Nghiên cứu tóc có thể cho biết bạn đă ăn ǵ cũng như t́nh trạng sức khỏe cá nhân - Page 31 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
 
Old  Default Nghiên cứu tóc có thể cho biết bạn đă ăn ǵ cũng như t́nh trạng sức khỏe cá nhân
Từng milimet một, một sợi tóc mỏng manh có thể chứa đựng đầy đủ thông tin về chế độ ăn uống của bạn. Về cơ bản, tóc được xây dựng bởi các axit amin đến từ nguồn thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày, do đó, chúng có thể “bảo tồn” tương đối hiệu quả các dấu vết hóa học của các protein trong thực phẩm chúng ta đă ăn, từ đó giúp suy ra loại thức ăn cụ thể với độ chính xác khá cao.

Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Utah đă cho thấy việc lập hồ sơ nghiên cứu tóc người có thể đóng vai tṛ như một biện pháp giúp chỉ ra sự khác biệt trong chế độ ăn uống theo t́nh trạng kinh tế xă hội (Socioeconomic Status - SES). Những dữ liệu này có thể được dùng để đánh giá chế độ ăn uống của cộng đồng và rủi ro sức khỏe từ chế độ ăn uống đó.

"Dữ liệu phân tích từ tóc có thể được sử dụng để định lượng xu hướng chế độ ăn uống theo cách mà các cuộc khảo sát thông thường không thể nắm bắt được. Chúng tôi muốn thấy cộng đồng y tế bắt đầu đánh giá các mô h́nh chế độ ăn uống bằng hoạt động khảo sát mẫu tóc trên quy mô lớn giữa các nhóm thu nhập khác nhau, đặc biệt là những quốc gia có sự phân hóa giàu nghèo cao”, giáo sư Jim Ehleringer, thuộc Khoa Khoa học Sinh học Đại học Utah, người đứng đầu nhóm nghiên cứu, cho biết.

Tóc có thể nói lên nhiều điều
Tóc có thể nói lên nhiều điều

Nguồn gốc đồng vị

Trên thực tế, bắt đầu từ những năm 1990, 2 nhà khoa học nổi tiếng Denise Dearing, Thure Cerling và các đồng nghiệp bắt đầu t́m hiểu cách thức mà chế độ ăn của động vật có vú có thể được phản ánh trên lông/tóc của chúng. Các nguồn thực phẩm khác nhau có tỷ lệ đồng vị ổn định khác nhau, hoặc các nguyên tử của cùng một nguyên tố có trọng lượng khác nhau. Khi thức ăn phân hủy thành các axit amin, những đồng vị có trong thực phẩm, bao gồm cả carbon và nitơ, sẽ “ngấm” vào tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó có tóc.

Nào năm 2008, nhóm Ehleringer đă công bố kết quả cho thấy thành phần đồng vị của tóc có thể theo dơi hiệu quả chế độ ăn của một người.

Chẳng hạn đối với vật nuôi công nghiệp, ngũ cốc mà chúng ăn sẽ để lại dấu vết trong lông của chúng. Ngũ cốc nằm trong một nhóm thực vật gọi là thực vật C4 có chứa đường, khác với thực vật C3 - một nhóm bao gồm các loại đậu và rau. V́ vậy, nếu bạn ăn thịt của các loài động vật ăn ngũ cốc, các axit amin trong tóc của bạn cũng sẽ có tỷ lệ đồng vị giống như ngũ cốc. C̣n nếu nguồn protein mà bạn ăn chủ yếu bắt nguồn từ thịt của các loài động vật ăn rau, cỏ thuộc nhóm C3, tóc của bạn cũng sẽ có một dấu hiệu đồng vị giống như thực vật C3.



Tóc có thể cho biết những ǵ?

Để thu thập mẫu phân tích, các nhà nghiên cứu đă đi đến nhiều tiệm hớt tóc ở 65 thành phố trên khắp Hoa Kỳ. Họ cũng đă thu thập các mẫu từ 29 mă ZIP ở Thung lũng Salt Lake để thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về một khu vực đô thị cụ thể.

Với cách thu thập này, sẽ không có bất cứ thông tin cá nhân nào, bao gồm tuổi tác, giới tính, thu nhập, t́nh trạng sức khỏe của chủ các mẫu tóc được tiết lộ, đảm bảo không xâm phạm cá tự do cá nhân. Tổng cộng, các nhà khoa học đă thu được mẫu tóc đại diện cho gần 700 người.

Kết quả cho thấy sự thay đổi về tỷ lệ đồng vị tóc, cả cục bộ và quốc gia, nhưng trong phạm vi tương đối hẹp. Trong đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy các giá trị đồng vị carbon tương quan với chi phí sinh hoạt theo khu vực (mă ZIP) nơi các mẫu được thu thập. Và phần nào chỉ ra mối tương quan giữa thu nhập, chế độ ăn, và sức khỏe cá nhân theo từng khu vực.

Để mắt đến chế độ ăn, các tác nhà nghiên cứu nhận thấy dấu vết của đồng vị giống ngũ cốc chiếm ưu thế hơn ở các khu vực SES thấp. Ngoài ra, tỷ lệ đồng vị cũng tương quan với tỷ lệ béo ph́. Điều này cho phép đưa ra mối liên hệ tiềm năng giữa chế độ ăn uống, SES và sức khỏe.

Tóm lại, phân tích đồng vị tóc hoàn toàn có thể trở thành một công cụ để đánh giá rủi ro sức khỏe của cộng đồng với độ chính xác chấp nhận được.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 08-10-2020
Reputation: 200804


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	49.gif
Views:	0
Size:	8.65 MB
ID:	1633681  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
datinh811 (08-24-2020), phao cs (12-30-2020)
Old 10-27-2020   #601
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Chứng Tiểu Đêm Ở Người Già


Người lớn tuổi thường bị mất ngủ, lư do thường gặp nhất là phải đi tiểu nhiều ban đêm. Ngoài việc gây rối loạn giấc ngủ, bệnh nhân sáng sớm mệt mỏi, không nghỉ ngơi đầy đủ, nguy cơ té và có thể gẫy xương có thể là những chuyện nguy hiểm đi kèm theo chứng tiểu đêm.

Bệnh nhân đàn ông có thể có những triệu chứng kèm theo ở đường tiểu phía dưới (lower urinary tract): như ban ngày đi tiểu liên miên (urinary frequency, (trên 8 lần/ngày)), ḍng ">nước tiểu yếu, cần đi tiểu ngay (urgency), hay són tiểu (urinary incontinence).




Nguyên nhân chúng ta thường nghe đến là tuyến tiền liệt ph́ đại lành tính (benign prostate hypertrophy) (không phải ung thư) làm đường thoát ra của nước tiểu bị nhỏ lại và tiểu không thông, chia làm nhiều lần.
Phụ nữ có thể đi tiểu nhiều lần hơn lúc lớn tuổi, hoặc do kết quả sinh đẻ, hoặc do thói quen phụ nữ hay đi tiểu.
A. Vài ư niệm về cơ thể học:



Chúng ta có hai trái thận (E: kidney, F: rein) hai bên, phía sau và phía trên bụng. Hai thận lọc máu và bài tiết nước tiểu, đi xuống hai ống niệu quản (ureter), vào bọng đái (bladder) nằm giữa, phía dưới bụng. Bọng đái người lớn có nước tiểu chừng 300ml th́ mắc tiểu, nếu năo cho phép “mở cửa” th́ nước tiểu thoát ra niệu đạo, nếu nín thêm bọng đái có thể chứa đến 600ml là tối đa.

Tuyến tiền liệt (prostate) trước đây c̣n gọi là “nhiếp hộ tuyến”, là một tuyến ngoại tiết của bộ phận sinh dục nam. Tuy nhiên gần đây người ta cũng đặt tên lại cho một số tuyến tương tự ở phái nữ là tuyến tiền liệt nữ (female prostate).



Ở phái nam, tuyến nằm dưới và nằm ngay trước ngơ nước tiểu đi ra của bàng quang (= bọng đái: bladder). Tuyến này tiết vào tinh dịch một số thành phần giúp nuôi dưỡng các tinh trùng.

Tuyến tiền liệt bao quanh, ôm lấy niệu đạo (urethra) là ống dẫn nước tiểu thoát ra từ bọng đái, nếu tuyến lớn quá (ph́ đại, hypertrophy), hoặc có ung bướu, tuyến có thể bóp nghẽn đường đi ra của nước tiểu và làm khó tiểu hoặc bí tiểu. Tuy nhiên, chứng đi tiểu đêm không phải luôn luôn do tuyến tiền liệt.




B. Những lư do khác nhau có thể gây chứng tiểu đêm:
1) Nước tiểu nhiều lúc ban đêm (nocturnal polyuria) do:
- Suy tim.
- Rối loạn chất nội tiết ADH (antidiuretic hormone, hay arginin vasopressin được hypothalamus của năo bộ tiết ra) là chất đáng lẽ làm thận giữ lại nước nhiều hơn, làm nước tiểu cô đọng hơn, và thể tích nước tiểu giảm đi lúc ban đêm. Ngược lại ở một số người già có rất ít chất vasopressin này tiết ra ban đêm, nên lượng nước tiểu ban đêm quá nhiều.
- Nước ứ phần dưới cơ thể (hạ chi), do các tĩnh mạch không hoạt động b́nh thường, do suy tim, do thiếu protein trong máu, do ăn mặn quá.
- Uống thuốc lợi tiểu (diuretic) trước khi đi ngủ (ví dụ thuốc loại thiazide trị bệnh cao máu)
- Ngưng thở (apnea) trong giấc ngủ v́ bị đường hô hấp tắc nghẹt (obstructive sleep apnea), thiếu oxy trong máu gây ra áp suất trong động mạch phổi tăng, làm áp suất trong tâm nhĩ phải tăng và gây tác dụng tạo ra nước tiểu nhiều hơn.

Nếu bệnh nhân ngáy to, thỉnh thoảng yên lặng không nghe tiếng thở, nhất là người mập, nên coi chừng có sleep apnea hay không, bằng cách đo polysomnogram (đo tim, nhịp thở, oxy trong hơi thở, năo điện đồ cùng một lúc trong khi bệnh nhân ngủ). Nếu cần, dùng CPAP cho apnea (máy tạo nên áp suất dương thường trực trong đường hô hấp trong lúc ngủ.)
2) Bệnh tạo ra quá nhiều nước tiểu:
- Do bệnh tiểu đường (đái tháo đường, diabetes)
- Đái tháo nhạt (diabetes insipidus, do tổn thương năo bộ, hoặc do thận bị hư /nephrogenic diabetes insipidus)
- Uống nước quá nhiều (polydipsia).
3) Do thể tích (dung tích, capacity) bọng đái quá nhỏ về đêm:
- Hệ thần kinh bọng đái bất thường (neurogenic bladder) không kiểm soát được.
-Viêm bọng đái (cystitis)
- Ung thư bọng đái, tiền liệt, niệu đạo (cancer of the bladder, prostate, urethra).
-Thói quen đi tiểu lúc bọng đái chưa đầy (~300-600ml).
- “Overactive bladder” (OAB) (bọng đái “quá hoạt động”).
- Lo âu (anxiety).
- Rượu, café
- Sạn trong bọng đái
- Thuốc men:

+ Caffeine, theophylline trị thông cuống phổi, thuốc lợi tiểu.
+ Thuốc beta blockers (dùng trị bệnh cao huyết áp, làm cơ detrusor bọng đái co lại tăng risk són tiểu), thuốc alpha blocker (giản nở các sợi cơ cỗ bọng đái), thuốc lợi tiểu (dùng trị bệnh cao huyết áp).
C. Lời khuyên:
Nói chung, nếu cần nên đến bác sĩ gia đ́nh để t́m xem chính xác nguyên nhân ở đâu, ngoài khả năng do tuyến tiền liệt gây ra.
Nếu bác sĩ cho phép, có thể thử những biện pháp thông thường như: – Tránh uống nước quá nhiều, nhất là tối, 6h trước khi đi ngủ, ăn trái cây khô trước khi đi ngủ để giảm bớt nước tiểu ban đêm.
– Tránh cà phê, trà, rượu, bia (la ve) và những thuốc lợi tiểu nếu có thể được.
– Kê chân lên cao (lúc ngồi, nằm) ban ngày để tránh nước tụ xuống hai chân, mang vớ bó chặt để giảm bởt phù hai chân.
– Cẩn thận thắp đèn sáng, nếu cần đi khám mắt xem thị lực có tốt không, có bị cườm mắt hay không, để tránh té, tai nạn lúc đi tiểu đêm.
Chúc bệnh nhân may mắn.

Bác sĩ Hồ Văn Hiền
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-27-2020   #602
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Con Dế, Cholesterol, Và Bệnh Mất Trí - BS. Hồ Ngọc Minh


Nhà văn Tô Hoài mới mất vào ngày 6 Tháng Bảy năm 2014. Hồi nhỏ tôi chỉ biết lờ mờ tên ông Tô Hoài v́ say mê đọc truyện “Dế mèn phiêu lưu kư” của ông. Nói thật, thời tôi c̣n nhỏ, đó là một trong những sách truyện rất hiếm, viết cho con nít. Phần c̣n lại, tôi đă tập làm quen rất sớm với những pho truyện Tàu như Tây Du Kư, Thuỷ Hử, hoặc các pho truyện Kiếm Hiệp của Kim Dung.

Nhắc đến con dế mèn, tôi lại nhớ đến một mẫu chuyện khôi hài khác về một kết luận mà một khoa học gia nọ rút tỉa được khi nghiên cứu về… con dế. Chuyện kể rằng, có một nhà bác học kia, đặt con dế trên mặt bàn, và vỗ tay, thế là con dế nhảy tưng lên. Kế đến, ông bèn bẻ một chân của con dế (tàn nhẫn quá!), và ông lại vỗ tay. Lần này con dế nằm vạ một chỗ. Thế là nhà thông thái, sau khi đă bẻ chân nhiều con dế như thế, bèn đúc kết một kết luận: “Khi ta bẻ chân con dế, năo bộ của nó sẽ bị hư hại và nó sẽ bị…điếc!”

Từ từ, bạn hăy kiên nhẫn đọc tiếp, và sẽ hiểu tại sao tôi kể chuyện con dế ở đây.
Tôi đă viết nhiều về liên hệ giữa cholesterol và bệnh tim mạch, và cũng viết về triệu chứng của bệnh mất trí nhớ. Tuy nhiên, tôi chưa tŕnh bày mối về liên hệ giữa cholesterol và bệnh mất trí nhớ. Một mối liên hệ nghịch: cholesterol càng cao th́ nguy cơ bị mất trí nhớ… càng thấp!

Hồi nhỏ, thỉnh thoảng, mẹ tôi có mua năo ḅ, đem chưng cách thủy, để ăn với muối tiêu và rau răm. Ăn th́ ăn, nhưng tôi thấy nghẹn cổ họng v́ nó quá béo, ngầy ngậy. Năo người cũng thế, tuy nhỏ, chỉ chiếm 2% sức nặng của cơ thể, nhưng nó chứa 25% tổng số cholesterol trong người. Gần đây, rất nhiều bệnh tật, khiếm khuyết của năo bộ, thí dụ như bệnh mất trí nhớ, bệnh run Parkinson… nguy cơ tăng cao v́ thiếu cholesterol. Trên thực tế, người trên 70 tuổi, cholesterol càng cao, càng sống lâu, càng ít bị truỵ tim và càng minh mẫn hơn.

Các tế bào thần kinh, cũng như các tế bào khác trong cơ thể, cần cholesterol làm nguyên liệu cấu trúc cho màng tế bào. Những vỏ bọc tế bào thần kinh, neuron, cũng được cấu tạo từ cholesterol, và, những “mạch điện” thần kinh liên lạc với nhau, truyền tín hiệu cũng nhờ vào cholesterol. Không có cholesterol th́ những mạng thần kinh nầy sẽ bị “chạm điện” và bị “mát dây”.

Ở đây, xin nói thêm về cholesterol một chút.
Chúng ta thường lầm tưởng là có hai loại choleterol, LDL là loại xấu và HDL là loại tốt. Thực ra chỉ có một loại cholesterol duy nhất là… cholesterol! LDL (low-density lipoprotein) hay HDL (high-density lipoprotein) chỉ là tên gọi của chất protein chuyên chở cholesterol mà thôi. Người ta cho rằng HDL là loại tốt v́ nó chở cholesterol dư thừa về trở lại trong lá gan, như thế là làm sạch mạch máu, c̣n LDL là loại xấu v́ nó chở choleterol ra ngoài, làm dơ mạch máu. Gần đây những nghiên cứu mới cho biết, HDL cũng không hẳn là tốt: người có HDL cao vẫn bị bệnh tim, như thường.

Thật ra LDL có nhiều kích thước khác nhau, và trước LDL c̣n có những “xe chuyên chở” khác nữa như VLDL (very low density, loại nhẹ) và IDL (intermediate density, loại trung b́nh). Để dễ hiểu, mạch máu của bạn là một xa lộ, HDL là những xe tải 18 bánh chở cholesterol dư thừa đi ngược chiều về là gan. C̣n các loại xe khác, to nhỏ như xe đạp, xe gắn máy, xe ba bánh, xe bốn bánh, xe thồ, xe lam… chở cholesterol, tiếp liệu ra… mặt trận. Như thế, một khi tuyến đường bị nghẽn, không phải là v́ cholesterol mà v́ đường xá bị hư hại, bị “ổ gà”, bị bom ḿn khủng bố chẳng hạn. Những xe nhỏ VLDL, IDL, LDL thường dễ bị sụp hố và làm nghẽn đường mạch máu. Trong trường hợp bị găy cầu xa lộ th́ xe 18 bánh HDL cũng gây ra tai nạn, như chơi.

Tháng 2 năm 2012, chính cơ quan FDA công nhận rằng, thuốc giảm cholesterol statins có thể làm tăng nguy cơ bị lú lẫn và mất trí nhớ. Đồng thời một nghiên cứu trong Tháng Giêng năm 2012, cho thấy phụ nữ dùng statins có nguy cơ bị bệnh tiểu đường tăng 42%. Người bị bệnh tiểu đường, lại có nguy cơ bị bệnh mất trí nhớ tăng gần gấp 3 lần. Khi đường thặng dư trong máu sẽ gây ra hiệu ứng “ làm mứt” hay “thắng đường, rim tôm” những phân tử cholesterol, làm cho chúng dính chùm với nhau và dính vào các chỗ lở loét trong mạch máu. Tương tự như mạch máu tim, năo bộ đă thiếu cholesterol lại c̣n bị nghẽn mạch máu năo, sẽ đưa đến t́nh trạnh hao ṃn sớm, gây ra các chứng bệnh về hệ thần kinh.

