năm ám khói. Ông không bỏ được thuốc, không bỏ được thói quen, không bỏ được nỗi quay quắt nhớ quê hương. Vất vả nhưng an lành trên đất Garden Grove, Nam California (Mỹ), ông vẫn ngỡ dụ ngôn đời ḿnh đă được tự viết từ nhiều năm trước:

“Như loài chim bói cá
Trên cọc nhọn trăm năm
Tôi t́m đời đánh mất
Trên vũng nước cuộc đời...”.


Và ông lại viết, viết và viết. Thơ của ông hoàng thơ t́nh một thời giai đoạn đó ngập tràn sầu muộn mây Tần, ướt đẫm nỗi hoài cố quốc, mịt mùng thân phận tha hương, dẫu trên đất Mỹ.

Thập niên 1980-1990, không chỉ các giai phẩm của người Việt mà ngay cả trên những tờ báo lớn của Mỹ như Los Angeles , New York Times.., thơ ông vẫn được giới thiệu trang trọng. Thơ ông được dịch trong tuyển tập “Understanding Vietnam” do liên Đại học Berkeley, UCLA, London ấn hành; là sách giáo khoa về văn học Việt Nam cho nhiều đại học tại châu Âu. Ông được mời đi giảng về thơ ca Việt Nam tại nhiều đại học danh tiếng tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc... Tác phẩm của ông xuất hiện trong nhiều thi tuyển xứ người. Bản thân ông cũng được mời làm giám khảo nhiều cuộc thi thơ. Nhưng ông vẫn chất đầy trong tâm một cảm thức cô độc và tuyệt vọng của kẻ lưu vong hoài cố quốc. Cơ hồ, độc giả trong nước đă quên mất thơ ông, đời ông, dẫu nhiều nhạc phẩm có lời lấy từ thơ ông, người ta vẫn hát, vẫn say đắm.


Bất ngờ, tháng 10 -1985, tên ông xuất hiện, được giới thiệu trang trọng trên báo...Công an TP Hồ Chí Minh. Sau hơn chục năm lao đao trả “nợ” ư thức hệ, nhà thơ Đoàn Kế Tường đă t́m được một vị trí công việc tại tờ báo tiếng nói của những người mà nửa đời ông chống lại. Lúc này, ông kư tên là Đoàn Thạch Hăn. Phó Tổng biên tập báo lúc đó là nhà văn Huỳnh Bá Thành, tức họa sĩ Ớt. Trước 1975, ông Ớt là nhà báo khá... cay của phe đối lập ở miền Nam, gắn bó nhiều với đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, kư giả của “chế độ cũ”. Xem Đoàn Kế Tường như một người bạn, người em trong làng văn nghệ sĩ, họa sĩ Ớt, một ông Cộng sản khá giang hồ và chịu chơi đă không ngần ngại đưa Đoàn Thạch Hăn vừa mới đi học cải tạo về cưu mang, giao cho một chân biên tập - một cơ hội.

Ở vị trí đó, Đoàn Thạch Hăn đă không quên người bạn, người anh của một thời. Du Tử Lê vẫn viết thư về hỏi thăm, thương cảm, ái ngại và chia sẻ với người ở lại. Bài thơ “Nếu tôi chết hăy đem tôi ra biển” của Du Tử Lê, từ bản chép tay trong thư đă xuất hiện trên mặt báo. Một tuần sau, nó được đăng lại lần thứ hai trên tờ Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam. Du Tử Lê trở thành nhà thơ lưu vong đầu tiên có tác phẩm xuất hiện và được chào đón trên báo chí Cộng sản ở trong nước.

Thơ ông chất ngút nỗi niềm:

(Trích)

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
đời lưu vong không cả một ngôi mồ
vùi đất lạ thịt xương e khó ră
hồn không đi, sao trở lại quê nhà

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
nước ngược ḍng sẽ đẩy xác trôi đi
bên kia biển là quê hương tôi đó
rặng tre xưa muôn tuổi vẫn xanh ŕ

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
và nhớ đừng vội vuốt mắt cho tôi
cho tôi hướng vọng quê tôi lần cuối
biết đâu chừng xác tôi chẳng đến nơi

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
đừng ngập ngừng v́ ái ngại cho tôi
những năm trước bao người ngon miệng cá
th́ sá ǵ thêm một xác cong queo

Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
cho tôi về gặp lại các con tôi
cho tôi về nh́n thấy lệ chúng rơi
từ những mắt đă buồn hơn bóng tối...


