5 dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu sắp suy thoái - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 5 dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu sắp suy thoái
Trên khắp thế giới, các thị trường đang nhấp nháy những dấu hiệu cảnh báo rằng nền kinh tế thế giới đang “nghiêng ngả”. Câu hỏi về một cuộc suy thoái không c̣n là “nếu”, mà là “khi nào”.

Trong tuần qua, “nhịp độ” nhấp nhánh của những ánh đèn đỏ đă tăng lên nhanh chóng khi thị trường đối diện với thực tế rằng Fed sẽ gây áp lực với lộ tŕnh thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ nhất trong nhiều thập kỷ để kiềm chế lạm phát. Và trong bối cảnh đó, mức độ ảnh hưởng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp đă không chỉ dừng lại ở Mỹ.

Theo công ty nghiên cứu Ned Davis, 98% suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ xảy ra. Con số cao như vậy được đưa ra gần đây nhất là vào năm 2008 và 2020. Khi các nhà kinh tế cảnh báo về suy thoái, họ đă cân nhắc một số chỉ báo sau:

Đồng USD mạnh

Đồng USD đóng vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và tài chính quốc tế. Hiện tại, đồng USD thậm chí c̣n tăng giá mạnh hơn so với cách đây 2 thập kỷ. Lời giải thích đơn giản nhất là động thái của Fed.

Khi NHTW Mỹ nâng lăi suất, đồng USD trở thành loại tài sản hấp dẫn hơn với nhà đầu tư trên toàn cầu. Ở bất kỳ điều kiện kinh tế nào, đồng USD vẫn được coi là một nơi an toàn để “gửi tiền”. C̣n trong khi những bất ổn liên tiếp xảy ra, nhà đầu tư thậm chí c̣n có nhiều động lực hơn để mua USD, thường là dưới dạng trái phiếu chính phủ Mỹ.

Khi đồng USD mạnh, người Mỹ sẽ được hưởng lợi khi đi du lịch nhưng lại trở thành “nỗi đau đầu” cho những quốc gia khác. Giá đồng bảng Anh, NDT, yen, cùng nhiều đồng tiền khác đă sụt giảm. Do đó, việc nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm và nhiên liệu cũng trở nên đắt đỏ hơn đối với các quốc gia đó. Các NHTW trên thế giới cũng phải tăng lăi suất mạnh hơn và nhanh hơn để thúc đẩy giá đồng nội tệ.

Đồng USD mạnh cũng gây ra biến động cho Phố Wall, v́ nhiều công ty trong chỉ số S&P 500 hoạt động trên khắp thế giới. Theo một ước tính của Morgan Stanley, mỗi khi chỉ số đồng USD tăng 1% th́ lợi nhuận của S&P 500 cũng giảm 0,5%.

“Động cơ” thúc đẩy kinh tế Mỹ chững lại

Động lực số 1 của nền kinh tế lớn nhất thế giới là chi tiêu tiêu dùng. Và người tiêu dùng ở Mỹ lại đang thấy chán nản. Sau hơn 1 năm giá cả của mọi thứ leo thang, c̣n lương không “bắt kịp”, người tiêu dùng Mỹ đă “thắt lưng buộc bụng”.

Gregory Daco - nhà kinh tế trưởng của EY Parthernon, cho biết: “Khó khăn do lạm phát gây ra sẽ khiến khoản tiền tiết kiệm của người tiêu dùng bị ảnh hưởng nhiều hơn. Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân trong tháng 8 không thay đổi, vẫn ở mức 3,5%.” Ông cho biết, con số này ở gần mức thấp nhất kể từ năm 2008 và thấp hơn nhiều so với mức trước Covid là khoảng 9%.

Một lần nữa, nguyên nhân lại đến từ Fed. Lăi suất tăng với tốc độ nhanh, theo đó đẩy lăi suất thấp chấp lên mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ và khiến các doanh nghiệp khó tăng trưởng hơn. Dù việc Fed tăng lăi suất nh́n chung là để kiểm soát lạm phát, nhưng trong quá tŕnh đó người tiêu dùng lại chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc lăi suất đi vay và giá cả tăng cao, đặc biệt là với các nhu cầu thiết yếu như thực phẩm và nhà ở.

Người tiêu dùng Mỹ đă mạnh tay chi tiêu trong đợt phong toả năm 2020, điều này đă giúp nền kinh tế thoát khỏi cuộc suy thoái ngắn. Kể từ đó, các đợt hỗ trợ của chính phủ kết thúc và lạm phát cũng “bén rễ”, đẩy giá cả lên tốc độ nhanh nhất trong 40 năm và tác động đến khả năng chi tiêu của người tiêu dùng.

Doanh nghiệp Mỹ “thắt lưng buộc bụng”

Hoạt động kinh doanh đă bùng nổ trong khắp các ngành ở thời kỳ đại dịch, bất chấp lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận. Động lực thúc đẩy chính là sức mua của người dân Mỹ, v́ các doanh nghiệp phần lớn có thể chuyển áp lực chi phí cho người tiêu dùng để đảm bảo tỷ suất lợi nhuận.