Khoảng thập niên 1970, lượng cholesterol 240 mg/dL được xem là b́nh thường. Sau khi thuốc statins ra đời, mức độ ấy giảm xuống c̣n 200mg/dL, với LDL dưới 130 mg/dL. Nếu bạn có người thân trong gia đ́nh bị truỵ tim, nhiều bác sĩ sẽ bắt bạn uống statins để giảm chỉ số ấy xuống dưới 180mg/DL, và LDL phải dưới 70 mg/dL! Từ khi thuốc statins ra đời đến nay, chỉ số bị truỵ tim cho những người dùng thuốc, giảm từ 3% xuống c̣n 2%, trong khi tỉ số bị bệnh mất trí nhớ tăng gần gấp ba.

Sẵn đang nói về xe và xa lộ, dường như cách chữa bệnh xe nhả ra khói (cholesterol cao) hiện nay là bằng cách, bịt ống khói hoặc là huỷ bớt một, hai xy-lanh (uống stains kinh niên) để cho xe chạy bớt ra khói, thay v́ làm sạch đường ống dẫn xăng và thay xăng dầu (thể dục thể thao, cải thiện thức ăn, bớt đường và tinh bột).

Đến đây bạn đă hiểu tại sao tôi kể chuyện nhà khoa học gia và con dế, phải không?

BS. Hồ Ngọc Minh
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-27-2020   #603
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

8 Hiện Tượng Bí Ẩn, Kỳ Lạ Chỉ Xảy Ra Khi Bạn Ngủ: Có 2 Điều Khoa Học Chưa Giải Thích Được

Con người có thể gặp phải các hiện tượng kỳ lạ khi ngủ như mộng du, bóng đè... và nhiều điều trong số đó vẫn c̣n là một ẩn số đối với khoa học.

Hầu như ai cũng từng gặp phải những cảm giác kỳ lạ và khó chịu trong lúc ngủ. Hóa ra, mộng du và bóng đè là hai hiện tượng có bản chất hoàn toàn trái ngược nhau.

1. Cảm giác hụt chân/rơi từ trên cao xuống




Mô tả hiện tượng: Đôi khi chúng ta cảm giác như ḿnh bị rơi từ trên cao xuống với cảm giác rất chân thực và sợ hăi đến khi tỉnh giấc. Hoặc cảnh tượng mơ ḿnh đang bay nhưng bị vấp ngă và rơi xuống rất khó chịu.

Tại sao xảy ra hiện tượng này: Quá tŕnh ngủ cũng giống như chúng ta đang "chết dần", bởi v́ lúc này, nhịp tim và hơi thở chậm, xuống ở mức rất thấp.
Điều này đă khiến bộ năo cảm thấy hoảng sợ và truyền dẫn tín hiệu để kiểm tra xem người đó c̣n sống hay không, và đánh thức cơ thể, các cơ bắp thức giấc.

2. Bóng đè



Bóng đè khiến cơ thể sợ hăi, mệt mỏi.

Mô tả hiện tượng: Bạn bất chợt tỉnh dậy vào ban đêm nhưng lại không thể cử động cơ thể. Thêm vào đó, người bị bóng đè c̣n cảm thấy khó thở và nh́n thấy các ảo giác đáng sợ giống như có ai đó trong pḥng.

Giải thích: Các nhà khoa học giải thích, hiện tượng bóng đè xảy ra khi bộ năo của con người tỉnh, dù lúc đó cả cơ thể vẫn đang trong trạng thái ngủ. Do đó, khi năo bộ gửi các tín hiệu cử động xuống chân tay th́ những bộ phận này vẫn chưa tỉnh. Điều này dẫn đến hiện tượng cảm thấy nặng nề, tê liệt toàn thân.

Theo ước tính, có khoảng 7% dân số thế giới cho biết đă gặp phải t́nh trạng bóng đè. Người ta cũng cho rằng hiện tượng này liên quan đến tư thế nằm ngửa khi ngủ.

3. Mộng trong mộng



Đây là một hiện tượng nằm mơ thấy ḿnh đang mơ.

Mô tả: Bạn đang nằm mơ th́ bất chợt tỉnh giấc nhưng kỳ lạ là bạn đang tỉnh mộng ở trong một giấc mơ khác. Hiện tượng này khá phổ biến và có khá nhiều người gặp phải hiện tượng tỉnh giấc trong mộng.

Giải thích: Giới khoa học hiện vẫn chưa t́m ra được lời giải thích chính xác nhất cho hiện tượng lạ này.

4. Mộng du



Mộng du là một trong những hiện tượng kỳ lạ gặp phải lúc ngủ.

Mô tả: Trạng thái lúc này của cơ thể trái ngược lại với bóng đè, tức là phần ư thức đang ngủ nhưng cơ th́ không bị liệt.

Những người mắc chứng mộng du thường đột nhiên rời khỏi giường ngủ, di chuyển và làm các công việc thường nhật như dọn dẹp, đi bộ hay thậm chí là bước ra khỏi nhà trong t́nh trạng mắt vẫn nhắm nghiền lại.
Điều này thường rất nguy hiểm. Sau khi tỉnh dậy vào buổi sáng, họ sẽ không nhớ bất cứ việc ǵ đă làm trong quá tŕnh mộng du vào ban đêm.

Giải thích: Hiện tượng xảy ra khi năo bộ vẫn ngủ, c̣n các cơ bắp th́ đă thức dậy. Có khoảng 4,6% - 10,3% dân số thế giới mắc chứng mộng du, trong đó, tỷ lệ cao nhất là ở trẻ em. Hiện nguyên nhân và phương pháp điều trị mộng du vẫn chưa thực sự rơ ràng.

5. Chứng ngưng thở lúc ngủ



Ngưng thở trong lúc ngủ có thể rất nguy hiểm.

Hiện tượng: Đây là trạng thái ngừng thở đột ngột trong giấc mơ khiến bạn thức dậy. Nếu thường xuyên gặp phải hiện tượng này, có thể khiến chất lượng giấc ngủ giảm xuống, cảm giác năo thiếu oxi trong khi ngủ. Ngoài ra, ngưng thở lúc ngủ cũng có thể gây áp lực lên động mạch và các vấn đề về tim.

Giải thích: Những người già, người béo ph́ hoặc người thường hút thuốc lá th́ có nguy cơ mắc phải hiện tượng này cao.
Trong khi ngủ, các cơ ở hầu thư giăn, nhưng đôi khi có thể dẫn đến tắc nghẽn đường thở tạm thời. Có một số cách để có thể giảm chứng ngưng thở lúc ngủ là chơi didgeridoo, một loại nhạc cụ của Australia.

6. Giấc mơ bị trùng lập



Những giấc mơ lập đi lập lại phản ánh chi tiết, vấn đề bị bỏ quên ở thực tại.

Mô tả: Những giấc ngơ tuy khác nhau nhưng lại tồn tại những điểm tương đồng và được lập đi lập lại.

Giải thích: Các nhà tâm lư học tin rằng, bộ năo sử dụng những giấc như giống như một công cụ để nhắc nhở chúng ta về những điều đă bị bỏ quên trong cuộc sống. V́ vậy, những giấc mơ sẽ được lập đi lập lại cho đến khi người chủ giải quyết xong sự việc ở hiện thực.

7. Nói mê, nói mớ

Mô tả hiện tượng: Người bị suy nhược cơ thể thường không biết ǵ về hiện tượng này và không nhớ ǵ sau khi tỉnh dậy. Nói trong lúc ngủ không gây nguy hiểm về mặt tâm lư, mặc dù người gặp vấn đề như vậy có thể lo lắng về việc để lộ bí mật.

Giải thích: Đàn ông và trẻ em là hai đối tượng dễ mắc nói trong lúc ngủ nhiều nhất với lư do căng thẳng trong cuộc sống. Tinh thần của những người này đang cố chống lại những ǵ mà họ không đồng ư trong thực tế.

8. Đột ngột giác ngộ trong lúc ngủ




Hiện tượng: Đôi khi, chúng ta không thể t́m ra một giải pháp cho vấn đề trong một thời gian dài và luôn nghĩ về nó. Sau đó, trong giấc mơ, năo bộ cho chúng ta đầu mối về phần quan trọng của vấn đề đó.
Dmitri Mendeleev, một nhà hóa học và nhà phát minh nổi tiếng người Nga, đă bị ám ảnh về việc tạo ra một bảng các nguyên tố định kỳ. "Cha đẻ của bảng tuần hoàn hóa học" đă nh́n thấy nó trong một giấc mơ. Điều tương tự cũng đă xảy ra với nhà hóa học August Kekulé khi ông mơ ước một công thức cho benzen.

Tại sao xảy ra hiện tượng này: Đôi khi tiềm thức của chúng ta biết câu trả lời, mặc dù chưa thật sự nhận thức được. Trong thời gian ngủ, tiềm thức hoạt động tích cực hơn và có thể cung cấp cái nh́n sâu sắc hơn.

Ảnh/ Nguồn: Brightside
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #604
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

9 cách giúp bạn điều trị cảm cúm nhanh khỏi
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoa Vũ

Ngày cập nhật 12/08/2020 . 6 phút đọc
biểu hiện cảm cúm ở trẻ
Bên cạnh những triệu chứng khó chịu của cảm cúm th́ đây c̣n là bệnh gây ra một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như nhiễm trùng xoang mũi và tai, viêm phổi, nhiễm trùng huyết… Làm thế nào để bạn điều trị cảm cúm nhanh khỏi đây?

Cảm cúm là bệnh do một loại virus truyền nhiễm từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể và c̣n được gọi là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính. Bạn sẽ bị cảm cúm nếu nói chuyện hay tiếp xúc với người bệnh bị hắt hơi, ho hay chạm vào một bề mặt có người bị bệnh đă tiếp xúc như tay nắm cửa, cầu thang đi bộ…

Một số triệu chứng cảm cúm mà bạn có thể gặp là sốt cao, đổ mồ hôi, khó thở, đau đầu, đau nhức toàn thân. Không chỉ vậy, bạn cũng sẽ cảm thấy ớn lạnh toàn thân trong vài ngày, chảy mũi, ho khan, tức ngực, đặc biệt là nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.

Bạn nên lưu ư là khi thời tiết ẩm thấp kéo dài th́ số lượng người bị cảm cúm lại tăng cao, v́ đây là môi trường lư tưởng để virus gây cúm phát triển. Hơn thế nữa, vào mùa lạnh th́ hệ hô hấp của con người rất nhạy cảm và dễ bị kích ứng.

Khi thấy ḿnh có biểu hiện của cảm cúm, bạn hăy thử thực hiện 9 cách điều trị cảm cúm dưới đây nhé.

1. Điều trị cảm cúm bằng cách nghỉ ngơi
Khi cảm thấy ḿnh có triệu chứng của bệnh cảm cúm th́ bạn nên gọi tới chỗ làm hoặc trường học để xin nghỉ một vài ngày. Trong những ngày nghỉ này, bạn không nên cố gắng làm việc sẽ khiến cơ thể mệt mỏi trầm trọng hơn. Thay vào đó, bạn hăy nghỉ ngơi triệt để nhằm giúp bệnh nhanh khỏi cũng như tránh lây nhiễm virus cho người khác.

Bạn nên cho cơ thể nghỉ ngơi bằng cách ngủ đủ giấc, thư giăn và giữ tinh thần lạc quan bằng cách dành thời gian đọc sách, xem những nội dung gây cười, tắm nước ấm, xông hơi, ngâm chân nước nóng,… Điều này sẽ giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch để chống lại bệnh cảm cúm cũng như những căn bệnh thông thường khác.

2. Uống nhiều nước để chữa cảm cúm
điều trị cảm cúm là uống nhiều nước

Cảm cúm có thể khiến bạn bị mất nước, đặt biệt là nếu bạn bị nôn mửa và tiêu chảy. Do đó, bạn cần đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể như uống nước lọc, nước ép trái cây, nước uống thể thao, canh hay nước súp dựa trên nước dùng như phở gà.

Một số loại nước ép trái cây bạn nên uống là nước cam, nước ép táo, nước ép cà chua, nước ép dâu tây, dưa hấu…Bên cạnh đó, bạn cần hạn chế uống nước lạnh và các đồ uống có chứa cồn và gas như rượu, bia, nước ngọt, cà phê, trà đen…

Những loại nước ép trái cây sẽ giúp giữ cho hệ hô hấp của bạn ngậm nước và biến chất nhầy dày thành một chất lỏng mỏng mà bạn có thể ho ra. Việc ho ra chất nhầy sẽ tốt cho cơ thể bạn v́ nếu chúng tích tụ trong phổi th́ sẽ dễ dẫn đến nhiễm trùng.

3. Ăn thực phẩm hỗ trợ chữa cảm cúm
điều trị cảm cúm bằng chế độ ăn uống

Cảm cúm ăn ǵ để hết bệnh? Một số thực phẩm lành mạnh mà bạn nên ăn để tăng cường hệ miễn dịch là nấm, tỏi, hành, hẹ, kiwi, sữa chua, yến mạch, thịt ḅ, khoai tây, mật ong, cải bó xôi, cải xoăn, bắp cải… Bạn cũng có thể t́m hiểu ăn chế độ keto để giúp điều trị cảm cúm.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể ăn cháo gà để điều trị cảm cúm. Theo nhiều nghiên cứu, cháo gà giúp làm ức chế các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp mà bệnh cúm gây ra.

Theo Healthline, một số thực phẩm bạn nên tránh khi điều trị cảm cúm là đồ ăn đă qua chế biến hay thức ăn để lâu v́ chúng có chứa khá ít chất dinh dưỡng và không an toàn. Một số thực phẩm cứng, đồ chiên xào dầu mỡ bạn cũng nên hạn chế là khoai tây chiên, bánh quy v́ chúng sẽ làm nặng thêm cơn ho và đau họng.

4. Mặc quần áo thoải mái khi bị cảm cúm
Nếu bạn sốt khi bị cảm cúm th́ nên mặc quần áo thoải mái để cơ thể tỏa nhiệt dễ dàng. Mặc quần áo quá nhiều lớp sẽ giữ nhiệt và làm tăng nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy lạnh trong người th́ hăy mặc nhiều lớp để giữ ấm.

Nếu bị cảm cúm trong mùa mưa th́ bạn càng cần phải biết cách chọn trang phục để bảo vệ cơ thể. Sau khi đi mưa về th́ bạn cũng cần tắm nhanh bằng nước ấm rồi lau khô để tránh ngấm nước mưa.

Ngoài cách giữ ấm cho cơ thể bằng trang phục, bạn cũng cần để ư đến môi trường sống xung quanh ḿnh. Không khí ẩm sẽ giúp bạn giảm triệu chứng cám cúm như nghẹt mũi và đau họng. V́ thế, bạn có thể sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy lọc không khí trong nhà để vừa giúp môi trường sống sạch sẽ, vừa giúp hệ hô hấp thông thoáng hơn và giảm bệnh tật.

5. Giữ vệ sinh cá nhân để điều trị cảm cúm
điều trị cảm cúm là vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Bạn hăy vệ sinh cá nhân sạch sẽ để giúp điều trị cảm cúm hiệu quả hơn. Sau đây là những điều bạn nên lưu ư khi vệ sinh cá nhân.

• Rửa tay sau khi cầm nắm và ho: Bạn nên rửa sạch tay sau khi cầm nắm các bề mặt chung để tránh virus từ người bệnh lây sang bạn. Sau khi ho hoặc hắt x́ bạn cũng cần rửa tay để tránh virus lây bệnh cho người thân.

• Thường xuyên tắm rửa và súc miệng: Để hạn chế việc lây lan bệnh, bạn hăy thường xuyên súc miệng nước muối và tắm rửa sạch sẽ.

• Chuẩn bị sẵn khăn giấy: Khi bị ho, sổ mũi và hắt x́ liên tục, bạn nên chuẩn bị sẵn khăn giấy để che miệng lại rồi bỏ giấy vào thùng rác.

• Bịt khẩu trang khi ra ngoài: Bạn nên bịt khẩu trang khi đi ra ngoài trời khói bụi để tránh hít phải những không khí ô nhiễm.

• Giữ nhà thông thoáng: Bạn hăy tránh ô nhiễm không khí trong nhà bằng cách thường xuyên dọn dẹp pḥng hoặc sử dụng máy lọc không khí.

• Sử dụng máy tạo độ ẩm: Việc sử dụng máy tạo độ ẩm sẽ giúp bạn ngăn chặn hoạt động của virus đồng thời giúp bạn có thêm độ ẩm để làm ẩm hệ hô hấp, từ đó đẩy đờm dễ dàng ra ngoài hơn khi bạn ho.

Bạn không nên sử dụng hơi sương ấm khi dùng máy tạo độ ẩm v́ nó sẽ làm gia tăng sự phát triển của vi khuẩn. Bạn cũng nhớ thường xuyên làm sạch máy để ngăn ngừa nấm mốc phát triển.

6. Điều trị cảm cúm bằng cách xông hơi
xông hơi giúp giảm triệu chứng cảm cúm
Dấu hiệu ngạt mũi cứ làm bạn khó chịu, vậy nếu bạn muốn cho đường thở trở nên thông thoáng hơn th́ hăy đun nước sôi để xông mũi nhé. Hiệu quả lắm đấy!

Chọn một nơi để ngồi được thoải mái nhất, lấy nước sôi cho vào một cái khay. Tiếp đến dùng một chiếc khăn trùm lên đầu và hơi ngả người vê phía trước để hơi nước có thể bốc lên mặt. Thư giăn trong ṿng 30 phút và bạn sẽ thấy đỡ hơn trước rất nhiều.

7. Sử dụng túi chườm nhiệt
Chườm khăn ấm lên trán là một cách phổ biến để bạn thoát khỏi cơn đau đầu. Từ đó giúp giảm bớt cảm cúm và hạ sốt.

8. Xúc miệng với nước muối
Xúc miêng với nước muối giúp long đờm hoặc những chất nhầy tích tụ ở cổ họng. Ngoài ra đây cũng là một cách điều trị cảm cúm khá hiệu quả giúp bạn giảm ho khi vừa mới mắc bệnh lại c̣n sạch miệng nữa đấy.

9. Uống thuốc điều trị cảm cúm
cảm cúm
Cách điều trị cảm cúm bằng thuốc là phương pháp thường được mọi người lựa chọn v́ thuốc giúp chữa bệnh nhanh khỏi. Dưới đây là một số loại thuốc mà bác sĩ có thể yêu cầu bạn uống để điều trị bệnh.

• Thuốc hạ sốt: Khi bị sốt, nhiệt độ cơ thể bạn sẽ tăng cao để chống lại virus cúm. Bạn có thể được bác sĩ chỉ định uống các loại thuốc không kê đơn để giúp hạ sốt và giảm đau như acetaminophen, ibuprofen hoặc naproxen.