Những phải mất thêm nhiều năm sau nữa, khi đất nước đă bước vào giai đoạn đổi mới, nhất là sau khi Mỹ bỏ cấm vận và b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam, Du Tử Lê mới có cơ hội quay lại quê nhà.

Không như ông lo sợ và đau đớn, quê hương không quên đứa con lưu lạc. Lớp văn nghệ trung niên vẫn chào đón ông. Các nhà thơ Trần Từ Duy, Phạm Chu Sa, nhà báo Nguyễn Khắc Nhượng, tay máy (DOP) Nguyễn Ḥe, diễn viên Trần Quang, đạo diễn Lê Hoàng Hoa, diễn viên Lê Cung Bắc...vẫn khoái kéo ông đi nhâm nhi cà phê sáng trong Tao Đàn hay quán Sỏi Đá, nối dài hàn huyên bằng tiệc rượu khan không định trước. Tất nhiên, ông chỉ nhấp môi chút ít. Thời gian c̣n lại, ông nhả khói phà phà. Ca sĩ Elvis Phương vẫn giành pḥng cho ông trong ngôi biệt thự mới xây bên kia sông Sài G̣n nh́n ra Tân Cảng. Tất nhiên ông chẳng bao giờ đến ở, chỉ ra khách sạn đâu đó ở quận I, gần chợ Bến Thành.

Thơ ông vẫn khiến lớp hậu sinh say mê. Dẫu khác thời, chúng cũng vẫn điên rồ với những yêu đương. Chúng rất thích cái phóng túng ngang tàng và tất nhiên đầy cẩu thả khi ông tuyên bố sẵn sàng “Tặng em chính ngón không đeo nhẫn/ Và những tàn phai đầy tuổi tôi”. Chúng vẫn bị ông mê hoặc khi thốt ra “Em mới lớn t́nh như thác đổ/ Thương giùm ta thân ngựa hao gầy”.

Chúng khoái mà bố mẹ chúng cũng thích. Rất nhiều “ai đó” vẫn tin rằng câu “Chỉ nhớ người thôi đă hết đời”, nhà thơ chỉ viết riêng cho họ, cho chính họ. Ca sĩ Mai Khôi vẫn quấn quưt ôm đàn hát ca khúc “Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển”, nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương phổ, cho ông nghe tại pḥng trà 46 Phạm Ngọc Thạch của vợ chồng ca sĩ - nhạc sĩ Cẩm Vân – Khắc Triệu... Đă có sinh viên đại học, học viên cao học lấy thơ ông, tác phẩm sáng tạo của ông làm đề tài luận văn tốt nghiệp...

Và thơ ông đă vui trở lại. Năm 2014, thi phẩm “Giỏ hoa thời mới lớn” của ông được xuất bản trong nước. Nó khởi đầu cho hàng loạt tác phẩm khác được ông giành riêng xuất bản tại quê nhà. Sau Giỏ hoa thời mới lớn là tiểu thuyết "Với nhau, một ngày nào"; tập tùy bút "Trên ngọn t́nh sầu"; tùy bút "Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời"; 'Tuyển thơ Khúc Thụy Du"; tùy bút "Giữ đời cho nhau"; tập thơ "Chúng ta, những con đường"...

Những tập sách ấy, với ông giống như kỷ niệm cùng quê hương hơn là thành tựu của đời cầm bút. Sự nghiệp của ông đồ sộ hơn nhiều. Về sáng tác, ông là tác giả của 70 tác phẩm thơ và văn xuôi. Ông cũng đă viết rất nhiều tiểu luận, phê b́nh, nghiên cứu, đa phần đều là bài giảng, bài nói chuyện cho sinh viên các trường đại học danh tiếng trên thế giới. Thời trai trẻ, ông từng là sinh viên Đại học Văn khoa Sài G̣n, tu nghiệp báo chí tại Indianapolis, Indiana (1969). Được nước Mỹ góp phần đào tạo, già nửa sau của sự nghiệp sáng tạo, ông cũng thi thố tung hoành trên đất Mỹ.

