Sinh viên Việt làm thế nào để ở lại Mỹ sau chỉ thị visa mới? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Sinh viên Việt làm thế nào để ở lại Mỹ sau chỉ thị visa mới?
Một số người đánh giá tác động từ chỉ thị mới của Cơ quan Di trú và Hải quan Mỹ (ICE) chưa rơ, v́ nhiều trường đang tính dạy cả online cả trên lớp, tức sinh viên có thể ở lại.

Đoàn Thị Minh Phượng, người sáng lập tổ chức chuyên tư vấn du học APUS, cho rằng cần đợi thêm để đánh giá tác động của chỉ thị từ ICE đối với các du học sinh.

“Khả năng các trường mở theo phương án ‘hybrid’ (vừa học trực tuyến, vừa học offline trên giảng đường là khá cao, nên cá nhân ḿnh nghĩ các du học sinh có thể không ảnh hưởng nhiều, ḿnh không lo lắng”, chị Phượng nói với **** từ thành phố St. Louis, Mỹ.


Sinh viên nước ngoài có thể phải rời Mỹ nếu chương tŕnh học là 100% online vào mùa thu tới. Ảnh: AP.

Các trường vẫn bỏ ngỏ phương án

Cơ quan Di trú và Hải quan Mỹ (ICE) ngày 6/7 thông báo ngưng cho phép sinh viên nước ngoài học 100% online vào kỳ học mùa thu 2020. Sinh viên nước ngoài ở Mỹ vốn không được phép học toàn bộ online, nhưng chính quyền Mỹ đă cho ngoại lệ trong kỳ mùa xuân và kỳ hè năm nay, v́ dịch Covid-19.

“Các sinh viên đang học trong các chương tŕnh như vậy phải rời Mỹ hoặc có các biện pháp khác, chẳng hạn như chuyển sang một trường giảng dạy trực tiếp, để có thể ở lại hợp pháp. Nếu không, họ có thể gặp hậu quả về mặt di trú, bao gồm các thủ tục trục xuất”, thông cáo hôm 6/7 của ICE cho biết.

Chị Phượng dẫn phân tích mới đây của trang The Chronicle of Higher Education, chuyên về ngành giáo dục ở Mỹ, cho biết chỉ 8% trường đại học sẽ cho học trực tuyến vào mùa thu. Phần lớn trường đại học (60%) đang lên kế hoạch học trên lớp, số c̣n lại đang xem xét cách tiếp cận “cả hai” (hybrid), gồm cả học online lẫn offline.

“92% số trường vẫn để ngỏ các phương án. Ḿnh nghĩ sẽ có các thông tin, hướng dẫn tiếp theo, để các bạn sinh viên yên tâm”, chị Phượng nói thêm.

Chị dự đoán các trường đại học sẽ xử lư khéo léo để giúp các du học sinh, nhưng họ chưa thông báo phương án cụ thể v́ cần thêm thời gian để ngă ngũ các phương án.

Chị nêu ví dụ có trường đang cân nhắc lùi tới cuối tháng 9 nhập học để theo dơi t́nh h́nh dịch. Có trường dự tính cho học đan xen, nếu dịch bùng lên sẽ cho học online, không th́ học trên lớp. Có trường cân nhắc cho sinh viên lấy những khóa nghiên cứu, thỉnh thoảng đến pḥng lab, để đạt yêu cầu có tín chỉ học “trên lớp”.

“Ḿnh nghĩ dạy hoàn toàn online hoặc hoàn toàn trên lớp th́ sẽ quá cực đoan, gây tranh căi quá lớn. Ḿnh vẫn nghĩ kết hợp cả hai sẽ làm hài ḷng số đông hơn”.

Trong khi đó, các sinh viên cũng như các phụ huynh, nhất là có con em học trung học, vẫn lo lắng.

“Bây giờ về Việt Nam cũng không có chuyến bay để về, có nhiều người thật sự bị mắc kẹt”, chị Phượng nói thêm.


Phản ứng từ du học sinh


Chị Phượng chỉ ra rằng trong điều kiện b́nh thường, sinh viên nước ngoài không thể học từ ngoài nước Mỹ mà giữ giấy tờ hợp pháp (legal status), dạng F-1.

“Trong dịch bệnh, họ cũng đă linh hoạt là cho phép sinh viên học online ngoài nước Mỹ, mà vẫn giữ được giấy tờ hợp pháp (legal status)”, chị Phượng nhận xét.

Một số trường ở Mỹ cho biết đang theo dơi trước khi có thông tin thêm.

