Kiếm hiệp Kim Dung: Vương Trùng Dương trong lịch sử liệu có vơ công "chấp" 4 đại cao thủ vơ lâm? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Kiếm hiệp Kim Dung: Vương Trùng Dương trong lịch sử liệu có vơ công "chấp" 4 đại cao thủ vơ lâm?
Vương Trùng Dương trong kiếm hiệp Kim Dung sở hữu vơ công vô địch thiên hạ khi dễ dàng đánh bại cả 4 đại cao thủ là Đông Tà, Tây Độc, Nam Đế, Bắc Cái để giành được Cửu âm chân kinh – bí kíp vơ công cả giang hồ thèm khát. Trong lịch sử, Vương Trùng Dương c̣n nổi tiếng hơn như vậy nhiều, nhưng theo một cách khác.

Chỉ xuất hiện qua lời kể lại của các nhân vật trong hai bộ tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu và Thần điêu hiệp lữ nhưng Vương Trùng Dương lại gây ấn tượng mạnh với độc giả khi sở hữu vơ công “quỷ khốc thần sầu”.

Trong kỳ Hoa Sơn luận kiếm lần thứ nhất, Vương Trùng Dương được tôn là “Trung Thần Thông”, đứng đầu “thiên hạ ngũ tuyệt” khi ông khuất phục cùng lúc cả 4 đại cao thủ đương thời bao gồm Âu Dương Phong (Tây Độc), Hoàng Dược Sư (Đông Tà), Đoàn Trí Hưng (Nam Đế) và Hồng Thất Công (Bắc Cái).


Vương Trùng Dương trong tiểu thuyết Kim Dung vơ công vô địch, đứng đầu sự kiện Hoa Sơn luận kiếm (ảnh từ phim truyền h́nh Trung Quốc).

4 đại cao thủ đều nhất trí cho rằng chỉ có Vương Trùng Dương mới xứng đáng sở hữu Cửu âm chân kinh – bộ vơ công được cho là mạnh bậc nhất trong truyện Kim Dung.

Tuy nhiên, Vương Trùng Dương lại không hề luyện Cửu âm chân kinh. Ông cho rằng môn vơ công này quá yếu nên không xứng đáng để ḿnh tu luyện. Vương Trùng Dương tham gia tranh đoạt Cửu âm chân kinh chỉ v́ muốn người trong giang hồ ngừng chém giết, đổ máu v́ bộ bí kíp này mà thôi.

Truyện Kim Dung đi khá sát lịch sử khi miêu tả Vương Trùng Dương từng tham gia khởi nghĩa chống quân Kim xâm lược nước Tống. Sau khi thất bại, ông lên núi Chung Nam tu luyện trong cổ mộ và sáng lập Toàn Chân giáo – môn phái được xem là đứng đầu Trung Quốc trong giai đoạn Tống – Nguyên.

Nói đến vơ công của Vương Trùng Dương, mạnh nhất phải kể đến Tiên Thiên công. Đây là môn nội công không có tầng cuối cùng do Vương Trùng Dương sáng tạo ra. Vương Trùng Dương đánh giá, người luyện Tiên Thiên công cầm chắc 4 chữ “ thiên hạ vô địch” trong tay, nên không cần tốn thời gian luyện thêm Cửu âm chân kinh.

Vương Trùng Dương đánh bại Âu Dương Phong chỉ bằng một cú chỉ tay (ảnh từ phim truyền h́nh Trung Quốc).

Theo lời kể của “lăo ngoan đồng” Chu Bá Thông – sư đệ Vương Trùng Dương – Tiên Thiên công cùng Nhất dương chỉ là 2 môn vơ công duy nhất khắc chế được Cáp Mô công (vơ cóc) của Âu Dương Phong.

Ngoài Tiên Thiên công, Vương Trùng Dương c̣n nổi tiếng với bộ Toàn Chân kiếm pháp. Trong kỳ Hoa Sơn luận kiếm lần thứ nhất, Vương Trùng Dương chỉ dựa vào bộ kiếm pháp này đă có thể khuất phục quần hùng. Tuy nhiên, Toàn Chân kiếm pháp của Vương Trùng Dương về sau bị người t́nh của ông – Lâm Triều Anh – phá giải toàn bộ bằng Ngọc Nữ tâm kinh.

Khi sắp qua đời, Vương Trùng Dương biết Âu Dương Phong không từ bỏ ư đồ cướp Cửu âm chân kinh nên cùng Chu Bá Thông tới nước Đại Lư để dạy Tiên Thiên công cho Đoàn Trí Hưng (Nam Đế). Ông hy vọng Nam Đế có thể dùng Tiên Thiên công trấn áp Âu Dương Phong. Tuy nhiên, khả năng lĩnh hội của Nam Đế có hạn, ông chỉ luyện được một phần nhỏ của Tiên Thiên công mà thôi.