Tuy nhiên, thời gian lợi nhuận bùng nổ có thể không kéo dài. Giữa tháng 9, một doanh nghiệp có vai tṛ như “dây chuyền” kinh tế đă đưa ra thông báo gây sốc cho nhà đầu tư. FedEx - hoạt động tại hơn 200 quốc gia, bất ngờ điều chỉnh triển vọng lợi nhuận, cảnh báo nhu cầu đang sụt giảm và lợi nhuận của họ có thể giảm hơn 40%.


CEO của FedEx đă được hỏi liệu đây có phải là dấu hiệu suy thoái toàn cầu hay không. Ông trả lời: “Tôi e là vậy. Những con số này không được tích cực cho lắm.”

Không chỉ ḿnh FedEx, tuần trước, cổ phiếu Apple lao dốc mạnh sau khi Bloomberg đưa tin công ty này đang huỷ bỏ kế hoạch tăng sản lượng iPhone 14 khi nhu cầu thấp hơn kỳ vọng.

Ngoài ra, ngay trước kỳ nghỉ lễ, các doanh nghiệp thường đẩy mạnh hoạt động tuyển dụng. Song, họ lại đang thận trọng hơn.

Phố Wall rơi vào thị trường giá xuống

Phố Wall đă “chao đảo” và thị trường đă chuẩn bị chứng kiến năm tồi tệ nhất kể từ 2008.

Năm ngoái lại là một câu chuyện rất khác, TTCK tăng trưởng mạnh mẽ khi S&P 500 tăng 27% nhờ Fed “bơm” tiền mặt và nới lỏng chính sách tiền tệ. Bữa tiệc kéo dài cho đến đầu năm 2022. Tuy nhiên, khi lạm phát bắt đầu hiện hữu, Fed đă “quay xe”, tăng lăi suất và ngừng kế hoạch mua trái phiếu.

Những bất ổn này đă biến thành “cơn ác mộng”. S&P 500 đă giảm gần 24% trong năm 2022 và cả 3 chỉ số chính tuần trước cũng rơi vào thị trường giá xuống. Điều bất ngờ là, thị trường trái phiếu - vốn được coi là hầm trú ẩn an toàn, cũng gặp khó khăn.

Nguyên nhân lại đến từ Fed. Việc NHTW nâng lăi suất mạnh tay đă đẩy giá trái phiếu đi xuống, khiến lợi suất tăng cao. Hôm thứ Tư tuần trước, lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ 10 năm đă vượt 4% và chạm mức cao nhất trong 14 năm.

NHTW Anh cũng can thiệp để hỗ trợ thị trường trái phiếu. Ngoài ra, lợi suất trái phiếu ở châu Âu cũng tăng đột biến khi các NHTW “theo sau” Fed tăng lăi suất để hỗ trợ đồng nội tệ.

Điểm đáng chú ư là, nhà đầu tư hiện có rất ít địa điểm an toàn để giữ tiền và điều này sẽ không thay đổi cho đến khi lạm phát được kiểm soát, các NHTW nới lỏng chính sách.

Mâu thuẫn chiến sự, giá tăng cao và những chính sách bất hợp lư

Theo CNN, không nơi nào trên thế giới chứng kiến sự “va chạm” của các vấn đề về kinh tế, tài chính và chính trị tồi tệ hơn ở Anh. Giống các nước khác, Anh cũng chật vật với lạm phát mà nguyên nhân do cú sốc Covid-19, gián đoạn hoạt động thương mại do mâu thuẫn Nga - Ukraine. Khi phương Tây cắt giảm nhập khẩu khí đốt của Nga, giá năng lượng đă tăng vọt và nguồn cung giảm dần.

Nhưng chưa dừng ở đó, chỉ hơn 1 tuần trước, chính phủ của Thủ tướng Liz Truss đă công bố kế hoạch giảm thuế và bị đảng Bảo thủ phản đối. Mục đích là để khuyến khích người dân chi tiêu và đầu tư, giảm áp lực suy thoái, theo lư thuyết.

Song, bà đă nhanh chóng rút lại kế hoạch này khi thị trường phản ứng quá mạnh mẽ. Các nhà đầu tư trên khắp thế giới đă bán tháo trái phiếu chính phủ Anh, đẩy đồng bảng Anh xuống mức thấp nhất so với USD trong gần 320 năm. NHTW Anh đă phải can thiệp thị trường và mua trái phiếu.

Người dân Anh vốn đă ở trong cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt, khi lạm phát tới 10% - cao nhất trong nhóm G7. Họ đang lo ngại khi chi phí đi vay cao hơn có thể khiến hàng triệu khoản thanh toán thế chấp hàng tháng của các chủ sở hữu nhà tăng lên hàng trăm hay hàng ngh́n bảng Anh.

Các nhà kinh tế của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đă viết trong báo cáo mới: “Triển vọng trước mắt với kinh tế toàn cầu phần lớn vẫn là tiêu cực”. Đồng thời, nhóm nhà kinh tế cho biết thêm, những vấn đề này “sẽ thách thức khả năng hồi phục của các nền kinh tế và xă hội.”

VietBF @ Sưu tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-06-2022
Reputation: 33213


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,183
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screen Shot 2022-10-06 at 9.35.19 AM.png
Views:	0
Size:	231.5 KB
ID:	2120973  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,226 Times in 5,538 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06401 seconds with 13 queries