"Ư nghĩa đầy đủ của thông báo... là chưa rơ, nhưng đă có những lo ngại được nêu ra, ảnh hưởng tới khả năng sinh viên mới tới Mỹ và sinh viên hiện tại được ở lại Mỹ", Đại học Harvard ra thông cáo, cho biết đang đánh giá bước tiếp theo.

Dù chưa rơ phạm vi ảnh hưởng của chỉ thị là tới đâu, thông báo của ICE cũng khiến nhiều du học sinh phản ứng gay gắt. Họ nh́n nhận chỉ thị này như một sự dồn ép với du học sinh, một cách thiếu cảm thông, khi mà nhiều nước chưa mở lại đường bay, chưa thể dễ dàng mua chuyến bay về nước.

Nguyễn Thảo Hương, 24 tuổi, du học sinh vừa tốt nghiệp từ Đại học Caldwell ở bang New Jersey, chỉ ra rằng học online hay trên lớp không phải là lựa chọn của du học sinh.

“Đây là vấn đề trường hoàn toàn chuyển sang học online, chứ không phải sinh viên lựa chọn lấy toàn các lớp online. Thế nên mọi người mới giận dữ, đây như là đuổi du học sinh về nước, trong khi họ vẫn đang chi trả tiền học”, Hương nói với ****.

Hương c̣n cho rằng trong thông cáo của ICE, “việc nhắc tới trục xuất là khá vô nhân đạo”.

Có ư kiến nh́n nhận chính quyền liên bang đang ép du học sinh phải đến học trên lớp bất chấp rủi ro từ dịch bệnh. Có ư kiến chỉ ra rằng nhiều du học sinh đến từ các nước có kết nối Internet không ổn định, sẽ khó ḷng học qua mạng. Đơn cử, các sinh viên Trung Quốc sẽ khó truy cập bộ phần mềm của Google phục vụ quá tŕnh học.

Một số người chỉ trích các “biện pháp thay thế” mà thông cáo của ICE nêu ra để du học sinh giữ được giấy tờ hợp pháp (legal status) nếu trường của ḿnh học 100% online: là chuyển trường.

"Du học sinh không nên phải chọn giữa sức khỏe và hoàn thành chương tŕnh học... Giờ đă tháng 7... sẽ rất khó (hay gần như không thể), quá tốn kém, và cũng không an toàn để các sinh viên chuyển sang trường mới", một thỉnh nguyện thư lập ra ngày 6/7 để gửi lên Nhà Trắng viết.

"Hăy đối xử với sinh viên nước ngoài bằng sự tôn trọng như bất cứ sinh viên nào trên đất nước này", bức thư viết, đến chiều 7/7 có hơn 11.000 chữ kư trên tổng số 100.000 cần thiết mà Nhà Trắng phải phản hồi.

Chính quyền hạn chế nhập cư trên diện rộng

Chị Phượng nhận xét thêm rằng nhiều quyết sách của chính quyền Tổng thống Trump là để lấy ḷng cử tri, và cần các hướng dẫn cụ thể thêm để đánh giá tác động. Chẳng hạn, hạn chế nhập cư là một đường lối mà ông luôn cổ xúy kể từ khi bắt đầu tranh cử.

“Ông muốn bám vào những cái đó... bảo vệ nhóm fan của ông, người ta thích nghe những cái đó”, chị nói.

Aaron Reichlin-Melnick, chuyên gia cố vấn chính sách tại Immigration Council (Hội đồng Nhập cư) - tổ chức vận động cải thiện hệ thống nhập cư Mỹ - cho rằng động thái này của chính quyền nhiều khả năng sẽ bị đưa ra ṭa.

“Tôi không muốn cho ai lời khuyên pháp lư về trường hợp cụ thể của họ... nhưng tôi không khuyên ai đặt chuyến bay ngay bây giờ cả. Các vụ kiện là không thể tránh khỏi”, ông viết trên Twitter.

Tương tự như chị Phượng, ông Reichlin-Melnick cũng nh́n nhận chỉ thị mới này của ICE được ra đời trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Trump có nhiều động thái giới hạn nhập cư trong dịch Covid-19.

Ông cũng đặt câu hỏi v́ sao Bộ An ninh Nội địa Mỹ đơn giản có thể bổ sung quy định hiện hành vốn cấm du học sinh học toàn bộ online, nhưng lại lựa chọn không làm vậy, dù là trong t́nh thế đặc biệt là dịch Covid-19.

VietBF @ Sưu Tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-09-2020
Reputation: 33213


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,186
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	b.jpg
Views:	0
Size:	282.0 KB
ID:	1615342  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,226 Times in 5,538 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:27.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07795 seconds with 13 queries