Xuyên suốt 2 bộ tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu và Thần điêu hiệp lữ, nhiều người đọc cảm thấy tiếc nuối v́ không được chứng kiến cảnh Nam Đế dùng Tiên Thiên công giao đấu với Âu Dương Phong.

Vương Trùng Dương có mối t́nh sâu nặng với Lâm Triều Anh – sư phụ của “Cô Cô” Tiểu Long Nữ (ảnh từ phim truyền h́nh Trung Quốc).

Khi bệnh nặng sắp mất, Vương Trùng Dương giả chết để dụ Âu Dương Phong tới cướp Cửu âm chân kinh. Chỉ bằng một cú chỉ tay, Vương Trùng Dương đă đánh bay Âu Dương Phong, đồng thời phế bỏ luôn Cáp Mô công của ông ta. Âu Dương Phong phải mất hàng chục năm sau mới có thể khôi phục lại môn vơ công này.

Theo Kim Dung, vơ công của Vương Trùng Dương được đúc kết từ các thế vơ trong chiến đấu kết hợp với lư luận về âm dương, bát quái của Đạo giáo. Đây cũng là nền móng về tư tưởng giúp Vương Trùng Dương sáng lập Toàn Chân giáo trong lịch sử.

Theo Toàn thư Lịch sử Trung Quốc, Vương Trùng Dương (1113 – 1170) là một đạo sĩ sống vào thời Bắc Tống. Ông có tên thật là Vương Trung Phu (trong tiểu thuyết Kim Dung viết là Vương Triết), sinh ở Hàm Dương (tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) ngày nay.

Có cha là một địa chủ nổi tiếng giàu có nên ngay từ khi c̣n nhỏ, Vương Trùng Dương đă được theo học cả văn lẫn vơ. Ông nổi tiếng là người thông minh, chăm chỉ, ham học hỏi và có đạo đức nên được nhiều người kính trọng.

Giống như nhiều nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, sự ra đời của Vương Trùng Dương cũng nhuốm màu sắc kỳ lạ. Tương truyền, mẹ Vương Trùng Dương mang thai 24 tháng mới sinh ra ông. Vương Trùng Dương sinh ra với khuôn mặt đẹp như ngọc, tiếng nói vang như chuông, mắt to hơn miệng, khí phách hiên ngang, theo Sohu.

Vương Trùng Dương là người tinh thông vơ nghệ, đặc biệt là môn cưỡi ngựa và bắn cung. Ông làm quan tới chức Trung lang tướng nhà Tống. Năm 1125, chiến tranh Kim – Tống nổ ra, nhà Tống liên tiếp bại trận, phải lui dần về phía nam Trung Quốc. Vương Trùng Dương lănh đạo một đội binh sĩ kết hợp với người dân kháng Kim nhưng cũng thất bại. Chán nản trước sự hủ bại của triều đ́nh nhà Tống, Vương Trùng Dương từ quan về quê và bắt đầu nghiên cứu về Đạo giáo.

Vương Trùng Dương trong lịch sử đắc đạo, sáng lập Toàn Chân giáo (tranh: Sohu).

Theo Sohu, việc Vương Trùng Dương lập Toàn Chân giáo là có thật, nhưng câu chuyện dẫn đến sự kiện đó th́ mang đậm màu sắc hoang đường, do thiếu tư liệu lịch sử. Theo đó, trước khi lên núi Chung Nam tu luyện, Vương Trùng Dương gặp được "2 vị tiên" là Hán Chung Ly và Lă Động Tân trong lốt những kẻ ăn mày nghèo khó. Hán Chung Ly và Lă Động Tân truyền cho Vương Trùng Dương khẩu quyết luyện đan dược, cầu trường sinh gọi là “Toàn Chân”. Từ đó Vương Trùng Dương giác ngộ, đạt được nhiều thành quả trong tu luyện và cuối cùng sáng lập Toàn Chân giáo.

Phương pháp tu luyện của Vương Trùng Dương chú trọng vào sự thanh khiết và tĩnh lặng trong tâm trí. Ông cho rằng những người tu hành phải gạt bỏ mọi sự luyến tiếc trần thế và dục vọng. Vương Trùng Dương cũng chủ trương dùng lối tu khổ hạnh để thanh tẩy linh hồn.