Bạn không nên tự ư hạ sốt bằng thuốc aspirin khi dưới 19 tuổi v́ tác dụng phụ của thuốc sẽ gây ra hội chứng Reye gây hại cho năo và gan.

• Thuốc trị long đờm: Bác sĩ có thể yêu cầu bạn uống một loại thuốc long đờm có tên gọi là Bena Expectorant® để giúp giảm chứng khó thở, ho có đờm, làm sạch đường dẫn mũi và làm dịu t́nh trạng ho nặng.

• Viên ngậm trị ho: Bác sĩ có khả năng sẽ chỉ định bạn sử dụng viên ngậm trị ho như Strepsils để làm ẩm và xoa dịu cơn đau họng từ đó giúp làm dịu cơn ho.

• Thuốc xịt mũi: Bạn có thể được yêu cầu sử dụng thuốc xịt mũi hoặc thuốc nhỏ mũi có sẵn tại các tiệm thuốc Tây để trị chứng nghẹt mũi. Sau khi xịt thuốc vào mũi, bạn nhẹ nhàng x́ mũi để thông mũi rồi rửa sạch tay nếu thuốc c̣n dính lại.

Bạn có thể xịt mũi nhiều lần trong ngày, mỗi lần cách nhau 10 giây rồi bảo quản chai thuốc theo hướng dẫn từ bác sĩ hoặc nhăn thuốc.

• Sử dụng thuốc kháng virus: Bạn hăy liên hệ với bác sĩ ngay nếu có dấu hiệu bị cảm cúm và có nguy cơ cao gặp biến chứng. Nhóm những người có nguy cơ gặp biến chứng là người có hệ thống miễn dịch yếu, đang mang thai, mắc bệnh tim và phổi, bệnh măn tính, người lớn trên 65 tuổi hoặc trẻ em dưới 5 tuổi,…

Một số thuốc kháng virus mà bạn có thể được bác sĩ yêu cầu sử dụng là baloxavir marboxil (Xofluza), oseltamivir (Tamiflu), peramivir (Rapivab) hoặc zanamivir (Relenza). Oseltamivir (Tamiflu) hoặc zanamivir (Relenza) cũng có thể giúp ngăn ngừa bệnh cúm ở người đă bị phơi nhiễm…

Nếu sau quá tŕnh điều trị mà bệnh vẫn không thuyên giảm th́ bạn hăy đến gặp bác sĩ nhanh chóng nếu có các biểu hiện dưới đây:

Thở kḥ khè
Buồn nôn và nôn
Đau ngực, co giật, ngất xỉu
Đau tai hoặc chảy dịch từ tai
Nhiệt độ cơ thể cao hơn 39°C
Khàn giọng, đau họng hoặc ho không thuyên giảm
Đau ở mặt hoặc trán và ho ra chất nhầy màu vàng, màu xanh lá cây hơn một tuần
Theo Healthline, cảm cúm là một loại bệnh có thể gây chết người nếu không được tiêm chủng vắc xin và không có biện pháp pḥng ngừa cũng như điều trị cảm cúm kịp thời. V́ vậy, bạn hăy nhận biết sớm những triệu chứng cảm cúm để có phương pháp ngăn chặn virus lây bệnh. Sau khi chữa khỏi bệnh, bạn cần ăn uống lành mạnh và tập thể dục 30 phút một ngày để ngăn ngừa bệnh tái phát nhé.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #605
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cảm cúm có nguy hiểm không?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Thảo Lê

Ngày cập nhật 16/03/2020 . 9 phút đọc
cảm cúm có nguy hiểm không
Đến hẹn lại lên, mỗi năm vào mùa dịch cúm lây lan th́ các bệnh viện phải tiếp nhận hàng loạt trường hợp mắc bệnh cảm cúm. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu xem cảm cúm có nguy hiểm không nhé!

Bệnh cảm cúm là ǵ?
cảm cúm có nguy hiểm không 2

Cúm là một bệnh ở hệ hô hấp do siêu vi gây ra, ảnh hưởng đến mũi, cổ họng và phổi. Bệnh cảm cúm thường tự khỏi nhưng trong một số trường hợp, bệnh trở nặng và có nguy cơ dẫn đến biến chứng gây tử vong.

Khi người bệnh ho hay hắt hơi, virus ở trong nước bọt lan truyền vào không khí. Cảm cúm lây truyền qua đường không khí nên có nhiều người sẽ bị nhiễm bệnh, nhất là vào giai đoạn chuyển mùa. Ngoài ra, khi bạn chạm tay vào nơi có virus gây bệnh rồi sau đó lại chạm vào mắt, mũi hay miệng th́ cùng dễ bị nhiễm bệnh.

Kháng sinh không thể điều trị được cảm cúm, nhưng một vài thuốc kháng virus có thể làm điều này.

Triệu chứng cảm cúm
Các triệu chứng cảm cúm biểu hiện ra ngoài rất nhanh chóng:

Sốt cao đột ngột, khoảng từ 38ºC trở lên
Đau cơ khiến cả người đau nhức, ê ẩm
Cảm giác mệt mỏi, kiệt sức
Ho khan
Đau họng
Đau đầu
Sổ mũi hoặc nghẹt mũi
Khó ngủ
Ăn mất ngon
Tiêu chảy hoặc đau bụng
Buồn nôn
cảm cúm có nguy hiểm không 3

Hầu hết các triệu chứng sẽ đỡ hơn sau khoảng 5 ngày. Song thỉnh thoảng, chúng sẽ kéo dài lâu hơn. Dù t́nh trạng sốt và đau cơ không c̣n nhưng bạn vẫn cảm thấy uể oải trong một vài tuần sau đó.

Cần đi khám bác sĩ ngay nếu người bệnh:

Là người cao tuổi hoặc sức khỏe chuyển xấu, yếu đến mức suy kiệt
Sốt cao 4-5 ngày mà không hạ sốt
Bị mất nước
Triệu chứng ngày càng trầm trọng
Khó thở, đau ngực
Nôn mửa không ngừng
Sự khác nhau giữa cảm cúm và cảm lạnh
Bạn nên hiểu rơ về chứng bệnh ḿnh đang mắc phải. Dù cảm cúm và cảm lạnh tương tự nhau, nhưng cảm cúm có xu hướng nặng hơn.

Cảm cúm

Cảm lạnh

Triệu chứng xuất hiện và diễn tiến nhanh chóng chỉ sau vài giờ. Bệnh cảm cúm sẽ đỡ sau 2-5 ngày, nhưng cảm giác mệt mỏi uể oải c̣n kéo dài cả tuần hoặc lâu hơn (3 tuần), nhất là với người có bệnh măn tính hoặc hệ miễn dịch yếu.
Triệu chứng diễn tiến chậm hơn và thường sẽ khỏi sau khoảng 10 ngày.



Sốt cao thường là biểu hiện của cảm cúm (từ 38ºC trở lên). Trẻ em có thể bị sốt cao hơn.
Trẻ nhỏ bị cảm lạnh cũng có dấu hiệu sốt




Đau đầu.



Đau đầu do cảm lạnh thường nhẹ hơn đau đầu do cảm cúm.
Có khả năng gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Bệnh kéo dài hay chuyển nặng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nghiêm trọng nhất là viêm phổi, nhiễm trùng phổi. Bệnh có khả năng dẫn đến tử vong.


Chủ yếu chỉ gây ảnh hưởng đến mũi, họng.


Gây cảm giác uể oải, mệt mỏi, thậm chí kiệt sức, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh rất nhiều.


Triệu chứng tuy khó chịu nhưng người bệnh vẫn hoạt động, làm việc được b́nh thường.


Kháng sinh không có tác dụng điều trị cảm cúm do virus gây ra mà chỉ có thể điều trị những t́nh trạng nhiễm trùng là hệ quả của cảm cúm. Dùng thuốc kháng virus sẽ giúp bệnh mau khỏi. Kháng sinh có thể điều trị được cảm lạnh.
Bạn có thể tham khảo thêm: 7 điều bạn cần biết về cảm lạnh và cảm cúm

Điều trị cảm cúm
Thuốc trị cảm cúm theo y học Tây phương
Y học Tây phương sẽ điều trị cảm cúm bằng một số loại thuốc:

Thuốc kháng virus
Bệnh cảm cúm do virus gây ra tiến triển rất nhanh, có khi trong ṿng vài giờ đồng hồ. Vậy nên, tốt nhất bạn hăy dùng thuốc kháng virus trong ṿng 48 giờ đầu tiên kể từ lúc chớm nhận thấy triệu chứng gây khó chịu. Thuốc giúp giảm nhẹ triệu chứng hoặc rút ngắn thời gian biểu hiện triệu chứng xuống c̣n 1, 2 ngày. Một vài loại thuốc kháng virus bao gồm oseltamivir (như Tamiflu), peramivir, zanamivir. Ngay cả khi đă qua 48 giờ, những loại thuốc này vẫn có tác dụng đối với trường hợp mắc bệnh cúm nặng, tuổi trên 65 hoặc có hệ miễn dịch yếu.

Thuốc giảm triệu chứng
Thuốc giảm đau như acetaminophen, ibuprofen hoặc naproxen: làm giảm sốt và giảm đau.
Thuốc thông mũi: giúp người bệnh đỡ nghẹt mũi. Nhiều thuốc thông mũi có tác dụng co mạch, giúp mũi thông thoáng ngay tức thời, nhưng không nên dùng nhiều v́ sau đó máu sẽ dồn trở lại gây tắc mũi do phù nề. Cộng thêm niêm mạc mũi sau nhiều lần nhỏ thuốc sẽ bị xơ, khiến bệnh nhân phụ thuộc vào thuốc và gây khó khăn hơn cho việc điều trị.
Thuốc ho, siro ho: Thuốc ho có 2 loại là thuốc giảm ho ngoại biên và thuốc giảm ho trung ương. Ngoài ra, c̣n có một số loại siro cũng giúp giảm ho, trẻ em ngại thuốc đắng sẽ dùng được.
Lưu ư:

√ Nhiều người được bác sĩ kê đơn thuốc trị cảm cúm nhưng vẫn uống thêm các thuốc thông thường như paracetamol và ibuprofen để giảm triệu chứng. Cần hỏi ư kiến bác sĩ kỹ khi muốn sử dụng thêm bất cứ loại thuốc nào để tránh xảy ra tác dụng phụ không mong muốn do tương tác thuốc và dùng thuốc quá liều.

√ Kháng sinh không có tác dụng trong trường hợp bị cảm cúm do virus. Kháng sinh chỉ có thể điều trị những biến chứng do cảm cúm gây ra như nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, viêm xoang, viêm phổi do vi khuẩn hoặc nhiễm trùng tai.

Trị cảm cúm bằng phương pháp dân gian
Có một số phương pháp dân gian rất hiệu quả trong việc điều trị cảm cúm:

Trị cảm cúm bằng tỏi
cảm cúm có nguy hiểm không 4

Tỏi là vị thuốc cổ truyền giúp pḥng ngừa và hỗ trợ điều trị cúm hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có nhiều công dụng như giải độc, sát khuẩn, tiêu nhọt, tiêu đàm, chữa khí hư, trướng bụng…

Theo Tây y, allicin có trong tỏi khi tỏi được cắt, nghiền hoặc đập giập rất tốt cho người bị bệnh cảm cúm. Chất này có khả năng kháng sinh, kháng nấm, kư sinh trùng, virus, giảm mỡ máu, giảm cholesterol trong máu, cải thiện hệ thống miễn dịch…

Bạn lưu ư là allicin chỉ có trong tỏi sống bị cắt, đập giập v́ nó không tồn tại sẵn trong củ tỏi. Tỏi tươi nguyên tép và tỏi đă làm chín không có tác dụng dược lư nhiều như tỏi sống đập giập.

Người ta gọi tỏi là “phương thuốc của người nghèo” v́ nó chứa chất kháng viêm mạnh, tăng cường miễn dịch giúp chống lại nhiều bệnh tật nhưng lại khá rẻ tiền. Dùng tỏi khi xông hơi đường mũi họng hoặc ăn tỏi sống đều được.

Để xông hơi với tỏi, bạn có thể làm theo gợi ư sau:

Dùng tờ giấy A4 cuốn lại thành h́nh phễu, cắt một lỗ nhỏ ở chỗ đầu nhọn của phễu.
Cho tỏi vào một cốc hay chén rồi đập giập, chế thêm ít nước sôi.
Chụp phễu giấy lên cốc. Phễu này giúp điều hướng để tinh chất tỏi đi sâu vào vùng mũi họng của bạn.
Để trị cảm cúm th́ nên ăn tỏi sống. Nếu ăn được tỏi sống, bạn chỉ cần đập giập tỏi, chế chút nước sôi vào để uống. Nhưng tỏi sống khó ăn nên bạn có thể xắt nhỏ tỏi để dùng kèm các món ăn khác.

Bạn có thể tham khảo thêm: Công thức tỏi ngâm mật ong trị cảm cúm

Lưu ư:
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #606
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Không dùng tỏi nếu bị dị ứng với tỏi.
Không ăn tỏi đă lên mầm.
Không nên v́ nôn nóng chữa bệnh mà ăn tỏi khi bụng đói, ăn nguyên tép hay ăn tỏi quá nhiều (không ăn quá 15g tỏi/ngày). Ăn quá nhiều tỏi, đặc biệt là tỏi sống, sẽ gây kích ứng hoặc làm tổn thương các bộ phận trong hệ tiêu hóa. Lạm dụng tỏi dễ ảnh hưởng đến mắt, gan, thận, gây tiêu chảy. Những người mắt yếu, gan và thận không khỏe hoặc thể chất kém, thiếu khí huyết cần chú ư khi dùng tỏi chữa bệnh.
Không dùng tỏi và chế phẩm có chứa tỏi đồng thời với thuốc chống đông máu như Wafarin trước khi phẫu thuật.
Tỏi sẽ gây mùi khó chịu nên cần cân nhắc về liều lượng dùng.
Trị cảm cúm bằng gừng
cảm cúm có nguy hiểm không 5

Gừng chứa tinh dầu nên có tác dụng thông mũi, giữ ấm cơ thể, cải thiện lưu thông máu, chống virus, vi khuẩn.

Cho vài lát gừng ấm đun sôi cùng ít đường phèn/mật ong hay thêm vào ít giọt chanh tươi sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu.

Ngoài cách làm trà gừng uống, dùng gừng chế biến thành món ăn cũng là một cách hỗ trợ điều trị cảm cúm. Người ta hay làm mứt gừng, gừng muối, nấu cháo gừng, canh gừng.

Trị cảm cúm bằng các loại lá
cảm cúm có nguy hiểm không 6

Trong các loại lá như lá bưởi, chanh, sả, tía tô, kinh giới, hương nhu tía… có chứa tinh dầu. Dùng các loại lá này để xông hơi là phương pháp giúp thông mũi, sát trùng đường hô hấp. Khi xông nên cẩn thận, chỉ nên hé nắp nồi từ từ để tránh bị bỏng hơi nước. Thai phụ, trẻ nhỏ hay những người quá yếu không nên xông.

Ngoài cách xông, uống nước lá cũng là một cách trị cảm cúm. Bạn lấy chừng 20g lá tía tô tươi giă nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều, gạn lấy nước nóng uống. Hoặc dùng một nắm lá kinh giới giă nát, cho thêm mật ong/đường phèn vào rồi hấp nóng, ăn chín để làm mát họng, thông mũi.

Bạn có thể tham khảo thêm: 15 loại thảo được cực kỳ tốt cho sức khỏe mọi người

Các cách hỗ trợ điều trị cảm cúm
Cảm cúm nên ăn ǵ?
Khi cảm cúm, ăn những món sau sẽ mau khỏe lại:

Súp gà
Súp gà tốt cho người bị cảm lạnh cũng như cảm cúm v́ đây là món ăn bổ dưỡng. Súp gà có tác dụng chống viêm, hiệu quả trong việc giảm triệu chứng cảm cúm, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu và khỏe hơn.

Bạn có thể tham khảo thêm: Pḥng tránh cảm lạnh bằng món súp gà thơm ngon

Cháo nóng có hành, tía tô, gừng
Người bệnh cảm thấy uể oải, mệt mỏi và ăn uống không ngon miệng nên món cháo nóng là dễ ăn nhất. Cho hành tây, hành lá, tía tô, gừng và các loại thảo dược tương tự vào cháo sẽ giúp lưu thông máu tốt hơn, giảm sốt, giảm nhiễm trùng.

Sinh hoạt, nghỉ ngơi như thế nào?
Khi bị cảm cúm, người bệnh cần làm những việc sau để đỡ mệt mỏi và mau hồi phục:

Nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc.
Uống nhiều nước để tránh mất nước.
Súc miệng với nước muối loăng để làm sạch và giảm đau họng.
Dùng máy tạo độ ẩm hoặc xông đường hô hấp với các tinh dầu (như bạc hà, tràm) cũng là một cách tốt để dễ thở hơn khi bị nghẹt mũi.
Không uống rượu, hút thuốc lá.
Khi bị cảm cúm, bạn cần chú ư chăm sóc sức khỏe, không nên chủ quan nghĩ đây là bệnh vặt v́ đôi khi cảm cúm dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Biến chứng của cảm cúm và những đối tượng dễ bị biến chứng
Nhiều người khỏi bệnh cảm cúm và phục hồi hoàn toàn chỉ sau vài ngày. Nhưng một số người sẽ chuyển sang viêm phổi, viêm phế quản hoặc bị nhiễm trùng xoang và tai.

Người vốn đă có bệnh như hen suyễn, suy tim th́ bệnh sẽ trở nặng hơn.

Viêm phổi là biến chứng nghiêm trọng nhất. Đối với người lớn tuổi và những người mắc bệnh măn tính, viêm phổi có thể gây tử vong. Người bị cảm cúm và ho trên 3 tuần phải đến bệnh viện để kiểm tra xem có bị viêm phổi hay không.

Những người có nguy cơ bị biến chứng cúm bao gồm:

Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi
Người lớn trên 65 tuổi
Những người sinh sống lâu ở các viện dưỡng lăo và các cơ sở chăm sóc y tế dài hạn khác
Phụ nữ có thai, phụ nữ sau sinh 2 tuần
Những người mắc các bệnh măn tính như hen suyễn, tim, thận, gan, tiểu đường…
Những người béo ph́ có chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 40 trở lên
Pḥng ngừa cảm cúm
Tiêm pḥng
cảm cúm có nguy hiểm không 7

Các chuyên gia cho rằng cách tốt nhất để pḥng ngừa cúm là tiêm vaccine mỗi năm, trước mùa dịch cúm. Vaccine cúm theo mùa hàng năm thường pḥng được 3, 4 loại virus cúm được dự kiến là sẽ phổ biến trong mùa cúm năm đó.