Nhưng mục đích và tấm ḷng của ông vẫn rất Việt Nam. Năm nào ông cũng về, có năm 2-3 chuyến. Thường, cứ sau Tết non tháng là ông có mặt ở Sài G̣n, rồi ra Bắc...Ông bảo muốn quay về dịp đó để ngó mùa hoa xoan, hoa sấu nở rộn ràng dọc đường Kim Bảng, Hà Nam quê ông hay dặt d́u tỏa hương trên những ngơ đường khuya Hà Nội. Ông bảo, những mơ ước đó, 20 năm sống ở miền Nam, ông vẫn nhớ mà không sao thực hiện được. Mất thêm gần 20 năm nữa ở Hoa Kỳ, ḷng ông vẫn quay quắt u hoài, sợ vĩnh viễn không ngày gặp lại. Giờ hiện thực, ông bảo sướng quá, vui quá.

Về giữa quê hương khi tuổi đă xế chiều, ḷng ông hóa trẻ thơ.
Lần nào về ông cũng đi với cô Tuyền, người bạn đời. Người đón ông đầu tiên bao giờ cũng là nhà thơ, nhà báo Đoàn Thạch Hăn. Giữa hai người là vời vợi một mối thâm t́nh.

Tôi hậu sinh. Do chơi thân với anh Đoàn Thạch Hăn, tôi được anh nhờ giúp vài chuyện nho nhỏ liên quan đến chuyện in ấn, phát hành, nghiên cứu tác phẩm của Du Tử Lê. Nhờ đó mà quen, mà thân, mà có nhiều dịp được cùng ông hàn huyên đủ thứ chuyện trên trời dưới bể. Tất nhiên, tất cả chỉ xoay quanh văn chương, văn nghệ. Ông bảo, văn chương với ông, hơn cả t́nh yêu, là sự cứu rỗi, nhất là trong giai đoạn trầm luân mưu sinh ở xứ người. Có một đêm chỉ 3 người: ông, Đoàn Thạch Hăn và tôi, ông từng bảo: “Khoảng 10 năm sau khi qua Mỹ, thường trực trong tôi vẫn là ám ảnh về cái chết. Nếu không viết ra được, chắc tôi đă tự kết thúc đời ḿnh. Văn chương đă níu tôi ở lại”.

Hơn cả sự hồi sinh, sáng tạo c̣n giúp ông trẻ lại, hóa trẻ thơ. Mà ông trẻ thật, rất già nhưng vẫn trẻ, với nụ cười hiền lành, phúng phính rất ngây thơ. Mắt ông cứ cười nheo nheo không giấu nổi hai chữ đa t́nh. Hơn một lần, tôi đă từng thú vị ngồi ngó ông mút que kem giữa phố Sài G̣n. Tay đă run run, mút kem những phải đỡ thêm chiếc dĩa bên dưới, sợ kem rớt. Bảo đổi dùng kem ly khỏi rớt, ông dứt khoát không chịu, cứ cười nheo nheo: “Sao mà sung sướng thế này”. Tôi hiểu và không nói ǵ, chỉ sợ khiên mạch hồn nhiên của ông kinh động. Giữa quê hương, lăo thi sĩ đang mút tuổi thơ ḿnh.

Tháng 9. 2014, nhà báo Đoàn Thạch Hăn qua đời. Ga đến ga đi vắng cố tri đón tiễn, Du Tử Lê cũng ít về Việt Nam hơn. Mỗi chuyến về về cũng ngắn ngủi và lặng lẽ hơn. Phần v́ sức khỏe ông “đă thân ngựa hao gầy”, phần nữa, ông không nói nhưng tôi đoán được, là chút nỗi niềm “Biển sáp thù du thiểu nhất nhân” (buồn bẻ thù du thiếu một người).

Tôi không chắc họ có hẹn nhau không. Mà có khi, tri âm th́ vẫn gặp không cần hẹn. Và bữa nay, tiết trùng cửu (9-9 Âm lịch), mùa bẻ thù dù vừa đi qua, tôi nghe tin ông tạ thế (hôm thứ 2, mùng 7-10-2019).. Một đời tài hoa, đa t́nh giữa hồn nhiên đă khép.