Với tôn chỉ là từ bi và cứu giúp người nghèo khổ, Toàn Chân giáo do Vương Trùng Dương sáng lập được rất nhiều người kính trọng. Các học tṛ t́m đến theo học rất đông nhưng do Vương Trùng Dương quá khiêm khắc nên cuối cùng chỉ c̣n lại 7 người. Đây là nhóm Toàn Chân thất tử nổi tiếng trong cả truyện kiếm hiệp và lịch sử Đạo giáo Trung Quốc.

Wenshigu – trang tin điện tử chuyên về lịch sử Trung Quốc – c̣n đưa ra một số thông tin khác về Vương Trùng Dương như sau:

Vương Trùng Dương sinh năm 1113 trong một gia đ́nh giàu có. Ông được ăn học tử tế, thi đỗ cả cử nhân văn, vơ. Vương Trùng Dương làm quan vơ dưới triều Tống. Tuy nhiên, thay v́ quản lư một đội quân, Vương Trùng Dương chỉ được giao chức quan thu thuế rượu nhỏ bé. Năm 47 tuổi, ông chán nản nên từ quan bỏ về quê.

Năm 1161, Vương Trùng Dương rời bỏ nhà cửa, lên núi Chung Nam đào một mộ huyệt trong núi, ở đó tu luyện, gọi là Hoạt tử nhân mộ (mộ của người sống). Năm 1163, Vương Trùng Dương tự cho ḿnh đă đạt tới sự giác ngộ và xuất quan. Trong 7 năm sau đó, ông ngao du và truyền giáo khắp Trung Quốc. Vương Trùng Dương thường dùng những bài thơ để khuyến khích người đời tu tập theo Đạo giáo. Sau khi Vương Trùng Dương qua đời, học tṛ sưu tập được hơn 1.000 bài thơ của ông, soạn thành cuốn Toàn Chân tập.

Khi quân Mông Cổ xâm lược Tống, họ gặp khó khăn trong việc bẻ găy ư chí kháng chiến của người Hán. Tư tưởng “tịnh tâm” của Toàn Chân giáo do Vương Trùng Dương sáng lập khuyên con người ta tránh dữ làm lành, không đua tranh với đời rất phù hợp với ư đồ của giai cấp thống trị Mông Cổ nên nhận được sự ủng hộ.

Vào thời Nguyên, Toàn Chân giáo được xem là quốc giáo, trụ sở chính là Thái Cực cung được đặt tại kinh đô Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay). Khâu Xứ Cơ – học tṛ nổi bật nhất của Vương Trùng Dương – nhờ bàn luận về phép trường sinh với Thành Cát Tư Hăn mà được khen ngợi là “thần tiên”. Thành Cát Tư Hăn cũng cắt một số vùng đất trù phú của đế quốc Mông Cổ giao cho Toàn Chân giáo quản lư, thu lợi. Toàn Chân giáo v́ thế phát triển cực thịnh.

Trong giai đoạn Tống – Nguyên xảy ra chiến tranh, Toàn Chân giáo do Khâu Xứ Cơ (sau là Doăn Chí B́nh lănh đạo) chủ trương đứng ngoài cuộc chiến, chỉ tập trung cứu giúp người nghèo khổ. Tuy nhiên trong kiếm hiệp Kim Dung, Khâu Xứ Cơ được miêu tả là người có tính cách nóng nảy, yêu nước và thường ám sát tướng lĩnh của quân xâm lược nước Tống.

Năm 1170, khi Vương Trùng Dương qua đời, hàng vạn người đă tới viếng đám tang của ông. Năm 1269, Nguyên Thế Tổ (Hốt Tất Liệt) truy phong Vương Trùng Dương là Trùng Dương Toàn Chân khai hóa phụ cực đế quân, gọi là bậc thánh nhân.

Theo truyện kiếm hiệp Kim Dung, Vương Trùng Dương chỉ được người trong giang hồ kính trọng bởi vơ công vô địch của ông. Tuy nhiên, trong lịch sử, Vương Trùng Dương c̣n làm được nhiều hơn thế khi sáng lập ra một trong những giáo phái nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc và cứu giúp được hàng vạn người gặp bất hạnh do chiến tranh.

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-04-2022
Reputation: 35693


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,325
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	181.jpg
Views:	0
Size:	50.6 KB
ID:	2147297   Click image for larger version

Name:	182.jpg
Views:	0
Size:	54.0 KB
ID:	2147298   Click image for larger version

Name:	183.jpg
Views:	0
Size:	134.5 KB
ID:	2147299   Click image for larger version

Name:	184.jpg
Views:	0
Size:	85.7 KB
ID:	2147300  

pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,493 Times in 6,646 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08637 seconds with 13 queries