Trẻ nhỏ hệ miễn dịch c̣n non yếu nên dễ mắc cảm cúm và bị các biến chứng do bệnh. Triệu chứng cảm cúm vốn đă gây khó chịu cho người lớn, đối với trẻ em th́ c̣n nghiêm trọng hơn. V́ vậy, các bậc phụ huynh nên gặp bác sĩ để được tư vấn về việc cho trẻ đi tiêm ngừa bệnh cảm cúm. Tiêm pḥng giúp cơ thể bạn nhận diện và chiến đấu chống lại mầm bệnh.

Nên tiêm pḥng cúm cho những đối tượng có hệ miễn dịch yếu như trẻ trên 6 tháng tuổi, phụ nữ mang thai và những người có bệnh măn tính.

Tuy nhiên, vaccine cúm không phù hợp với một đối tượng, chẳng hạn như:

Những người dị ứng nặng với trứng gà. Đó là v́ hầu hết các loại vaccine cúm đều chứa một lượng nhỏ protein trứng. Những người bị dị ứng trứng nghiêm trọng nên được giám sát bởi các bác sĩ có kinh nghiệm về vấn đề này.
Những người đă từng có một phản ứng nghiêm trọng đối với tiêm pḥng cúm trong quá khứ.
Những người từng phát triển hội chứng Guillain-Barré trong ṿng 6 tuần sau khi chủng ngừa cúm.
Trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Những người đang bị bệnh ở mức trung b́nh hoặc nặng và bị sốt th́ nên đợi đến khi hồi phục rồi hẵng tiêm pḥng.
Virus cúm liên tục biến đổi và không ngừng xuất hiện các chủng mới. Nếu trước đây bạn đă từng bị cúm hoặc tiêm pḥng loại virus cúm nào th́ trong cơ thể đă tồn tại kháng thể để chống lại virus loại đó. Sau này, trong trường hợp gặp lại đúng loại virus đă từng gặp th́ bạn đỡ bị mắc bệnh, hoặc ít nguy cơ bị nhiễm trùng và triệu chứng bệnh cũng đỡ nghiêm trọng hơn. Nếu lỡ không may gặp phải loại virus khác mà cơ thể chưa có kháng thể, bạn vẫn dễ bị bệnh như thường.

Vaccine cúm không đảm bảo hiệu quả 100% nên việc áp dụng những biện pháp khác để hạn chế mầm bệnh lây lan là cần thiết.

Rửa tay thường xuyên
cảm cúm có nguy hiểm không 8

Rửa tay sạch sẽ bằng xà pḥng và nước ấm để pḥng bệnh và tránh lây bệnh cho người khác.

Cần rửa tay trong ít nhất 20 giây, đừng quên kỳ cọ, làm sạch phần giữa các ngón tay và bên trong kẽ móng tay.

Nếu được, hăy mang theo bên ḿnh một chai nước rửa tay nhỏ có cồn để làm sạch tay những khi không tiện rửa cùng xà pḥng và nước.

Che miệng mỗi khi ho hoặc hắt hơi
V́ mầm bệnh lan truyền đi xa khi người bệnh ho hoặc hắt hơi nên bạn hăy dùng khăn giấy che miệng, đồng thời bỏ khăn giấy vào thùng rác sớm, tránh để mầm bệnh lây lan khắp nơi. Nếu không có khăn giấy th́ dùng khuỷu tay để che. Tránh lấy tay bịt mũi và miệng để tay không bị nhiễm bẩn. Tay nhiễm bẩn sẽ tăng cao khả năng lây lan bệnh v́ mọi người thường bắt tay nhau, dùng tay cầm nắm đồ đạc, dụi mắt…

Tránh đám đông
cảm cúm có nguy hiểm không 9

Cúm dễ lây lan ở những nơi đông người tụ tập như vườn trẻ, trường học, ṭa nhà văn pḥng, hội trường, khán pḥng, đường phố nơi xe cộ đông đúc…

Nhiều người trông khỏe mạnh, không giống như người bệnh nhưng có thể lây bệnh cho người khác. Đó là v́ một số người bị nhiễm virus từ trước nhưng ủ bệnh vài ngày rồi mới thấy triệu chứng bệnh. Trong thời gian ủ bệnh, họ vẫn có khả năng lây bệnh cho những người xung quanh.

Bạn sẽ giảm được nguy cơ bị lây bệnh bằng cách tránh đám đông trong mùa dịch cúm lây lan. Trong trường hợp bạn là người bị bệnh, hăy ở nhà ít nhất 24 giờ sau khi đă hết sốt để giảm bớt nguy cơ lây nhiễm cho người khác.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #607
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

10 cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm bạn hay nghe
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: An Yên

Ngày cập nhật 16/03/2020 . 3 phút đọc
đường lây nhiễm của virus corona
Thời tiết, gió lạnh, máy lạnh… là nguyên nhân khiến bạn mắc phải bệnh cảm. Bệnh cảm lạnh phải uống kháng sinh để ngăn ngừa chuyển thành bệnh cảm cúm. Nhiều người trong số chúng ta đang có cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm như trên.

Chúng ta thường đổ lỗi cho yếu tố môi trường xung quanh mỗi khi bị cảm. Một số người thậm chí c̣n nghĩ rằng không thể bị cảm lạnh nhiều lần trong một mùa. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đập tan những cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm.

1. Cảm lạnh có thể biến thành cảm cúm
Cảm lạnh và cảm cúm là bệnh do các loại virus khác nhau, do đó từ bệnh này chuyển sang bệnh khác là điều không thể. Đây là cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm thường thấy. Mọi người thường nhầm lẫn những dấu hiệu sớm của những căn bệnh này. Dưới đây là một số đặc điểm giúp phân biệt các bệnh này:

• Cảm lạnh: Khởi đầu dần dần với đau họng, đau đầu, sốt, sổ mũi và hắt hơi nhiều. Một người cảm thấy rằng họ bị cảm lạnh trong ṿng 3–5 ngày. Nhiệt độ cơ thể của bạn thường không tăng hoặc sẽ tăng lên một chút.

• Cảm cúm: Thường kèm theo sốt, nhức đầu, đau cơ và đau nhức diễn tiến nhanh chóng. Nếu bạn bị cúm, nhiệt độ của bạn tăng lên đến 38 độ C và cao hơn. Bạn không hắt hơi nhiều trong bệnh cúm, hắt hơi là triệu chứng của cảm lạnh.

2. Điều trị bệnh cảm bằng thuốc kháng sinh
Cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm phổ biến khác là dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh. Thuốc kháng sinh dùng để điều trị bệnh do vi khuẩn, không thể tiêu diệt virus v́ cấu trúc của chúng khác với vi khuẩn. Thuốc kháng sinh có thể làm cho t́nh trạng bệnh tệ hơn như triệu chứng cảm lạnh sẽ không biến mất và virus sẽ tiếp tục phát triển.

Hơn nữa, việc tự tiện sử dụng thuốc kháng sinh có thể làm cho hệ thống miễn dịch của bạn yếu đi và tạo môi trường thuận lợi cho virus phát triển mạnh. Theo thời gian, sự đề kháng thuốc xảy ra v́ khi vi khuẩn tiếp xúc với thuốc kháng sinh, chúng có thể tự thay đổi để thích ứng với thuốc.

3. Bệnh cảm không cần chữa
Thông thường, các triệu chứng cảm kéo dài trong 3 ngày. Nhưng nếu bạn chỉ để đó và chờ đợi cơ thể tự lành mà không điều trị, điều này có thể làm xuất hiện các biến chứng hoặc các triệu chứng khó chịu trong hơn 20–30 ngày.

4. Bệnh cảm không cần nghỉ ngơi
Nhiều người thường tiếp tục công việc dù cơ thể họ cảm thấy không khỏe v́ đa phần họ tin rằng nếu không để cho cơ thể ḿnh nghỉ ngơi, bệnh cảm lạnh sẽ khỏi nhanh hơn.

Tuy nhiên, trong thực tế, quá tŕnh hồi phục bệnh sẽ chậm hơn nếu bạn không nghỉ ngơi. Tốt nhất là bạn nên ở nhà trong 1–2 ngày để hồi phục sức khỏe, tránh gây lây nhiễm cho người khác và sau đó trở lại làm việc.

5. Bạn nên luôn nằm nghỉ trên giường
cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm

Nhiều người có suy nghĩ khi mắc phải bệnh cảm, bạn nên nằm trên giường cả ngày. Đây là cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm. Điều này có thể khiến vấn đề lưu thông máu của bạn sẽ bị giảm, quá tŕnh lành bệnh sẽ lâu hơn và có thể bệnh sẽ trầm trọng hơn.

Không nhất thiết bạn phải tập thể dục hay hoạt động mạnh, tốt nhất bạn nên vận động nhẹ hay đi lại để cơ thể thoải mái hơn, tránh nằm một chỗ cả ngày.

6. Trời lạnh khiến bạn cảm lạnh
Bạn chỉ có thể bị cảm lạnh nếu bạn tiếp xúc với virus, cho dù bạn có giữ ấm cơ thể hay không. Gió, máy điều ḥa hay thời tiết lạnh… có thể là những nguy cơ gây bệnh cho bạn do không khí làm khô niêm mạc mũi, khiến virus dễ dàng xâm nhập.

7. Bạn sẽ bị cảm nếu ra ngoài với mái tóc ẩm ướt
Cũng giống như các yếu tố môi trường xung quanh như gió, thời tiết… mái tóc ẩm ướt không thể gây cảm lạnh hoặc cảm cúm cho bạn. Tuy nhiên, đó là yếu tố nguy cơ, không nên đi ra ngoài với mái tóc ướt v́ thời tiết lạnh làm suy yếu hệ miễn dịch của bạn và khiến bạn dễ bị nhiễm virus hơn.

8. Cảm lạnh chỉ bị một lần một mùa
Bạn sẽ thực sự rất khó mắc phải bệnh cảm hai lần liên tiếp, bởi v́ cảm lạnh là do virus, và hệ thống miễn dịch của bạn đă được tích tụ kháng thể lên cao nhờ vào việc “chiến đấu” với virus lần đầu.

Tuy nhiên, hiện tại có hơn 200 loại virus gây cảm lạnh, v́ thế vẫn có khả năng bạn mắc bệnh hai lần nếu sức đề kháng cơ thể bạn không đủ.

9. Cảm lạnh có thể chữa hết trong ṿng 1 ngày
Nhiều người có cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm rất nguy hiểm. Họ nghĩ rằng nếu uống nhiều thuốc chữa cảm khác nhau, họ sẽ khỏe mạnh sau 1 ngày. Đây là một lối suy nghĩ lệch lạc và nguy hiểm.

Cơ thể của bạn cần thời gian để b́nh phục, nếu bạn dùng thuốc một cách tự do và không kiểm soát, điều này có thể ảnh hưởng đến tim và hậu quả có thể rất nguy hiểm.

10. Bạn nên chờ hết triệu chứng bệnh mới quay lại sinh hoạt b́nh thường
Ho và chảy nước mũi có thể kéo dài đến 4 tuần, bạn không cần chờ cho đến khi hết triệu chứng. Nếu bạn cảm thấy cơ thể đủ khỏe, bạn có thể sinh hoạt lại b́nh thường.

Những cách nghĩ sai lầm về bệnh cảm lạnh và cảm cúm là nguyên nhân khiến quá tŕnh lành bệnh lâu hơn. Bạn nên pḥng ngừa bệnh, tăng cường sức đề kháng của cơ thể và bảo vệ sức khỏe bằng cách bổ sung trái cây, vitamin, tập thể dục… Ngoài ra, bạn hăy giữ ấm cơ thể trong thời tiết lạnh nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #608
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Bạn biết ǵ về thuốc cảm cúm?
Tham vấn y khoa: BS. Đinh Thị Mai Hồng | Tác giả: BS. Đinh Thị Mai Hồng

Ngày cập nhật 31/07/2020 . 3 phút đọc
bạn biết ǵ về thuốc trị cảm cúm
Cảm cúm là một bệnh do virus gây ra, v́ vậy các thuốc cảm cúm thường là thuốc kháng virus. Tuy nhiên, việc sử dụng những thuốc cảm cúm này cũng có nhiều tác dụng phụ và nguy hiểm.

Cúm là bệnh lư hô hấp thường gặp theo mùa và có khả năng lây lan rất nhanh trong cộng đồng. Nguyên nhân gây cảm cúm là do nhiễm virus, v́ vậy các thuốc cảm cúm thường là các thuốc kháng virus. Vậy khi sử dụng các thuốc cảm cúm, bạn cần lưu ư những ǵ? Hăy cùng theo dơi bài viết dưới đây nhé.

Thuốc kháng virus là ǵ?
Thuốc kháng virus là các thuốc kê toa (thuốc dạng viên, lỏng, bột hít hoặc dung dịch truyền tĩnh mạch) có tác dụng chống lại virus cúm trong cơ thể. Thuốc kháng virus khác với thuốc kháng sinh v́ thuốc kháng sinh chống lại vi khuẩn.

Nên làm ǵ khi bị cúm?
Nếu bạn bị cúm, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc cảm cúm. Kiểm tra với bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có nguy cơ cao bị biến chứng cúm nghiêm trọng và phát triển các triệu chứng cúm. Dấu hiệu và triệu chứng cúm có thể bao gồm cảm giác sốt hoặc sốt, ho, đau họng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, đau nhức cơ thể, đau đầu, ớn lạnh và mệt mỏi. Bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng virus để điều trị bệnh cúm.

Bạn có nên tiêm pḥng vắc xin cúm?
Bạn nên tiêm pḥng vắc xin cúm. Thuốc kháng virus không thể pḥng ngừa cảm cúm, nhưng vắc xin cúm có thể có các tác dụng khác nhau. Thuốc cảm cúm là lựa chọn thứ hai để điều trị bệnh cúm (bao gồm cúm theo mùa và virus cúm biến thể).

Những lợi ích của thuốc cảm cúm là ǵ?
thuốc cảm cúm
Khi bắt đầu điều trị trong ṿng hai ngày kể từ khi trở bệnh với các triệu chứng cúm, thuốc kháng virus có thể làm giảm các triệu chứng và rút ngắn thời gian bạn bị bệnh khoảng một ngày. Chúng có thể làm giảm nguy cơ biến chứng như nhiễm trùng tai ở trẻ em, viêm phổi phải nhập viện ở người lớn.

Đối với những người có nguy cơ cao bị các biến chứng nặng của bệnh cúm, điều trị sớm với một loại thuốc kháng virus là rất cần thiết. Đối với người lớn nhập viện với bệnh cúm, điều trị bằng thuốc kháng virus sớm có thể giảm nguy cơ tử vong.

Các tác dụng phụ có thể có của thuốc cảm cúm là ǵ?
Những tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc là buồn nôn và nôn. Tác dụng phụ ít phổ biến khác cũng có thể xảy ra.

Khi nào bạn nên sử dụng thuốc?
Nghiên cứu cho thấy rằng thuốc cảm cúm cho hiệu quả nhất khi chúng được sử dụng trong ṿng hai ngày kể từ khi bị bệnh. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sau thời gian này vẫn có lợi, đặc biệt là nếu người bệnh có nguy cơ cao bị biến chứng cúm nghiêm trọng hoặc nhập viện với bệnh nặng hơn. Bạn nên dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Sử dụng thuốc cảm cúm trong bao lâu?
Để điều trị bệnh cúm, oseltamivir và zanamivir thường được kê toa sử dụng 2 lần/ngày trong 5 ngày, mặc dù những người nhập viện với bệnh cúm có thể cần điều trị dài hơn 5 ngày. Peramivir được tiêm tĩnh mạch một lần, trong khoảng thời gian từ 15–30 phút.

Trẻ em có thể dùng thuốc cảm cúm không?
Trẻ em vẫn có thể dùng thuốc cảm cúm, nhưng bạn phải đến gặp bác sĩ trước khi dùng bất kỳ thuốc nào cho trẻ. Oseltamivir được dùng để điều trị sớm các bệnh cúm ở mọi lứa tuổi và dự pḥng cúm cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên. Zanamivir được khuyến cáo cho điều trị sớm các bệnh cúm ở trẻ từ 7 tuổi trở lên và dự pḥng cúm ở trẻ 5 tuổi trở lên. Peramivir được khuyến cáo cho điều trị sớm ở những trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Phụ nữ có thai có thể dùng thuốc cảm cúm không?
Phụ nữ mang thai vẫn có thể dùng thuốc cảm cúm, nhưng phải theo chỉ định của bác sĩ v́ những nguy hiểm của thuốc đối với thai nhi.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc biến chứng nghiêm trọng do cúm
Bạn sẽ dễ mắc các biến chứng nghiêm trọng nếu có các t́nh trạng sức khỏe sau:

Suyễn
Các t́nh trạng thần kinh và phát triển thần kinh
Các rối loạn máu (như bệnh hồng cầu h́nh liềm)
Các bệnh phổi măn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [COPD] và xơ nang)
Rối loạn nội tiết (như đái tháo đường)
Bệnh tim (bệnh tim bẩm sinh, suy tim sung huyết và bệnh động mạch vành)
Rối loạn thận
Rối loạn gan
Rối loạn chuyển hóa (ví dụ như rối loạn chuyển hóa di truyền và rối loạn ty thể)
Người béo ph́ có chỉ số BMI 40 hoặc cao hơn
Người dưới 19 tuổi điều trị lâu dài với aspirin
Người có hệ miễn dịch suy yếu do bệnh hoặc thuốc (HIV hoặc AIDS, ung thư hoặc những người sử dụng steroid măn tính)
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh cúm:

Người lớn trên 65 tuổi
Trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ em dưới 2 tuổi
Phụ nữ mang thai và phụ nữ ở 2 tuần cuối thai kỳ
Những người sống lâu dài trong nhà dưỡng lăo và các cơ sở chăm sóc.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #609
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Những điều cần biết về nhiễm trùng sơ sinh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Minh Phú

Ngày cập nhật 18/05/2020 . 9 phút đọc
nhiễm trùng sơ sinh
Trong một số trường hợp, v́ một lư do nào đấy mà hàng rào miễn dịch của trẻ sơ sinh bị tổn hại trong giai đoạn đầu khi mới lọt ḷng. Hệ quả là trẻ có thể gặp phải t́nh trạng nhiễm trùng sau sinh.

Trẻ sơ sinh là đối tượng cực kỳ nhạy cảm với một số bệnh nhất định. So với trẻ lớn hoặc người trưởng thành, hệ miễn dịch của các bé sơ sinh c̣n rất non yếu và không đủ để kháng lại các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus từ đó có thể dẫn đến t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh.

