V̀ SAO NGƯỜI AI CẬP CỔ ĐẠI TÔN THỜ LOÀI MÈO? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V̀ SAO NGƯỜI AI CẬP CỔ ĐẠI TÔN THỜ LOÀI MÈO?
Theo kênh National Geographic, người Ai Cập cổ đại tin rằng mèo là một loài vật có ma thuật huyền bí và có thể mang lại vận may tới cho những ai nuôi chúng. Ngoài ra những tính cách của mèo thường khá gần với phẩm chất của những vị thần Ai Cập cổ đại.
Người Ai Cập cổ đại nổi tiếng về sự yêu thích với tất cả các loài mèo. Không thiếu những đồ sáng tạo theo chủ đề mèo – từ những bức tượng lớn đến những đồ trang sức phức tạp, chúng đă tồn tại qua hàng thiên niên kỷ kể từ khi các pharaoh cai trị sông Nile. Người Ai Cập cổ đại đă ướp xác vô số con mèo, và thậm chí c̣n tạo ra nghĩa trang vật nuôi đầu tiên trên thế giới, một khu chôn cất gần 2.000 năm tuổi, phần lớn là dành cho những chú mèo.
Nhưng tại sao mèo lại được đánh giá cao ở Ai Cập cổ đại? Theo nhà sử học Hy Lạp cổ đại Herodotus, người Ai Cập sẽ cạo lông mày để bày tỏ sự thương tiếc khi những chú mèo trong gia đ́nh qua đời và họ sẽ tiếp tục “để tang” cho đến khi lông mày mọc lại. Trong một số trường hợp đặc biệt, người Ai Cập cổ đại c̣n coi mèo quan trọng hơn cả mạng sống của bản thân. Chẳng hạn khi căn nhà bị cháy, người trong nhà sẽ ưu tiên cứu mèo trước.
Vậy đâu là lư do khiến người Ai Cập cổ đại yêu quư loài mèo đến như vậy? Theo các tư liệu được kênh National Geographic công bố, có 2 lư do chính khiến người Ai Cập cổ đại tôn thờ mèo.
Bảo vệ mùa màng
Ở Ai Cập, loài mèo được thuần hóa khoảng từ 10.000 năm trước sau khi một vài chú mèo hoang đi lạc vào các khu nông nghiệp. Xă hội Ai Cập cổ đại lúc bấy giờ chủ yếu dựa vào nông nghiệp và họ đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong việc bảo vệ nông sản khỏi các loài có hại như chuột và rắn. Trong những khoảng thời gian thực phẩm khan hiếm, các kho chứa thực phẩm đều bị loài gặm nhấm tấn công, loài mèo đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc bảo vệ an ninh lương thực.
Người Ai Cập sớm nhận ra rằng những chú mèo hoang đang bảo vệ mùa màng của họ bằng cách săn những loài gặm nhấm. Nhanh chóng sau đó, nhiều gia đ́nh bắt đầu để thức ăn cho những chú mèo để chúng thường xuyên đến nhà họ hơn. Có những thời điểm mà tất cả các gia đ́nh Ai Cập cổ đại đều nuôi mèo để xử lư các loài gặm nhấm cũng như những mối đe dọa khác.
Mối quan hệ này có thể xem là mối quan hệ cộng sinh hoặc tương hỗ, cả người và mèo đều có lợi. Loài mèo thích sống chung với loài người v́ chúng luôn có thừa thức ăn (từ việc đi săn và cả thức ăn do loài người cung cấp). Ngoài ra, sống chung với con người cũng giúp chúng tránh các loài thú ăn thịt lớn. Mặt khác, người Ai Cập lại có một công cụ xử lư các loài nguy hại cho mùa màng hoàn toàn miễn phí!