Ông đi, nhưng nhiều người sẽ nhớ, như thơ ông từng viết:

Chỉ nhớ người thôi sông đủ cạn
nói ǵ kiếp khác với đời sau.
đôi khi nghe ấm trên da, thịt
như thể ai đi mới trở về.


Hai người bạn vong niên lớn tuổi của tôi, Du Tử Lê và Đoàn Thạch Hăn chắc giờ đă hội ngộ cùng nhau. Chắc ở nơi nào đó, ông Đoàn Thạch Hăn lại đang lơ đăng bắc ghế đẩu ngồi ngó ông Du Tử Lê tay cầm que kem đưa miệng mút, tay đỡ chiếc dĩa nhỏ sợ kem rơi trong buổi chiều nhiều gió.

Mai kia sống với vầng trăng ấy
người có c̣n thương một bóng cây
Góc phố c̣n treo đôi mắt băo
Ai nhớ ngàn năm một ngón tay ?


Tôi sẽ nhớ. Nhắc thơ ông, tôi muốn h́nh dung thêm ngàn năm bóng ngón tay cầm đỡ que kem thơ bé thôi mà.

Và tôi cũng đoán ra họ sẽ gặp nhau ở đâu. Chiều nay tôi sẽ ra ôm lan can cầu Sài G̣n ngó xuống Tân Cảng. Bóng thi sĩ và tri kỷ hẳn đang tan trong hoàng hôn chao trên mặt sóng...

9-10-2019
NGUYỄN HỒNG LAM

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 10-11-2019
Reputation: 74794


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,760
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	72809510_2397683770344144_2982110275966074880_n.jpg
Views:	0
Size:	31.7 KB
ID:	1467217  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,921
Thanked 15,525 Times in 6,641 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following 4 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cha12 ba (10-13-2019), hmta1982 (10-13-2019), phokhuya (10-18-2019), trungthu (10-11-2019)
Old 10-12-2019   #2
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,425
Thanks: 290
Thanked 2,353 Times in 1,454 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Đă có chức cựu Đại Úy trong QLVNCH mà làm thơ như trên chỉ là có nét nhớ quê hương thôi hà... nên phận biệt nhớ "quê hương" hoàn toàn khác với nhớ "chế độ 1-SVPK" nhé các bạn .

Tôi có vài lời góp ư :


Quote:
Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển
đời lưu vong không cả một ngôi mồ
====> Câu Đầu :

Nếu nguyện vọng của ḿnh chết đem tro cốt ra rải ngoài biễn th́ con cháu sẽ toại nguyện...Tôi tin rằng con chúa của nhà văn cựu Đại úy QLVNCH khg đến nổi bất hiếu mà chả làm theo di chúc ước muốn của cha ḿnh

===> Câu thứ Nh́ thấy có chổ something wrong là:

KHi ḿnh ở nước ngoai, có cuộc đời "lưu vong" , nếu ḿnh muốn có một ngôi mồ khang trang trong 1 nghĩa địa khang trang nào đó th́ ḿnh vẩn có trong tay như thuờng ..tại ư hỏng muốn thôi...



Quote:
vùi đất lạ thịt xương e khó ră
hồn không đi, sao trở lại quê nhà
===> Câu thứ Ba th́ thấy sặc mùi kỳ thị , tại sao đất lạ th́ thịt xương "e khó rả" mà đất trong chữ S , thịt xương lại rả được? chả lẽ đất nới đó đầy ô nhiễm nên thể xác ḿnh rả lẹ sao?

====> Câu thơ thứ 4 chưởi xéo cái xác khô hồ chí minh nằm ở Ba đ́nh v́ thể xác him có bao giờ rả khg? Dĩ nhiên hồn Hcm không thèm đi th́ làm sao trở lại quê nhà đây !

Sơ sơ bốn câu tôi chỉ góp ư như thế thôi nhé..
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
cha12 ba (10-13-2019), hmta1982 (10-13-2019)
Old 10-13-2019   #3
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cám ơn Bác Gibbs, tôi thêm 1 bài bọn AK47 đang lồng lộn
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
phokhuya (10-18-2019)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12040 seconds with 13 queries