Nhiễm trùng sơ sinh là thuật ngữ dùng để chỉ những bệnh lư nhiễm trùng xảy ra từ lúc trẻ mới sinh đến 28 ngày tuổi. Trong đó, có trường hợp mắc bệnh ngay từ khi c̣n là thai nhi, trong khi sinh và sau sinh.

Bài viết dưới dây, Hello Bacsi giúp bạn hiểu hơn về các loại nhiễm trùng sơ sinh phổ biến, kèm theo đó là những biện pháp pḥng ngừa tích cực.

Những loại nhiễm trùng sơ sinh thường gặp nhất
Như đă đề cập ở trên, một căn bệnh nhiễm trùng sơ sinh có thể xảy ra trong giai đoạn mang thai hoặc sau khi sinh. Dưới đây là những t́nh trạng nhiễm trùng phổ biến nhất mà Hello Bacsi tổng hợp, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng và các yếu tố nguy cơ ở mỗi mục.

1. Bệnh liên cầu tan máu nhóm B (Group B Streptococcal Disease – GBS)
Bệnh liên cầu khuẩn tan máu nhóm B là một bệnh nhiễm trùng mà trẻ mắc phải ngay từ khi c̣n trong bụng mẹ.

GBS là ǵ?

Chủng vi khuẩn liên cầu tan máu nhóm B được biết là nguyên nhân dẫn đến một loạt các bệnh nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh như viêm phổi, viêm màng năo, nhiễm trùng huyết.

Vi khuẩn này thường có ở trực tràng hoặc âm đạo của người mẹ. Theo đó, chúng sẽ được truyền sang trẻ trong quá tŕnh sinh nếu mẹ không được điều trị bằng kháng sinh.

Triệu chứng

Các triệu chứng ở trẻ thường dễ bắt gặp được trong tuần đầu sau sinh. Đôi khi một vài triệu chứng cũng có thể phát triển ở nhiều tuần hoặc nhiều tháng sau đó. Tùy vào loại nhiễm trùng mà trẻ sẽ thường có các biểu hiện như:

Bỏ bú
Khó thở
Tỏ ra cáu kỉnh
Trẻ có vẻ bơ phờ
Thân nhiệt tăng cao
Rủi ro gặp phải

Rủi ro liên quan khi nhiễm loại vi khuẩn này bao gồm:

Viêm phổi
Viêm màng năo
Nhiễm trùng máu
Chẩn đoán và điều trị

Bác sĩ có thể sẽ thu thập mẫu máu, nước tiểu hoặc dịch năo tủy để nuôi cấy t́m vi khuẩn. Việc điều trị được thực hiện thông qua sử dụng kháng sinh dưới sự giám sát và theo dơi cẩn thận tại bệnh viện.

2. Nhiễm Listeria (Listeriosis)
trẻ sơ sinh bị sốt

Listeria được xem là một trong những thủ phạm gây ra nhiễm trùng sơ sinh. Trẻ gặp phải t́nh trạng này khi người mẹ bị nhiễm listeria trong thai kỳ.

Listeriosis là ǵ?

Listeriosis monocytogenes là một loại vi khuẩn có thể gây ra những vấn đề như viêm phổi, nhiễm trùng huyết và viêm màng năo ở trẻ sơ sinh. Nó được t́m thấy chủ yếu từ nguồn thực phẩm bị nhiễm bẩn như trái cây, rau quả, thịt động vật hay thậm chí là cả sữa chưa tiệt trùng. Việc tiêu thụ thức ăn không được làm sạch hay chưa nấu chín th́ nguy cơ mắc phải listeria là rất cao.

Triệu chứng

Trẻ sơ sinh nhiễm listeria cũng có những biểu hiện tương tự như với bệnh liên cầu tan máu nhóm B. Tuy vậy, cũng có một số dấu hiệu khác bạn cần lưu ư như:

Sốt
Đau cơ
Tiêu chảy
Rủi ro gặp phải

Trong một số trường hợp, trẻ sơ sinh nhiễm listeria có thể dẫn đến:

Viêm phổi
Nhiễm trùng huyết
Viêm màng năo
Chẩn đoán và điều trị

Việc chẩn đoán sẽ căn cứ vào kết quả xét nghiệm máu. Trẻ mắc bệnh thường được nhập viện và điều trị bằng kháng sinh.

3. Viêm màng năo (Meningitis)
Một t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh khác là viêm màng năo. Trẻ có thể mắc bệnh này ngay trong lúc sinh mà nguyên nhân có thể bắt nguồn từ việc nhiễm vi khuẩn (listeria, GBS, E.coli), virus và một số loại nấm hay khi tiếp xúc với vi trùng có trong môi trường xung quanh.

Viêm màng năo là ǵ?

Đây là t́nh trạng viêm nhiễm lớp màng bao quanh năo và tủy sống. Đặc biệt, trẻ có hệ miễn dịch suy yếu th́ càng dễ lây hơn.

Triệu chứng

Viêm màng năo ở trẻ có thể được xác định thông qua các triệu chứng như:

Khóc dai dẳng
Chứng ngủ lịm
Ngủ quá nhiều
Bỏ bú mẹ
Thân nhiệt không đều (thấp hoặc dao động)
Khó thở
Phát ban
Vàng da
Tiêu chảy
Rủi ro gặp phải

Các yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm màng năo là:

Tử vong
Tổn thương thận
Suy giảm khả năng nhận thức
Vấn đề khả năng nhớ
Mất thính giác
Chẩn đoán và điều trị

Để phát hiện viêm màng năo, bác sĩ có thể thực hiện xét nghiệm máu, chụp MRI hoặc CT. Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng mà trẻ đang gặp phải. Đa số các trường hợp mắc bệnh sẽ được điều trị bằng sự kết hợp giữa thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus.

4. Nhiễm E. coli
nhiễm trùng sơ sinh làm trẻ lười bú mẹ

E. coli là tên viết tắt của vi khuẩn escherichia coli, một loại vi khuẩn có trong đường ruột của con người. B́nh thường, chúng được biết là không gây hại nhưng một vài chủng ngày nay đă được chứng minh là có thể gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Nhiễm E. coli là ǵ?

Vi khuẩn này hầu như có trong cơ thể của tất cả mọi người và trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm trong quá tŕnh sinh qua ngả âm đạo hoặc do tiếp xúc với vi khuẩn ở bệnh viện hay tại nhà. E. coli cũng là tác nhân dẫn đến một số vấn đề ở trẻ như: nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng huyết, viêm phổi và viêm màng năo.

Triệu chứng

Tương tự như các loại nhiễm khuẩn khác, triệu chứng nhiễm E. coli ở trẻ sơ sinh bao gồm:

Sốt
Bỏ bú hoặc bú kém
Trẻ thờ ơ giảm chú ư
Quấy khóc bất thường
Rủi ro gặp phải

Rủi ro liên quan đến loại nhiễm trùng này bao gồm:

Tổn thương niêm mạc ruột
Suy thận đe dọa tính mạng
Viêm màng năo
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #610
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

hẩn đoán và điều trị

Bác sĩ sẽ xét nghiệm phân của trẻ để phát hiện sự có mặt của E. coli. Hiện tại, chúng ta vẫn chưa có phương pháp điều trị nào cho t́nh trạng nhiễm trùng này. Việc điều trị chủ yếu tập trung vào chăm sóc hỗ trợ bao gồm nghỉ ngơi và giữ nước.

5. Viêm kết mạc
Viêm kết mạc c̣n được gọi là “đau mắt đỏ” và là một bệnh có khả năng lây lan thành dịch nếu không được chăm sóc, điều trị và pḥng ngừa đúng cách.

Viêm kết mạc là ǵ?

Đây là t́nh trạng xuất hiện một lớp màng bao bọc tṛng mắt hoặc kết mạc của trẻ khiến mắt bé đỏ và sưng lên, v́ vậy mà người ta c̣n gọi là đau mắt đỏ. Một số trường hợp c̣n có biểu hiện chảy mủ (đổ ghèn). Nguyên nhân gây bệnh có thể bắt nguồn từ việc nhiễm virus hoặc vi khuẩn.

Triệu chứng

Như đă nói ở trên, viêm kết mạc thường có những dấu hiệu điển h́nh là:

Sưng mắt
Kết mạc mắt đỏ
Chảy nước mắt
Đổ ghèn
Rủi ro gặp phải

Nguy cơ duy nhất liên quan đến viêm kết mạc là suy giảm thị lực nếu không được điều trị kịp thời.

Chẩn đoán và điều trị

Thông thường, viêm kết mạc sẽ được chẩn đoán thông qua việc quan sát mắt của trẻ, xét nghiệm các mẫu dịch được lấy từ mắt bệnh nhi. Hướng điều trị trong hầu hết các trường hợp là dùng thuốc kháng sinh và thuốc nhỏ mắt. Nếu t́nh trạng nghiêm trọng hơn, bé phải nhập viện để theo dơi và điều trị.

6. Nhiễm nấm candida
trẻ nhiễm nấm candida

Trẻ dễ mắc phải t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh này thông qua việc sinh thường (do nhiễm nấm từ âm đạo của mẹ) hoặc đang bú mẹ. Nguyên nhân gây ra t́nh trạng này là sự phát triển quá mức của một loại nấm có tên candida trên cơ thể.

Nhiễm nấm candida là ǵ?

Ở trẻ, bệnh được biết với cái tên khác gọi là phát ban tă, đôi khi nó cũng xuất hiện ở miệng và cổ họng bệnh nhi.

Triệu chứng

Khi bị nhiễm candida, trẻ sẽ có những biểu hiện như:

Vết nứt xuất hiện ở khóe miệng
Đốm trắng xuất hiện trên lưỡi, ṿm miệng, môi và bên trong má
Đau và phát ban ở âm đạo (bé gái)
Rủi ro gặp phải

Hệ thống miễn dịch suy yếu
Phát ban
Chẩn đoán và điều trị

Bác sĩ sẽ dùng một miếng gạc và quét trong ṿm miệng trẻ, sau đó tiến hành các xét nghiệm kiểm tra sự có mặt của nấm. Một số trường hợp phát hiện bệnh dựa vào các tổn thương ở miệng.

Phương pháp điều trị căn bản là sử dụng thuốc kháng nấm như miconazole và nystatin.

7. Nhiễm trùng huyết
Nhiễm trùng huyết là một loại nhiễm trùng sơ sinh có thể đe dọa tính mạng nếu bị lây lan khắp cơ thể. Trẻ có hệ thống miễn dịch yếu rất dễ mắc phải t́nh trạng này.

Nhiễm trùng huyết là ǵ?

Khi các chất giải phóng trong cơ thể có vai tṛ chống lại nhiễm trùng không hoạt động mà lại kích hoạt các phản ứng viêm bên trong các cơ quan và gây nên nhiễm trùng huyết. Trong trường hợp nghiêm trọng, trẻ bị nhiễm trùng huyết có thể tử vong.

Triệu chứng

Cũng như viêm màng năo, các triệu chứng của bệnh này thường không đặc hiệu. Một số dấu hiệu dễ thấy bao gồm:

Giảm tiểu tiện
Tâm trạng thất thường hoặc thay đổi đột ngột
Vấn đề về hô hấp (khó thở)
Nhịp tim không đều
Đau bụng
Rủi ro gặp phải

H́nh thành cục máu đông
Suy nội tạng
Sốc nhiễm trùng
Huyết áp thấp
Tử vong
Chẩn đoán và điều trị

Bác sĩ có thể lấy mẫu máu hoặc nước tiểu để xét nghiệm và chẩn đoán t́nh trạng nhiễm trùng huyết. Ngoài ra, xét nghiệm X-quang có thể được tiến hành để phát hiện sự xuất hiện của cục máu đông hoặc chứng suy nội tạng.

Trẻ cần được điều trị tích cực trong giai đoạn đầu nhiễm trùng. Bác sĩ sẽ cho trẻ dùng kháng sinh ngay cả trước khi có kết quả chẩn đoán, sau đó chuyển sang các thuốc huyết áp và truyền dịch nếu t́nh h́nh bắt buộc.

8. Cúm
cúm là một trong các loại nhiễm trùng sơ sinh

Cúm là bệnh thông thường có thể lây từ người này sang người khác. Trẻ có thể mắc bệnh nếu tiếp xúc với người bị cúm hoặc chạm vào những vật bị nhiễm virus.

Cúm là ǵ?

Bệnh cúm không chỉ khiến trẻ sơ sinh bị sốt nhẹ hoặc đau nhức mà trong trường hợp nghiêm trọng hơn, bé có thể gặp biến chứng nặng, thậm chí là tử vong.

Triệu chứng

Các triệu chứng của cúm rất dễ gặp bao gồm:

Sốt
Sổ mũi
Đau cơ
Mệt mỏi
Run rẩy và ớn lạnh
Rủi ro gặp phải

Mất nước
Chán ăn
Thờ ơ
Khó thở
Sốt với phát ban
Chẩn đoán và điều trị

Việc chẩn đoán cúm dựa trên các triệu chứng thể hiện ra bên ngoài, điển h́nh như ở cảm cúm bé có thể bị sốt kéo dài 2 tuần. Bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc kháng virus cho bé. Lời khuyên cho các bà mẹ có con trên 6 tháng tuổi là nên cho trẻ tiêm pḥng cúm hằng năm để con được bảo vệ khỏi căn bệnh này.

9. Nhiễm herpes sơ sinh
Đây là một t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh nghiêm trọng, trẻ có thể lây nhiễm từ người mẹ khi sinh qua đường âm đạo. Nếu bản thân mẹ bầu bị nhiễm virus khi mang thai được 6 tuần, nguy cơ cao trẻ sẽ bị nhiễm herpes.

Nhiễm herpes là ǵ?

Herpes sơ sinh là một t́nh trạng nhiễm trùng xảy ra ở những bé có hệ thống miễn dịch bị suy yếu. Dạng nhiễm trùng này chủ yếu gây ra t́nh trạng mệt mỏi và chán ăn ở trẻ sơ sinh.

Triệu chứng

Các triệu chứng điển h́nh là:

Không chịu bú mẹ
Thở gấp hoặc khó thở
Lưỡi và da hơi xanh
Phát ban
Thờ ơ
Rủi ro gặp phải

Co giật
Tử vong
Co cứng cơ
Khuyết tật trí tuệ
Mất thị lực hoặc thính lực
Chẩn đoán và điều trị

Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ quan sát các tổn thương trên da, đồng thời có thể áp dụng thêm một số xét nghiệm như xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp phổ cộng hưởng từ (MRI) phần đầu hoặc xét nghiệm dịch và tế bào da từ vết loét.

Đối với các trường hợp nhiễm herpes nhẹ, bác sĩ sẽ cho sử dụng acyclovir sớm để ngăn ngừa sự lây lan của nhiễm trùng. Đối với trường hợp nặng, trẻ cần nhập viện để điều trị.

10. Nhiễm rubella
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #611
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Bệnh rubella c̣n có cái tên khác là sởi Đức do một virus tên rubella gây nên. Đây là một t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh thường gặp ở các bé có hệ miễn dịch yếu.

Nhiễm rubella là ǵ?

Bệnh rubella rất dễ lây lan qua đường hô hấp, có thể để lại những ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.

Triệu chứng

Tùy vào giai đoạn tiến triển của bệnh mà các biểu hiện có thể khác nhau. Những triệu chứng chung nhất bao gồm:

Phát ban hồng hoặc đỏ
Đau cơ
Đau đầu
Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi
Sốt nhẹ
Mắt đỏ
Sưng hạch bạch huyết
Rủi ro có thể gặp phải

Bệnh rubella đặc biệt nguy hiểm với trẻ sơ sinh và có thể gây nên những tổn hại như:

Bất thường về tim
Khiếm khuyết tăng trưởng
Suy giảm trí tuệ
Giảm chức năng của các cơ
Chẩn đoán và điều trị

Bác sĩ có thể tiến hành lấy mẫu máu và nuôi cấy để phát hiện virus gây bệnh. Đối với thai phụ đang nhiễm rubella, việc điều trị thường sử dụng kháng thể như globulin siêu miễn dịch. Thai nhi được chẩn đoán bị ảnh hưởng bởi virus rubella cần nhận được sự chăm sóc đặc biệt.

Liệu có cách nào để pḥng ngừa t́nh trạng nhiễm trùng sơ sinh hay không?
ăn uống lành mạnh để tránh nhiễm trùng sơ sinh

Mẹ bầu hoàn toàn có thể ngăn ngừa nhiễm trùng sơ sinh bằng việc tiêm pḥng cúm hoặc một số kháng thể đặc hiệu. Ngoài ra, bạn nên đến bệnh viện để thực hiện các xét nghiệm sàng lọc trước sinh nhằm phát hiện các dấu hiệu của bất kỳ loại nhiễm trùng nào. Lời khuyên bổ sung để ngăn ngừa nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh bao gồm:

Thực hành quan hệ t́nh dục an toàn
Tiến hành các xét nghiệm sàng lọc trước sinh
Vệ sinh và chế biến thực phẩm đúng cách
Rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Thiết lập một chế độ ăn uống cân đối và một lối sống lành mạnh
Tránh tiếp xúc với những người bị ảnh hưởng bởi bất kỳ loại nhiễm trùng nào kể trên
Vấn đề nhiễm trùng sơ sinh hoàn toàn có thể pḥng ngừa bằng cách thiết lập một lối sống lành mạnh. Bên cạnh đó, bạn cùng bác sĩ nên kiểm tra thường xuyên để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh nhé!

Minh Phú
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #612
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Nhiễm trùng bệnh viện: Pḥng ngừa đúng cách sẽ không mắc bệnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoàng Trí

Ngày cập nhật 20/04/2020 . 5 phút đọc
Nhận biết nhiễm trùng bệnh viện
Bệnh viện là nơi giúp bạn nhanh chóng hồi phục sức khỏe, nhưng cũng có thể khiến bạn tăng nguy cơ khác như “nhiễm trùng bệnh viện”.

Hello Bacsi mời bạn cùng t́m hiểu nhiễm trùng bệnh viện là ǵ, nguyên nhân, triệu chứng và cách pḥng ngừa nhé!

Nhiễm trùng bệnh viện là ǵ?
Nhiễm trùng bệnh viện hay c̣n gọi là nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (Healthcare Associated Infection – HAI). Đây là loại nhiễm khuẩn xảy ra trong quá tŕnh người bệnh được chăm sóc, điều trị tại cơ sở y tế, bệnh viện mà không xuất hiện triệu chứng hoặc ủ bệnh trước khi nhập viện. T́nh trạng nhiễm trùng xảy ra sau nhập viện khoảng 48 giờ thường được coi là nhiễm khuẩn bệnh viện.

Một trong những nơi phổ biến nhất gây nhiễm khuẩn bệnh viện là pḥng chăm sóc đặc biệt (ICU) – nơi các bác sĩ điều trị các bệnh nghiêm trọng. Trung b́nh 10 người nhập viện sẽ có khoảng 1 người mắc phải nhiễm trùng. Điều này c̣n tùy thuộc vào t́nh trạng sức khỏe, nguy cơ tử vong và điều kiện nơi ở tại bệnh viện.