Những người nông dân rất thích mèo v́ chúng giúp xua đuổi các loài gặm nhấm. Rất nhanh sau đó, những người nông dân di cư, thủy thủ, các thương nhân (cơ bản là tất cả mọi người) đều mang những chú mèo đă thuần hóa theo người bất kể họ đi đến đâu. Nhờ đó, loài mèo đă được phổ biến đến nhiều nơi khắp Ai Cập.
Tín ngưỡng, thần thoại và mèo
Loài mèo c̣n được thần thoại hóa trong tín ngưỡng của người Ai Cập với h́nh tượng nữ thần Bastet. Nữ thần Bastet được thờ phụng bởi những người muốn t́m kiếm sự bảo vệ khỏi các loài vật có nọc độc như rắn, đồng thời nữ thần này cũng được coi là tượng trưng cho công lư.
Phần lớn sự tôn kính này của người Ai Cập cổ đại với mèo đến từ đức tin và hệ thống tín ngưỡng. Theo một cuộc triển lăm năm 2018 về tầm quan trọng của mèo ở Ai Cập cổ đại được tổ chức tại Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á Quốc gia Smithsonian tại Mỹ, người Ai Cập cổ đại nghĩ rằng các vị thần và người cai trị của họ có những phẩm chất giống mèo.
Cụ thể, mèo là được coi là sở hữu hai tính khí đáng mơ ước – một mặt chúng có thể bảo vệ, trung thành; mặt khác chúng rất ngoan cường, độc lập và quyết liệt. Điều đó có thể giải thích tại sao người Ai Cập cổ đại lại xây dựng những bức tượng giống mèo. Tượng Nhân sư ở Giza dài 73 mét có khuôn mặt người và cơ thể sư tử có lẽ là ví dụ nổi tiếng nhất.
Bastet là vị thầm nổi tiếng nhất trong các vị thần có h́nh dạng của loài mèo. Bastet có h́nh dạng một nửa là mèo, một nửa là của người phụ nữ, bà được biết đến là vị thần bảo vệ mái ấm trước quỷ dữ và bệnh tật. Số người tôn thờ Bastet rất lớn v́ bà c̣n liên quan đến phụ nữ và sinh sản.
Người Ai Cập cổ đại và sự tận tâm dành cho loài mèo
Giới chức Ai Cập cổ đại đă ban bố nhiều điều luật để bảo vệ loài mèo. Chẳng hạn, một người giết chết mèo, dù là lỡ tay, sẽ bị xử tử h́nh. Việc xuất khẩu mèo sang một quốc gia khác cũng bị coi là hành vi phạm pháp.
Những người Ai Cập cổ đại tôn sùng mèo đến nỗi theo tương truyền trong cuộc chiến tranh với Ba Tư họ đă thảm bại v́ nỗ lực bảo vệ “thần mèo”. Quân Ba Tư đă thả hàng ngàn con mèo ra trận v́ biết người Ai Cập tôn thờ mèo và sự thật là quân Ai Cập đă phải đầu hàng v́ không dám làm tổn thương bất ḱ chú mèo nào.
Bất ḱ con mèo nào chết đều được chôn cất tử tế và ướp xác bằng kỹ thuật tốt nhất thời bấy giờ. Những thi thể mèo quấn trong vải lanh cao cấp ngâm trong một loại dung dịch bảo quản để có thể giữ được lâu nhất.
Loài mèo là một linh vật huyền bí và là một bán thần trong thần thoại Ai Cập. Từ cách cư xử và tôn thờ đối với mèo cũng đủ cho thấy người Ai Cập cổ đại sùng bái loài mèo như thế nào. Cho đến nay, những xác ướp mèo vẫn được trưng bày trong nhiều viện bảo tàng Ai Cập, nếu có dịp đến đây du khách sẽ tận mắt thưởng lăm các bức tượng, xác ướp, điêu khắc về mèo.

VietBF@sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-27-2023
Reputation: 24631


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 70,688
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	49.jpg
Views:	0
Size:	36.0 KB
ID:	2169911  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,449 Times in 4,720 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 24 Post(s)
Rep Power: 81 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07346 seconds with 15 queries