Khi các khâu chăm sóc y tế ngày càng phức tạp hơn và t́nh trạng đề kháng kháng sinh tăng lên sẽ khiến nhiễm trùng tiến triển nặng hơn.

Triệu chứng nhiễm trùng bệnh viện
Triệu chứng nhiễm trùng bệnh viện

Các triệu chứng nhiễm trùng thường xuất hiện:

Khoảng 48 giờ sau khi nhập viện
Khoảng 3 ngày sau khi xuất viện
Khoảng 30 ngày sau khi phẫu thuật
Các triệu chứng của nhiễm trùng sẽ thay đổi theo loại. Các loại nhiễm trùng phổ biến nhất là:

Viêm phổi
Viêm màng năo
Viêm dạ dày ruột
Nhiễm trùng do vết mổ
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)
Các triệu chứng nhiễm trùng do những t́nh trạng này có thể bao gồm:

Sốt
Đau đầu
Ho, khó thở
Buồn nôn, nôn, tiêu chảy
Dịch chảy ra từ vết thương
Nóng rát khi đi tiểu hoặc khó tiểu
Nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện
Nguyên nhân gây ra nhiễm trùng bệnh viện thường do vi khuẩn, nấm và virus. Vi khuẩn gây ra khoảng 90% của những trường hợp này. Nhiều người bị tổn thương hệ thống miễn dịch trong thời gian nằm viện cũng có khả năng cao mắc phải nhiễm trùng. Một số vi khuẩn phổ biến gây nhiễm trùng bao gồm:

Staphylococcus aureus (S. aureus): gây nhiễm trùng máu.
Escherichia coli (E. coli): gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
Enterococci: gây nhiễm trùng máu, đường tiết niệu và nhiễm trùng vết thương, vết mổ.
Pseudomonas aeruginosa (P. aeruginosa): gây nhiễm trùng thận, đường tiết niệu, hô hấp.
Trong số các loại nhiễm trùng bệnh viện, P. aeruginosa chiếm đến 11%, đồng thời có tỷ lệ tử vong và mắc bệnh cao.

Vi khuẩn, nấm và virus lây lan chủ yếu qua tiếp xúc giữa người với người. Điều này xảy ra do không rửa tay sạch sẽ, sử dụng chung các dụng cụ y tế như ống thông, máy hô hấp… Các trường hợp nhiễm trùng bệnh viện cũng tăng lên khi sử dụng kháng sinh quá mức và dùng không đúng cách. Điều này có thể khiến vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh.

Yếu tố nguy cơ mắc nhiễm trùng bệnh viện
Yếu tố nguy cơ mắc nhiễm trùng bệnh viện
Bất cứ ai khi được chăm sóc tại cơ sở y tế, bệnh viện đều có nguy cơ cao mắc phải nhiễm trùng. Đối với một số vi khuẩn, bạn có nguy cơ cao mắc phải t́nh trạng này nếu:

Sử dụng ống thông tiểu
Bị hôn mê hoặc trải qua cú sốc
Gặp phải bất kỳ chấn thương nào
Hệ thống miễn dịch bị tổn thương
Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh
Độ tuổi cao, đặc biệt là nếu hơn 70 tuổi
Tiếp xúc với bạn cùng pḥng trong bệnh viện
Nằm kéo dài tại pḥng chăm sóc đặc biệt (ICU)
Thông thường, rủi ro mắc nhiễm trùng sẽ tăng lên khi bạn ở pḥng ICU. Nguy cơ mắc phải nhiễm trùng pḥng ICU cho trẻ em từ 6,1% đến 29,6%. Một nghiên cứu cho thấy gần 11% trong số khoảng 300 người trải qua các hoạt động y tế cũng có nguy cơ cao mắc phải t́nh trạng này. Các khu vực bị ô nhiễm có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gần 10%.

T́nh trạng nhiễm trùng bệnh viện xảy ra phổ biến ở các nước đang phát triển. Các nghiên cứu cho thấy 5 – 10% ca nhập viện ở châu Âu và Bắc Mỹ dẫn đến nhiễm trùng. Ở các khu vực như châu Mỹ Latinh, châu Phi và châu Á, t́nh trạng này xảy ra đến hơn 40%.

Cách chẩn đoán nhiễm trùng bệnh viện
Bác sĩ có thể chẩn đoán nhiễm trùng chỉ bằng mắt và triệu chứng từ người bệnh. Dấu hiệu viêm hoặc phát ban tại vị trí nhiễm trùng cũng có thể là yếu tố chẩn đoán nhiễm trùng. Khi bạn bị nhiễm trùng trước khi ở lại bệnh viện sẽ không được tính là nhiễm trùng bệnh viện. Tuy nhiên bạn vẫn nên chú ư và trao đổi với bác sĩ nếu có bất kỳ triệu chứng mới nào xuất hiện trong thời gian lưu trú.

Bạn cũng có thể được yêu cầu xét nghiệm máu và nước tiểu để xác định t́nh trạng nhiễm trùng.

Việc phát hiện và điều trị sớm là điều vô cùng quan trọng đối với t́nh trạng nhiễm trùng bệnh viện. Nhiều người được điều trị kịp thời có thể phục hồi hoàn toàn. Những người bệnh mắc phải t́nh trạng này thường phải ở bệnh viện lâu hơn 2,5 lần.

Cách điều trị nhiễm trùng bệnh viện
Cách điều trị nhiễm trùng bệnh viện

Phương pháp điều trị cho các nhiễm trùng này phụ thuộc vào loại nhiễm trùng mà bạn đang mắc phải. Bác sĩ có thể sẽ khuyên dùng kháng sinh và nghỉ ngơi tại giường cho đến khi cải thiện triệu chứng. Ngoài ra, họ sẽ loại bỏ bất kỳ thiết bị bên ngoài như ống thông tiểu ngay khi bạn đă ổn định sức khỏe.

Để hỗ trợ quá tŕnh điều trị nhiễm trùng bệnh viện tự nhiên và ngăn ngừa mất nước, bác sĩ sẽ khuyến khích bạn xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, uống nhiều nước và nghỉ ngơi đầy đủ.

Trong một số trường hợp, t́nh trạng nhiễm trùng có thể làm tăng tính nghiêm trọng đối với các t́nh trạng đe dọa tính mạng, bệnh lư mà bạn đang gặp phải. Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) ước tính có khoảng 2 triệu người mắc nhiễm trùng, trong đó khoảng 100.000 trường hợp dẫn đến tử vong.

Thuốc kháng sinh cũng mang lại lợi ích trong việc chống nhiễm trùng bệnh viện đối với nhiễm trùng ngoại và nội khoa. Đặc biệt với nhiều loại phẫu thuật có nguy cơ rủi ro cao, nếu dùng thuốc kháng sinh đúng cách sẽ có tác dụng hiệu quả trong việc pḥng ngừa bệnh. Tuy nhiên, nếu lạm dụng và sử dụng thuốc sai cách sẽ khiến cho t́nh trạng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gia tăng, gây khó khăn cho việc điều trị. Vi khuẩn đề kháng thuốc càng nhiều sẽ càng nguy hiểm.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #613
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách pḥng ngừa nhiễm trùng bệnh viện
Việc pḥng ngừa nhiễm trùng bệnh viện là trách nhiệm quan trọng đối với các cơ sở chăm sóc sức khỏe. Các bệnh viện và nhân viên y tế nên tuân theo các hướng dẫn khử trùng được khuyến nghị. Việc thực hiện các bước này nhằm ngăn chặn t́nh trạng nhiễm trùng và có thể giảm 70% nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, do tính chất của các cơ sở chăm sóc sức khỏe, nên điều này không thể loại bỏ 100% các bệnh nhiễm trùng.

Một số biện pháp chung để kiểm soát nhiễm trùng bao gồm:

Đảm bảo pḥng được thông thoáng
Làm sạch bề mặt vật dụng đúng cách với tần suất được đề nghị
Mặc đồ bảo vệ phù hợp bao gồm găng tay, quần áo kín và đồ bảo vệ mặt
Vệ sinh tay, bao gồm rửa tay đúng cách trước và sau khi chạm vào người trong bệnh viện
Sàng lọc pḥng ICU để xem những người bị nhiễm trùng có cần phải cách ly không
Xác định loại cách ly cần thiết, có thể giúp bảo vệ người khác hoặc giảm khả năng nhiễm trùng thêm
Để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu, bác sĩ có thể chỉ định:

Chỉ đặt ống thông khi cần thiết
Thay đổi ống thông hoặc túi khi có chỉ định y tế
Thực hiện theo các kỹ thuật chèn vô trùng để giảm thiểu nhiễm trùng
Đảm bảo ống thông tiểu đặt trên đùi và treo bên dưới bàng quang cho ḍng nước tiểu không bị cản trở
Bệnh viện sẽ giúp bạn khám và điều trị các vấn đề sức khỏe nhưng cũng là nơi tụ tập các nguồn lây nhiễm. Để giảm thiểu rủi ro bị nhiễm trùng bệnh viện, bạn cũng nên luôn chú ư mặc quần áo kín, đeo khẩu trang y tế và rửa tay sạch sau khi rời khỏi nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #614
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn Campylobacter
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Ngọc Anh

Ngày cập nhật 16/03/2020 . 4 phút đọc
Nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn Campylobacter
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vi khuẩn Campylobacter là 1 trong 4 nguyên nhân chính gây ra bệnh tiêu chảy. Nhiễm phải loài vi khuẩn này cũng được xem là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra viêm dạ dày ruột trên thế giới.

Tuy nhiên, vi khuẩn Campylobacter có thể bị giết chết ở nhiệt độ cao khi nấu chín kỹ thức ăn. Do đó, “ăn chín uống sôi” là cách tốt nhất để bạn giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cơ bản và pḥng tránh được nhiễm trùng đường ruột do các vi khuẩn gây nên.

T́m hiểu chung
Nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn Campylobacter là ǵ?
Đúng như tên gọi, t́nh trạng nhiễm trùng này do vi khuẩn Campylobacter jejuni gây ra và thường gây ảnh hưởng ở ruột non. Đây cũng là một dạng ngộ độc thực phẩm.

Căn bệnh này thường được gọi chung là nhiễm khuẩn Campylobacter.

Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng nhiễm khuẩn Campylobacter
Những người nhiễm phải vi khuẩn Campylobacter thường bị tiêu chảy (hay có máu trong phân), sốt và co thắt dạ dày (đau quặn bụng). Đôi khi, tiêu chảy c̣n kèm theo cảm giác buồn nôn và nôn.

Các triệu chứng thường bắt đầu xuất hiện sau 2–5 ngày từ khi nhiễm khuẩn và kéo dài trong ṿng 1 tuần.

Một số người có thể gặp phải các biến chứng như hội chứng ruột kích thích, tê liệt tạm thời và viêm khớp. Đôi khi, vi khuẩn Campylobacter có thể di chuyển vào máu và gây nhiễm trùng nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng ở những người có hệ miễn dịch yếu, chẳng hạn như người bị rối loạn máu, AIDS hay đang hóa trị.

Nguyên nhân
Nguyên nhân nhiễm khuẩn Campylobacter là ǵ?
Vi khuẩn Campylobacter có thể xâm nhập vào cơ thể nếu bạn ăn thịt gia cầm chưa nấu chín hay những thực phẩm khác đă chạm vào thịt gia cầm sống hoặc chưa nấu chín.

Đa số vi khuẩn đều sống trong hệ tiêu hóa của các loài động vật, bao gồm gia cầm và gia súc, thậm chí ở trong vật nuôi như chó, mèo. Sữa tươi chưa tiệt trùng cũng có khả năng là nguồn gây nhiễm khuẩn Campylobacter.

Ở các nước đang phát triển, vi khuẩn này c̣n được t́m thấy trong hệ thống nước sinh hoạt và nước thải.

T́nh trạng nhiễm khuẩn Campylobacter thường là những trường hợp đơn lẻ. Thế nhưng, đôi lúc chúng có thể bùng phát thành một ổ dịch khi nhiều người cùng bị nhiễm phải loại vi khuẩn này do lây lẫn nhau.

Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hăy luôn tham khảo ư kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán nhiễm khuẩn Campylobacter?
Để chẩn đoán chính xác t́nh trạng nhiễm khuẩn Campylobacter, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm t́m vi khuẩn này trong phân, mô hoặc dịch cơ thể.

H́nh thức xét nghiệm có thể là nuôi cấy, phân lập vi khuẩn hoặc xét nghiệm chẩn đoán nhanh thông qua việc phát hiện vật liệu di truyền của vi khuẩn.

Những phương pháp điều trị nhiễm khuẩn Campylobacter
T́nh trạng này có thể tự khỏi mà không cần điều trị cụ thể, ngoại trừ việc nên bù nước và điện giải để chống mất nước do tiêu chảy, nôn mửa.

Lưu ư, trừ trường hợp có ư kiến của bác sĩ th́ bạn không nên uống thuốc để cầm tiêu chảy hay chống nôn. Các triệu chứng này đều là phản ứng tự vệ của cơ thể để tự đào thải vi khuẩn gây bệnh ra ngoài.

Điều trị bằng kháng sinh được khuyến cáo trong các trường hợp xâm lấn, tức là vi khuẩn đă xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột và gây tổn thương các mô hoặc để loại trừ hoàn toàn mầm bệnh trong cơ thể (t́nh trạng cơ thể vẫn c̣n vi khuẩn Campylobacter tồn tại nhưng không biểu hiện triệu chứng).

Tuy nhiên, những đối tượng có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn Campylobacter nặng có thể cần dùng thuốc kháng sinh điều trị, bao gồm:

Người trên 65 tuổi
Phụ nữ mang thai
Những người có hệ miễn dịch yếu như bị rối loạn máu, AIDS hoặc đang hóa trị
Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?
Nếu bạn có hệ miễn dịch yếu, hăy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt ngay khi bị tiêu chảy và xuất hiện các triệu chứng khác.

Một số trường hợp bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dơi và điều trị kịp thời:

Tiêu chảy hơn 2 ngày
Có dấu hiệu mất nước (nước tiểu sẫm màu, khô miệng và da, chóng mặt)
Đau dữ dội ở ruột và trực tràng
Sốt cao trên 39ºC
Pḥng ngừa
Những biện pháp nào giúp pḥng ngừa nhiễm khuẩn Campylobacter?
Sau đây là một số cách có thể giúp pḥng ngừa nhiễm khuẩn Campylobacter:

Kiểm soát vệ sinh ở tất cả các giai đoạn chế biến thực phẩm, nấu thịt gia cầm ở nhiệt độ tối thiểu là 74ºC. Không ăn thịt c̣n thấy màu hồng hoặc đỏ.
Hâm nóng thức ăn và sữa tiệt trùng để loại bỏ vi khuẩn khỏi thực phẩm.
Rửa tay trước khi nấu ăn và sau khi chạm vào thịt gia cầm hoặc các loại thịt sống.
Giữ thịt tươi sống cách xa các thực phẩm khác (rau, củ, trái cây…), sử dụng thớt khác nhau cho đồ sống và đồ chín.
Rửa tay sau khi chạm vào thú cưng hay phân của chúng.
Rửa tay cẩn thận, đúng cách sau khi đi vệ sinh, đặc biệt là khi bị tiêu chảy.
Để tránh làm lây lan vi khuẩn, bạn hăy cố gắng tránh đến trường hoặc đi làm khi c̣n đang bị tiêu chảy nặng. Hăy ở nhà nghỉ ngơi và luôn bổ sung đủ nước cho cơ thể.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #615
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách đơn giản để điều trị tiêu chảy tại nhà
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên | Tác giả: Thảo Vy

Ngày cập nhật 12/08/2020 . 3 phút đọc
Tài trợ bởi

điều trị tiêu chảy
Tiêu chảy là bệnh thường không quá nghiêm trọng và bệnh nhân có thể tự hồi phục. V́ vậy, bạn có thể điều trị tiêu chảy cũng như những triệu chứng đi kèm như mất nước tại nhà.

Tiêu chảy là hiện tượng thường gặp ở nhiều người mà nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uống không hợp vệ sinh hoặc do tác dụng của thuốc. Trong nhiều trường hợp, tiêu chảy hoàn toàn có thể được điều trị tại nhà. Mời bạn tham khảo cách điều trị tiêu chảy đơn giản và hiệu quả tại nhà bạn nhé.

Bổ sung nước cho cơ thể
Khi bị tiêu chảy, cơ thể bạn không chỉ bị mất nước mà c̣n bị mất các chất điện giải như kali và natri. V́ vậy, bạn phải bù nước và muối khoáng cho cơ thể. Bạn có thể uống nước khoáng, nước ép,… để cơ thể không bị mất nước. Nếu các loại thức uống khiến dạ dày của bạn khó chịu và hoặc triệu chứng tiêu chảy xuất hiện th́ bạn nên truyền dịch vào cơ thể.

Uống nước lọc là cách tốt nhất để bù nước lại cho cơ thể. Tuy nhiên, nước lọc không có chứa muối và các chất điện giải – những chất cần thiết để duy tŕ nhịp tim ổn định. Bạn có thể cung cấp các chất điện giải và muối cho cơ thể thông qua việc uống các loại nước ép trái cây, dùng các loại súp và bánh mặn. Bạn nên lưu ư rằng một số loại nước ép như nước ép táo có thể làm cho t́nh trạng tiêu chảy trở nên trầm trọng hơn.

Bạn nên duy tŕ việc uống nước thường xuyên trong suốt giai đoạn bị tiêu chảy. Tuy nhiên, nếu bị mắc các chứng bệnh có liên quan đến thận, tim, gan,… khiến bạn phải hạn chế việc nạp vào một số loại chất lỏng, hăy liên hệ với bác sĩ để có được sự hướng dẫn tốt nhất.

Khi cơ thể dần hồi phục sau tiêu chảy, bạn nên bắt đầu dùng các loại thức ăn nhẹ. Tuy nhiên, bạn nên lưu ư tránh dùng các loại thức ăn cay, trái cây, rượu, cà phê trong ṿng 48 giờ và tránh uống sữa trong ṿng 3 ngày sau khi triệu chứng tiêu chảy được khắc phục. Ngoài ra, bạn cũng cần tránh nhai các loại kẹo cao su có chứa sorbitol. Tuy nhiên, bạn có thể ăn phô mai và các loại men vi sinh.

Thuốc giúp điều trị tiêu chảy tại nhà
Các loại thuốc có bán tại các hiệu thuốc có thể giúp bạn điều trị các triệu chứng của tiêu chảy một cách hiệu quả. Sau đây là một số điều bạn cần lưu ư trong việc dùng thuốc để điều trị tiêu chảy tại nhà:

Bạn chỉ dùng các loại thuốc trị tiêu chảy khi hiện tượng tiêu chảy kéo dài hơn 6 tiếng. Ngoài ra, nếu bị tiêu chảy ra máu kèm với sốt cao hoặc các dấu hiệu nghiêm trọng khác th́ bạn không nên tự ư uống thuốc mà hăy đến bệnh viện khám ngay;
Hăy đọc kỹ các hướng dẫn sử dụng được ghi trên bao b́ thuốc để đảm bảo bạn đang dùng đúng liều lượng;
Bạn không nên sử dụng các loại thuốc không kê đơn này trong một thời gian dài để tránh t́nh trạng táo bón. V́ vậy, bạn hăy dừng uống thuốc trị tiêu chảy ngày khi phân đi ngoài đă đặc trở lại;
Đối với trẻ và thanh thiếu niên bị thủy đậu hay cảm cúm, bạn không nên cho những đối tượng này dùng các loại thuốc không cần kê đơn có chứa bismuth subsalicylate (thuốc Pepto-Bismol and Kaopectate) để điều trị các triệu chứng của tiêu chảy. Nguyên nhân là do subsalicylate có liên quan đến việc gây ra hội chứng Reye – một hội chứng hiếm gặp nhưng rất nghiêm trọng. Nếu con bạn cảm thấy buồn nôn hay nôn mửa sau khi dùng những loại thuốc trên th́ bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay, v́ đó có thể là những dấu hiệu ban đầu của hội chứng Reye.
Sau đây là một số loại thuốc không cần kê đơn giúp làm chậm quá tŕnh co thắt của ruột cũng như giúp làm phân đặc lại khi đi ngoài:

Thuốc giúp phân đặc lại như psyllium. Loại thuốc này hấp thu chất lỏng dư thừa trong ruột, giúp phân tạo thành khối nên di chuyển chậm hơn trong trực tràng, giúp chúng ta giảm bớt số lần đi ngoài;
Thuốc làm giảm co thắt ruột như Imodium A-D và Pepto Diarrhea Control;
Các loại men vi sinh ở dạng viên và dạng bột như Lactobacillus. Những vi sinh vật trong các loại men này hoạt động một cách tự nhiên trong ruột, hỗ trợ việc tiêu hóa. Khi bị tiêu chảy, số lượng những vi sinh vậy này sẽ tự động giảm đi.
Tiêu chảy là hiện tượng thường không quá nghiêm trọng nên bạn có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, khi t́nh trạng tiêu chảy diễn ra dai dẳng, kèm theo nhiều triệu chứng nghiêm trọng khác th́ hăy đến bệnh viện khám ngay bạn nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #616
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Trẻ bị tiêu chảy nên ăn ǵ và không nên ăn ǵ?
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư | Tác giả: Ban biên tập HelloBACSI

Ngày cập nhật 14/08/2020 . 4 phút đọc
Trẻ bị tiêu chảy nên ăn ǵ
Trẻ bị tiêu chảy nên ăn ǵ và không nên ăn ǵ là thắc mắc của rất nhiều bố mẹ. Biết được những thực phẩm nào cho con ăn để mau hồi phục, thực phẩm nào nên tránh sẽ giúp cho bố mẹ dễ dang lựa chọn thực đơn cho con. Bạn hăy cùng Hello Bacsi tham khảo bài viết này nhé!

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em
Trẻ bị tiêu chảy có thể ở dạng cấp tính và măn tính. Nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virus Rota gây nên là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiêu chảy cấp tính ở trẻ em. Thường bệnh sẽ tự khỏi trong ṿng 3 – 10 ngày. Trẻ em từ 6 đến 32 tuần tuổi có thể được chích ngừa bệnh nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virus Rota bằng cách tiêm RotaTeq.

Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh tiêu chảy:

Trẻ nhạy cảm với một số loại thức ăn nhất định;
Vi khuẩn;
Virus;
Kư sinh trùng;
Thuốc;
Rối loạn chức năng đường ruột.
Khi nào bé dễ mắc tiêu chảy do virus Rota?
Con bạn sẽ dễ mắc tiêu chảy do virus Rota khi:

Bé nhỏ hơn 2 tuổi.
Thời điểm giao mùa lạnh, đặc biệt là mùa đông và mùa xuân (từ tháng 10 đến hết tháng 4). Tuy nhiên những năm gần đây bệnh có thể xảy ra quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 3 và tháng 9.
Sau đợt lụt lội: môi trường ô nhiễm, ẩm ướt là điều kiện lư tưởng để virus Rota gây bệnh.
Trẻ bị tiêu chảy nên ăn ǵ?
Nếu bé bị tiêu chảy, bạn hăy chia nhỏ bữa ăn để hệ tiêu hóa của bé có thể làm việc từ từ và không quá sức. Ruột non và hệ thống tiêu hóa của bé lúc này c̣n rất yếu. Sẽ mất một thời gian để hệ tiêu hóa phục hồi và trở lại b́nh thường. Đừng lo lắng nếu phải mất 3 – 4 ngày phân của bé mới trở lại b́nh thường bởi điều trị tiêu chảy luôn cần thời gian.

Dưới đây là 4 loại thực phẩm bạn nên cho trẻ bị tiêu chảy ăn:

1. Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gừng
Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gừng
Gừng được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy củ ăn và làm thuốc. Gừng được xem là thần dược trong việc hỗ trợ tiêu hóa. Gừng giúp kích thích nhu động ruột làm tăng vận chuyển thức ăn nhưng không gây sự co thắt quá mức, làm cho thức ăn được tiêu hóa dễ dàng, chống đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy.

2. Trẻ bị tiêu chảy nên uống nước chanh
Nước chanh tự nhiên có chứa nhiều axit citric và vitamin C, cả 2 đều có tính kháng khuẩn. Vitamin C có thể kích thích và tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Uống một lượng vừa đủ nước chanh không đường sẽ tốt cho bệnh tiêu chảy liên quan đến vi khuẩn, virus hoặc kư sinh trùng. Ngoài ra, trong điều trị tiêu chảy, chanh đóng vai tṛ quan trọng trong việc bổ sung nước, chất điện giải và calo cho cơ thể. Khi trẻ bị tiêu chảy, bạn hăy ḥa nước chanh với nước ấm và một tí muối cho trẻ uống để trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

3. Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gạo trắng
Mặc dù thường bị nhiều bố mẹ bỏ qua, nhưng gạo là thực phẩm dễ tiêu hóa cho trẻ, đặc biệt là khi bị tiêu chảy. Gạo giúp làm se và giúp cho phân của trẻ cứng hơn. Gạo là nguồn cung cấp năng lượng tuyệt vời v́ nó có chứa nhiều carbohydrate. Ngoài ra, gạo c̣n giúp kích thích sự phát triển của vi khuẩn có ích cho nhu động ruột b́nh thường. Bạn nên cho trẻ ăn gạo trắng thay v́ gạo lứt, v́ gạo lứt chứa nhiều chất xơ khó tiêu khi bé bị tiêu chảy.

4. Trẻ bị tiêu chảy nên ăn lựu
Trẻ bị tiêu chảy nên ăn lựu
Nếu con đă lớn và có đủ răng để nhai, bạn hăy cho con ăn lựu hoặc bạn có thể cho con uống nước ép lựu pha loăng với nước. Bạn hăy cho bé uống mỗi ngày một lần để giúp giảm tiêu chảy.

Trẻ bị tiêu chảy không nên ăn ǵ?
Dưới đây là một số thực phẩm mà trẻ bị tiêu chảy không nên ăn:

1. Sữa và các chế phẩm của sữa
Sữa công thức và sữa ḅ có thể gây tiêu chảy cho trẻ em. Các loại đường trong công thức có thể làm trẻ bị tiêu chảy nặng hơn, c̣n các protein trong sữa có thể làm trẻ khó tiêu hóa. Do đó, bạn nên tránh hoặc tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi cho trẻ dưới 1 tuổi uống sữa công thức hoặc sữa ḅ.

2. Một số loại trái cây và nước ép
V́ cơ thể bé có thể chưa có khả năng tiêu hóa các loại đường trong trái cây và những loại đường này có thể gây khó chịu cho trẻ. Do đó, trẻ em dưới 4 tháng tuổi có thể bị tiêu chảy khi sử dụng bất kỳ loại nước trái cây nào. Một số loại trái cây và nước trái cây bạn cần tránh cho trẻ dùng như nước ép táo, đào và lê.

3. Cá, tôm và các loại thủy sản
Trẻ bị tiêu chảy không nên ăn ǵ
Trong nhóm thực phẩm này có chứa các protein kích ứng, có thể gây dị ứng cho trẻ, gây cho trẻ bị đau bụng và nôn trớ. Hơn nữa, các loại thủy sản này có lớp chất nhày ở bề mặt, mùi tanh dễ hấp dẫn các loại vi khuẩn đường ruột như salmonella, shigella. Những vi khuẩn này là những mầm bệnh hàng đầu gây ra tiêu chảy ở trẻ, v́ vậy khi trẻ bị tiêu chảy bạn nên tránh cho trẻ ăn nhé!

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề trẻ bị tiêu chảy nên ăn ǵ và không nên ăn ǵ, bố mẹ hăy chú ư khi con bị tiêu chảy nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #617
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

ạn nên làm ǵ khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy?
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên | Tác giả: Đăng Khương

Ngày cập nhật 15/11/2019 . 4 phút đọc
https://hellobacsi.com/chuyen-de/nhi...benh-tieu-chay
Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy liệu có phải chỉ ở chế độ ăn uống hay c̣n bởi các yếu tố khác trong môi trường sống? Hăy t́m hiểu về vấn đề này để có cách chăm sóc trẻ tốt nhất bạn nhé.

Hầu hết trẻ em đều bị tiêu chảy ít nhất một lần. Đó là t́nh trạng phân lỏng khi trẻ đi tiêu. May mắn là bệnh thường không kéo dài và có thể chữa trị. Hiểu biết về cách chữa trị và ngăn ngừa tiêu chảy rất quan trọng. Hello Bacsi sẽ giúp bạn hiểu rơ hơn về bệnh tiêu chảy ở trẻ qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh tiêu chảy là ǵ?
Tiêu chảy thường do nhiễm trùng dạ dày – ruột, t́nh trạng xuất hiện do vi trùng, virus hoặc kư sinh trùng.

Virus
Viêm dạ dày – ruột do virus là nguyên nhân thường gặp gây tiêu chảy cùng các triệu chứng kèm theo như buồn nôn và ói mửa. Bệnh có nguy cơ lây lan giữa những người sống chung nhà, học chung trường… Các triệu chứng thường chỉ kéo dài vài ngày, nhưng ở trẻ em (đặc biệt là trẻ sơ sinh) có thể gặp phải t́nh trạng mất nước do tiêu chảy.

Nhiễm trùng Rotavirus, nguyên nhân thường gặp gây tiêu chảy ở trẻ em, dẫn đến mất rất nhiều nước. Bệnh tiêu chảy thường bùng phát vào mùa đông và những tháng đầu xuân, đặc biệt là ở các nhà trẻ. Vắc xin ngừa tiêu chảy rotavirus hiện nay đă có mặt trên thị trường và được khuyến cáo dùng cho trẻ sơ sinh.

Loại entero virus, đặc biệt là coxsackie virus, cũng có nguy cơ gây tiêu chảy ở trẻ em, đặc biệt là trong những tháng mùa hè.

Vi khuẩn và kư sinh trùng
Nhiều loại vi khuẩn, kư sinh trùng khác nhau có thể gây ra viêm dạ dày – ruột và tiêu chảy, bao gồm: E.coli, Salmonella, Campylobacter, Shigellabacteria, Giardia và Cryptosporidium.

Trong nhiều trường hợp, tiêu chảy có thể xuất hiện khi bạn dị ứng thực phẩm, không dung nạp lactose hoặc các bệnh về đường tiêu hóa khác như bệnh Celiac và bệnh viêm ruột.

Các triệu chứng khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy
Các triệu chứng thường bắt đầu với t́nh trạng đau bụng từng cơn, sau đó là tiêu chảy, chúng thường kéo dài không quá vài ngày. Nhiễm trùng virus, vi khuẩn và kư sinh trùng c̣n gây ra các triệu chứng khác ngoài tiêu chảy, như:

Sốt;
Ăn mất ngon;
Buồn nôn;
Ói mửa;
Sụt cân;
Mất nước.
Trong trường hợp mắc bệnh viêm dạ dày ruột, trẻ em thường bị sốt và nôn mửa đầu tiên, tiếp theo là tiêu chảy.

Làm thế nào để chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu chảy?
Tiêu chảy nhẹ thường không gây lo ngại nếu con bạn hoạt động b́nh thường và ăn uống đầy đủ. Bệnh thường tự khỏi trong một vài ngày và trẻ có thể phục hồi hoàn toàn bằng cách chăm sóc tại nhà, nghỉ ngơi, uống nhiều nước để bổ sung lượng nước mà cơ thể mất đi.

Mục tiêu khi điều trị tiêu chảy là cung cấp đủ chất lỏng và chất điện giải bị mất (muối và khoáng chất).

Trẻ mắc bệnh tiêu chảy nhưng không bị mất nước hoặc nôn có thể tiếp tục ăn uống như thường lệ. Thậm chí, chế độ ăn uống b́nh thường có thể rút ngắn được thời gian tiêu chảy. Bạn có thể cho trẻ ăn ít hơn b́nh thường cho đến khi trẻ hết bệnh.
Bạn không nên sử dụng thuốc cho trẻ mắc bệnh tiêu chảy trừ khi được sự cho phép của bác sĩ.
Đối với những trẻ mắc bệnh tiêu chảy có biểu hiện mất nước nhẹ, bạn nên bù nước cho trẻ bằng uống dung dịch bù nước (ORS). Các loại thuốc này có ở hầu hết các nhà thuốc và không cần toa của bác sĩ. Những chất lỏng này có thể nhanh chóng bù lại lượng dịch bị mất cho bé.

Bác sĩ sẽ cho bạn biết nên cho trẻ ăn loại thức ăn nào với lượng bao nhiêu và ăn trong bao lâu là phù hợp.

Trong một số trường hợp, trẻ bị tiêu chảy nặng cần phải truyền dịch đường tĩnh mạch tại bệnh viện trong vài giờ để giúp bồi hoàn lượng nước đă mất.

Có thể pḥng tránh tiêu chảy ở trẻ?
Hầu như không thể ngăn ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ. Tuy nhiên, có một số cách để hạn chế tiêu chảy, bao gồm:

Đảm bảo trẻ rửa tay sạch sẽ và thường xuyên, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. Rửa tay là cách hiệu quả nhất để pḥng ngừa các bệnh tiêu chảy lây truyền từ người sang người. Tay bẩn có thể mang vi trùng vào cơ thể khi trẻ cắn móng, mút ngón tay, ăn bằng tay,…;
Giữ cho pḥng tắm sạch sẽ;
Rửa trái cây và rau củ kỹ trước khi ăn;
Rửa quầy bếp và dụng cụ nấu ăn thật sạch sẽ sau khi tiếp xúc với thịt sống, đặc biệt là gia cầm;
Làm lạnh thịt càng sớm càng tốt sau khi mua về nhà từ cửa hàng và nấu chín thịt trước khi ăn;
Không nên uống nước lă từ sông, suối, ao, hồ;
Tránh rửa lồng nuôi hoặc đồ dùng của thú cưng trong cùng bồn rửa mà bạn sử dụng để chuẩn bị thức ăn cho cả nhà.
Giữ vệ sinh các khu vực ăn của thú nuôi tách biệt với khu vực ăn uống gia đ́nh.
Các bậc phụ huynh nên quan tâm đến t́nh trạng sức khỏe của trẻ cũng như giáo dục trẻ nhỏ tự biết giữ ǵn vệ sinh cá nhân. Từ những việc làm nhỏ như rửa tay trước và sau khi ăn, không mút tay, không ăn các thứ bẩn,… cũng phần nào hạn chế đáng kể nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #618
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tại sao trẻ em nên ăn nhiều trái cây?
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên | Tác giả: Kim
Trẻ em nên ăn nhiều trái cây v́ chúng là loại thực phẩm tự nhiên rất tốt cho sự phát triển thể chất của con người.

Trong trái cây có chứa nhiều vitamin, khoáng chất giúp trẻ cải thiện sức khỏe, hệ thống các cơ quan trong cơ thể. Tuy nhiên, nếu trẻ không có một chế độ ăn uống lành mạnh, hấp thụ trái cây cũng có thể có những tác dụng phụ. Dưới đây là một số loại trái cây được khuyên dùng cho trẻ em.

Chuối tốt cho sức khỏe
Trong các nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đă phát hiện ra nhiều cách sử dụng chuối và nó cũng là một phương thuốc tự nhiên rất hữu hiệu.

Chuối giúp làm giảm lượng cholesterol trong máu. Nồng độ cholesterol máu cao có thể gây ra bệnh tim mạch.

Chuối cũng giúp năo sản xuất ra một chất hóa học để cải thiện tâm trạng, tránh mất ngủ, giúp con bạn ăn ngon miệng hơn và ăn khỏe hơn. Ngoài ra, nếu trẻ tiêu hóa kém, chuối cũng là một loại “thuốc” giúp cải thiện t́nh trạng này.

Đu đủ – trái cây tuyệt vời để bảo vệ đôi mắt của trẻ
Bé sẽ phát triển khỏe mạnh khi được bổ sung đủ vitamin A. Các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra rằng trái cây màu vàng giàu chất beta-carotene và dễ hấp thu vào cơ thể hơn trái cây và rau màu xanh lá cây. Không chỉ vậy, beta-carotene trong trái cây màu vàng tốt hơn và có thể biến đổi hoàn toàn thành vitamin A. Do đó, đu đủ là sự lựa chọn hàng đầu giữa các trái cây màu vàng để bảo vệ đôi mắt cho con trẻ.

Nho giúp làm sạch đường hô hấp
Bạn đang cố gắng cải thiện thói quen ăn uống của con ḿnh? Vậy th́ bạn nên nghĩ ngay đến nho. Các nghiên cứu về sức khỏe cho thấy trẻ em ăn nho và sử dụng các sản phẩm nho th́ có khả năng tổng hợp nhiều chất dinh dưỡng hơn và ăn uống tốt hơn. Ngoài ra, nho giúp tăng cường hệ thống miễn dịch bằng cách tăng số lượng tế bào T, gamma và delta trong cơ thể. V́ vậy, khi trẻ cảm thấy lạnh, bạn hăy cho bé uống nước nho và bạn sẽ thấy hiệu quả ngay lập tức.

Hơn nữa, nho có tác động đến đờm, nó có thể “làm sạch” đường hô hấp và làm giăn mạch máu, hỗ trợ tuần hoàn máu hoạt động một cách hiệu quả.

Xoài giúp tăng cường trí nhớ
Xoài chứa nhiều loại enzyme, enzyme này có thể phá vỡ cấu trúc protein, tạo thuận lợi cho sự hấp thu dinh dưỡng của cơ thể.

Chất xơ trong xoài cũng giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Hàm lượng vitamin C trong xoài cao giúp giảm mức cholesterol ở những người trẻ tuổi, đặc biệt là cholesterol LDL (lipoprotein tỉ trọng thấp – một yếu tố gây xơ vữa động mạch).

Trên hết, xoài chứa glutamine – một chất được biết đến để cải thiện trí nhớ và giữ cho các tế bào năo hoạt động tốt. Cho trẻ em ăn xoài thường xuyên là cách để cải thiện trí nhớ và khả năng học tập của chúng nhanh hơn. Xoài cũng giàu chất sắt, v́ vậy loại trái cây này giúp cơ thể trẻ vượt qua bệnh thiếu máu, đặc biệt thiếu máu do thiếu sắt.

Kiwi
Kiwi c̣n được gọi là “siêu trái cây”. Kiwi cung cấp cho trẻ các vitamin, khoáng chất và calo. Đây là một trong 27 loại trái cây phổ biến nhất.

Có rất nhiều trường hợp trẻ em bị sâu răng v́ thiếu vitamin C. Để cải thiện t́nh trạng này, kiwi là đề cử số 1 cho trẻ em, bởi v́ đây là loại quả có nhiều vitamin C nhất bên trong. Ngoài ra, cam hay táo tàu cũng có tác dụng làm thuốc hoặc làm giảm chảy máu chân răng.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #619
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

7 lợi ích của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ


Dù chỉ mới được biết đến ở Việt Nam trong thời gian đây nhưng lợi ích của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ đă được các chuyên gia đánh giá rất cao.

Tía tô đất là loại thảo dược có giá trị dinh dưỡng cao và rất có lợi cho sức khỏe. Do đó, bạn đang có ư định cho bé dùng lá tía tô đất để tăng cường sức khỏe nhưng băn khoăn không biết loại thảo dược này có an toàn cho trẻ nhỏ hay không.

Nếu bạn đang có băn khoăn này và không biết chia sẻ cùng ai, hăy cùng Hello Bacsi xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về lợi ích của lá tía tô đất đối với sức khỏe nhé.

Tía tô đất – “Hộ vệ” của sức khỏe tinh thần
cây lemon balm
Ảnh: Congerdesign/Pixabay
Lá tía tô đất (Melissa officinalis) là loại thảo dược thuộc họ bạc hà. Một số người c̣n gọi lá tía tô đất là lá bạc hà chanh, bởi cây có h́nh dáng giống cây bạc hà và có mùi thơm kết hợp giữa sả và chanh rất dễ chịu.

Tía tô đất có nguồn gốc từ châu Âu và Trung Á, thường sinh trưởng ở những nơi có khí hậu ấm áp, do đó nó được t́m thấy nhiều ở Bắc Phi, khu vực Địa Trung Hải và Trung Á. Hiện nay, loại cây này được trồng ở hầu hết các quốc gia vùng ôn đới và cận nhiệt trên toàn thế giới.

Theo ghi chép, tía tô đất đă được sử dụng cách đây hơn 2000 năm, phổ biến khắp châu Âu từ thời Trung cổ. Dưới thời Hy Lạp cổ đại, người ta đă sử dụng loại thảo mộc này để điều trị các vết thương trên da và những tổn thương về tinh thần. Ngày nay, tía tô đất không chỉ là loại gia vị đặc biệt trong ẩm thực mà c̣n được dùng làm thuốc với nhiều công dụng tuyệt vời.

7 lợi ích của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ khiến nhiều người bất ngờ
tía tô đất và chanh
Ảnh: Congerdesign/Pixabay
Bạn có thể dùng tía tô đất như một loại gia vị để thêm vào các món ăn cho trẻ. Nếu được sử dụng đúng cách, trẻ có thể nhận được những lợi ích sức khỏe sau:

1. Chống virus
Nhiều nghiên cứu đă chứng minh lá tía tô đất có đặc tính chống virus. Cụ thể, loại thảo dược này có thể chống lại virus cúm, virus bệnh Newcastle (bệnh gà rù) và virus herpes. Chính v́ vậy, trẻ nhỏ ăn lá cả loại cây này thường xuyên sẽ ít khi gặp phải các bệnh vặt thông thường do virus gây ra.

2. Đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm
Ngoài việc sở hữu các đặc tính chống virus, lá cây tía tô đất c̣n sở hữu đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm. Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất từ ​​lá loài cây này có tác dụng kiểm soát 13 loài vi khuẩn và 6 loài nấm.

3. Tăng cường hệ thần kinh
Từ xa xưa, lá tía tô đất đă được mệnh danh là “hộ vệ” của tinh thần bởi loại thảo dược này có tác dụng thư giăn tinh thần, xoa dịu tâm trí, chống lại căng thẳng và lo âu.

Ngày nay, nhiều nghiên cứu khoa học đă chứng minh bên cạnh tác dụng an thần, loại thảo dược này c̣n có thể giúp cải thiện trí nhớ và nâng cao nhận thức. Do đó, nếu bạn cho trẻ dùng thường xuyên sẽ rất có ích trong việc giúp giảm t́nh trạng căng thẳng và nâng cao hiệu quả học tập. Không những vậy, loại thảo dược này c̣n giúp hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer.

lá tía tô đất

4. Giảm đau
Một số nghiên cứu cho thấy tía tô đất có tác dụng giảm đau và chống viêm. Thậm chí, hiệu quả giảm đau của loại thảo dược này c̣n ngang ngửa với các loại thuốc như morphin và aspirin. Chính v́ vậy, khi trẻ có vết thương, bạn có thể cho trẻ dùng tía tô đất để giảm đau và hạn chế nhiễm trùng.

5. Ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa
Tía tô đất được sử dụng như một phương pháp tự nhiên giúp cải thiện tiêu hóa, giảm thiểu nguy cơ gặp phải các triệu chứng như đầy hơi, khó tiêu, đau bụng… Đặc biệt khi được dùng kết hợp với lá bạc hà c̣n có thể làm giảm các triệu chứng viêm dạ dày.

Để chữa đau bụng cho trẻ sơ sinh trong thời gian bú sữa mẹ, các bà mẹ được khuyên là nên nấu lá cây tía tô đất với th́ là và hoa cúc. Sau đó, mẹ uống hỗn hợp này 2 lần một ngày trong ít nhất 1 tuần để tác dụng của trà truyền lại cho bé thông qua sữa mẹ.

6. Hạn chế tổn thương gan
Gan được mệnh danh là “nhà máy” thải độc của cơ thể, bộ phận này rất dễ bị tổn thương do phải tiếp xúc với rất nhiều độc tố mỗi ngày. Một nghiên cứu đă chứng minh tía tô đất có thể giúp tăng sức mạnh của gan, ngăn ngừa tổn thương.

7. Điều trị mất ngủ
Mất ngủ là t́nh trạng rất thường gặp trong cuộc sống hiện đại, không chỉ người lớn mà trẻ nhỏ cũng hay gặp phải. Với tác dụng an thần nhẹ, tía tô đất có thể cải thiện và nâng cao chất lượng giấc ngủ, giúp bé ngủ ngon và sâu hơn. Đặc biệt, lá cây tía tô đất c̣n được cho là có tác dụng giúp giảm t́nh trạng quấy khóc đêm ở trẻ nhỏ.

Làm thế nào để thêm lá tía tô đất vào chế độ ăn của trẻ?
trà lá cây tía tô đất

Không chỉ nổi tiếng với những lợi ích tuyệt vời về sức khỏe, lá tía tô đất c̣n là một gia vị được dùng khi chế biến nhiều món ăn. Bạn có thể dùng lá tía cây tô đất để thêm vào các món hầm, súp với các thực phẩm như phô mai, cá, thịt gà, thịt lợn… Bạn cũng có thêm lá cây tía tô đất vào salad để tăng hương vị cho món ăn.

Ngoài ra, bạn cũng có thể cho trẻ uống trà bạc hà chanh. Đây là loại trà rất nổi tiếng từ thời trung cổ đến nay.

Tác dụng phụ của lá tía tô đất khi dùng không đúng cách
Tất cả các loại thảo dược đều có thể gây nguy hiểm nếu dùng không đúng cách. Tía tô đất được xem là an toàn nếu bạn chỉ cho trẻ dùng một lượng nhỏ trong thời gian ngắn (khoảng 1 tháng). Nếu tiêu thụ quá nhiều, trẻ có thể bị buồn nôn, đau đầu, tim đập nhanh và làm tăng nhăn áp.

Ngoài ra, tía tô đất có thể tương tác với thuốc an thần, thuốc tăng nhăn áp và thuốc điều trị tuyến giáp. Chính v́ vậy, trước khi cho bé dùng, bạn cần cân nhắc kỹ t́nh trạng sức khỏe của trẻ và các loại thuốc mà bé đang sử dụng.

Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă có thêm một số thông tin hữu ích về việc cho trẻ nhỏ dùng lá tía tô đất. Dù tía tô đất có thể mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng tốt nhất, trước khi quyết định thêm vào chế độ ăn của trẻ, bạn vẫn nên hỏi ư kiến bác sĩ để được tư vấn và cho lời khuyên đúng đắn nhất.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2020   #620
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Muốn con phát triển trí năo toàn diện, chỉ DHA là chưa đủ

Đằng sau những khoảnh khắc đáng yêu của bé trong 1.000 ngày đầu tiên là một quá tŕnh phát triển mạnh mẽ đang diễn ra bên trong năo bộ. Để giúp con phát triển trí năo tối ưu, hầu hết cha mẹ đều chỉ chú tâm đến việc bổ sung DHA cho bé mà chưa thực sự t́m hiểu kỹ về dưỡng chất này.

Các nghiên cứu đă khẳng định, DHA thật sự rất quan trọng đối với sự phát triển năo bộ nhưng lại rất dễ bị oxy hóa. Do đó, dưỡng chất này nếu muốn được bảo toàn tối đa th́ cần đi cùng với một số dưỡng chất khác như lutein và vitamin E tự nhiên.

DHA – Dưỡng chất vàng giúp trí năo phát triển toàn diện
1000 ngày đầu tiên là giai đoạn phát triển cực kỳ quan trọng của năo bộ, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ trong 5 năm đầu và cả cuộc đời sau này. Ở giai đoạn này, năo phát triển với tốc độ rất nhanh, từ kích thước chỉ bằng 25% người trưởng thành khi mới sinh, khi đến 3 tuổi, kích thước này đă đạt đến 90%. Có thể nói, sự phát triển này là nền tảng cho nhiều chức năng của hệ thần kinh như suy nghĩ, lư luận, điều chỉnh cảm xúc, hành vi, học tập và ra quyết định.

DHA là dưỡng chất vàng giúp trí năo của trẻ phát triển tối ưu trong những năm đầu đời ấy. Dưỡng chất này có tên gọi đầy đủ là Axit Docosahexaenoic, đây là 1 axit béo thuộc nhóm omega-3. Theo các nghiên cứu về cấu trúc của năo, DHA nằm trong thành phần cấu trúc màng tế bào thần kinh, chiếm khoảng 25% axit béo trong năo và chiếm tỷ lệ khoảng 70% trong vơng mạc:

Đối với sự phát triển trí năo: DHA cùng hoạt chất HMO có trong sữa mẹ đóng vai tṛ quan trọng trong sự phát triển thần kinh của trẻ sơ sinh và chỉ số IQ. Cụ thể, DHA chiếm tỷ lệ cao trong chất xám giúp tạo ra trí thông minh. Không những vậy, DHA c̣n kích thích độ nhạy của neuron thần kinh, giúp dẫn truyền thông tin nhanh và chính xác.
Đối với sự phát triển thị lực: Ở trẻ nhỏ, sự phát triển của vỏ vơng mạc và vỏ thị giác đều phụ thuộc vào DHA. Chính v́ vậy, dưỡng chất này rất cần thiết cho sự phát triển thần kinh thị lực, giúp hoàn thiện chức năng nh́n của mắt.
Dù DHA là một loại axit béo không no cần thiết giúp hoàn thiện hệ thần kinh, tăng cường trí thông minh, phát triển chức năng nh́n cho trẻ nhưng cơ thể lại không tự tổng hợp được nên phải bổ sung từ thực phẩm. Với trẻ nhỏ, dưỡng chất này được bổ sung thông qua sữa mẹ hoặc việc uống các loại sữa công thức giàu DHA.

Tuy nhiên, DHA là một chất rất dễ bị oxi hóa bởi nhiệt độ, oxy và ánh sáng mặt trời. Do đó, làm thế nào để giúp trẻ hấp thu DHA một cách tốt nhất luôn là câu hỏi làm đau đầu các chuyên gia dinh dưỡng cho trẻ và các bậc cha mẹ.

Làm thế nào để bảo toàn DHA trước tác động của oxy hóa?
dưỡng chất DHA
Nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng để bảo toàn DHA trước tác động của oxy hóa th́ sẽ cần những dưỡng chất hoạt động như chất chống oxy hóa để bảo vệ. Các nhà nghiên cứu đă khám phá ra công thức kết hợp tốt nhất để vừa bảo toàn DHA vừa hỗ trợ tốt nhất cho sự phát triển năo bộ của trẻ là kết hợp cùng lutein và vitamin E tự nhiên.

Lutein: Dưỡng chất này được biết đến như một loại vitamin tốt cho mắt v́ mang lại những lợi ích cho người gặp phải các vấn đề như thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể, viêm sắc tố vơng mạc. Ngoài ra, lutein hoạt động như một chất chống oxy hóa để loại sạch các tác nhân có tính oxy hóa và có tác dụng chống viêm nên đóng vai tṛ như một chất dinh dưỡng bảo vệ thần kinh. Do đó, nó là một dưỡng chất rất có lợi cho sự phát triển của thị giác và năo bộ. Các chuyên gia đă chỉ ra rằng lutein có thể tăng cường sức mạnh cho DHA và giúp gia tăng tốc độ xử lư của năo lên 12%. Đồng thời, dưỡng chất này c̣n hoạt động như một chất chống oxy hóa trong màng tế bào thần kinh nguyên thủy, giúp bảo vệ DHA khỏi bị oxy hóa khi được kết hợp với vitamin E tự nhiên.
Vitamin E tự nhiên: Dưỡng chất quan trọng chỉ có trong những công thức sữa tiên tiến. Vitamin E tự nhiên được t́m thấy với số lượng rất lớn ở thùy trán, thùy chẩm, vùng hải mă – những vùng năo chịu trách nhiệm về trí nhớ và học hỏi ở trẻ sơ sinh. Không những vậy, vitamin E tự nhiên khi kết hợp với lutein c̣n đóng vai tṛ ngăn ngừa DHA khỏi bị oxy hóa. Tuy nhiên, một điểm đặc biệt là năo bộ sẽ dung nạp vitamin E tự nhiên tốt hơn so với vitamin E tổng hợp, do đó khi chọn sữa công thức cho con, bạn cần lưu ư đến điều này trong thành phần sản phẩm.
Bộ ba dưỡng chất thiết yếu gồm: lutein – vitamin E tự nhiên – DHA khi kết hợp với nhau c̣n giúp tăng cường hơn 81% kết nối thần kinh so với DHA riêng lẻ, đồng thời cung cấp nhiều dưỡng chất hơn cho sự phát triển năo bộ ở trẻ sơ sinh. Những kết nối này sẽ tạo nên các chức năng năo bộ và khả năng học hỏi, đặt nền móng cho sự phát triển trí tuệ của bé trong tương lai.

Muốn con phát triển trí năo toàn diện, chọn sữa chỉ chứa DHA cho bé thôi là chưa đủ
DHA cho bé
Cả DHA, lutein và vitamin E tự nhiên đều là những chất mà cơ thể không thể tự tổng hợp được cần phải được cung cấp từ thức ăn. Với trẻ nhỏ, bộ 3 dưỡng chất này sẽ được cung cấp thông qua trước tiên thông qua sữa mẹ nhưng nồng độ các chất sẽ khác nhau sẽ phụ thuộc vào khẩu phần của người mẹ. Chính v́ vậy, việc cho bé bú mẹ trong 6 tháng đầu tiên và tiếp tục trong những năm đầu đời là cách tốt nhất để trẻ có đầy đủ bộ 3 dưỡng chất thiết yếu này.

Nếu v́ một lư do bất khả kháng mà bạn không thể cho trẻ bú mẹ hoặc không đủ sữa để đáp ứng nhu cầu của bé, bạn sẽ cần chọn một loại sữa có đầy đủ bộ 3 dưỡng chất để bổ sung và giúp trẻ phát triển toàn diện. DHA là dưỡng chất quan trọng mà bạn cần quan tâm nhưng lại rất dễ bị bay hơi và hư hại trước tác động của oxy hóa. Do đó, khi chọn sữa, bạn không chỉ nên quan tâm đế thành phần này mà c̣n cần cân nhắc đến 2 dưỡng chất bảo vệ được đề cập ở trên là vitamin E tự nhiên và lutein.

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ư đến một số dưỡng chất có trong sữa mẹ như HMO hay ưu tiên sử dụng công thức không chứa dầu cọ để giúp bảo vệ và bảo toàn lượng DHA tốt hơn.

HMO: dưỡng chất giúp củng cố sức mạnh hệ miễn dịch của trẻ, có vai tṛ như một chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển và nhận thức của năo bộ giúp tăng khả năng học hỏi tối ưu. Bên cạnh đó, HMO c̣n hoạt động như một prebiotic giúp nuôi dưỡng các vi sinh vật có lợi trong ruột, từ đó giúp quá tŕnh tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất diễn ra trơn tru và hiệu quả hơn.
Khi chọn sữa, bạn cần đọc kỹ các thành phần ghi trên bao b́, cân nhắc chọn sản phẩm sữa ghi rơ thành phần chất béo trên bao b́ như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu dừa… và tránh những sản phẩm chứa dầu cọ (thường được ghi không rơ ràng là “dầu thực vật”). Nguyên do là việc tiêu thụ sản phẩm sữa có chứa dầu cọ không chỉ làm giảm khả năng hấp thu DHA mà c̣n thường làm trầm trọng hơn những triệu chứng táo bón ở trẻ trong giai đoạn thích nghi.
Hello Bacsi hy vọng rằng với những thông tin được chia sẻ ở trên, bạn đă cập nhật được những điều hữu ích xoay quanh việc chọn sữa cho con nhằm giúp bé phát triển trí năo tối ưu.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.51813 seconds with 15 queries