"Người rừng" thành giảng viên Đại học - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default "Người rừng" thành giảng viên Đại học
Người đàn ông từ nhỏ đến khi trưởng thành, cuộc sống trải qua nhiều sóng gió. Ông vào rừng sống nhiều năm trời, ông ăn bất cứ con vật nào. Bây giờ ông trở thành tiến sĩ.


Gregory đi vào rừng lúc trời chạng vạng, mưa mỗi lúc nặng hạt, mặc cho những con đỉa hút máu chân ḿnh. Anh không c̣n nơi nào khác để đi. Một lúc sau mưa tạnh, Gregory có thể nh́n thấy những ngôi sao trải dài trên bầu trời. Cuối cùng ông ngủ thiếp đi.

Sớm mai thức dậy, ông lặng người. Không có tiếng nói, tiếng ồn xe cộ, không có ai ḍm ngó, chỉ có âm thanh nhẹ nhàng của núi rừng.

Đó là ngày đầu tiên Gregory vào rừng. Ông ăn thịt một con trăn. Ngày hôm sau ông ăn bất cứ thứ ǵ ḅ trước mặt ḿnh. "Tôi đă ăn bọ cánh cứng, sâu, ấu trùng. Tôi bắt đầu săn tắc kè, thằn lằn", ông nói. Có những lúc, Gregory nghĩ ḿnh có thể chết trong rừng.


Sinh ra trong một gia đ́nh có người cha bạo lực ở Tamworth, bang New South Wales, Australia, Gregory thường xuyên bị ngược đăi về thể chất, tinh thần. "Có những h́nh phạt khủng khiếp", bà Wendy Smith, một trong năm anh chị em của ông Gregory nói.

Người mẹ cũng không bảo vệ và quan tâm các con. Năm 1965, bà đưa lũ trẻ đến một trại mồ côi, cho chúng ở đó 6 tuần. Đón về được 5 tháng, bà lại vứt các con vào trại. Năm ấy Gregory 10 tuổi.

Cậu bé bị tổn thương ở trại trẻ. Có những lần bị nhốt tới 8 tiếng v́ "không tuân thủ nội quy". Khi 15 tuổi, Gregory ra vào các trại giáo dưỡng như cơm bữa. Cậu bị gắn mác "có IQ thấp và rối loạn tính cách vị thành niên".

Thời 20 tuổi, cuộc đời Gregory là một thảm họa: vô gia cư, nghiện rượu và nổi khùng trước những khiêu khích nhỏ nhất. Ông trải qua 20 năm tiếp theo trong kịch bản tồi tệ, từ nghiện ngập, tan vỡ hôn nhân, cháy nhà, vào viện tâm thần và gặp tai nạn xe hơi gần chết.



Năm 1989, Gregory lang thang trên một con đường nhỏ giữa nhữnng ngọn đồi gần Mullumbimby. "Con đường đất này dường như là lựa chọn tốt nhất vào thời điểm đó", ông kể. Thế là ông đi vào Công viên quốc gia Goonengerry, rồi sống vạ vật như thế khoảng 10 năm.

Sau vụ tai nạn năm 1999, ông được điều trị tâm thần. Vào một buổi chiều năm đó, Gregory được xuất viện và ngồi trên ghế đá công viên bên cạnh sông Tweed. Ba lô chứa đầy thuốc lá, cần sa và rượu. Lúc đó, ông 45 tuổi.

Với số tiền bồi thường rất cao, Gregory có thể tiếp tục đi con đường nghiện ngập và cái chết, hoặc chọn con đường khác, dù ông không biết sẽ đi như thế nào. Ḍng suy nghĩ cuồn cuộn đổ về. Kư ức đau khổ, giận dữ, bất hạnh, những mâu thuẫn giằng xé. "Cả đời tôi chỉ đi chiến đấu với kẻ khác, nhưng lúc ấy tôi đấu tranh với chính ḿnh và quyết định 'Tôi phải trở thành con người khác", ông hồi tưởng.

Gregory đứng dậy và bỏ đi để chiếc ba lô lại phía sau.

Năm 2002, ông đăng kư một khóa học ở Southport TAFE để tốt nghiệp cấp 3. "Ông ấy đă khóc và sau đó tiếp tục học lên cao hơn", bà Pamela Lyon, giáo viên của Gregory kể lại.

Thời ấy Gregory sống trong ôtô và làm bài tập về nhà trên cồn cát. Cuối năm 2003, ông tốt nghiệp phổ thông trung học ở tuổi 48. Năm năm sau ông tốt nghiệp Đại học Southern Cross, chuyên ngành Xă hội học, bởi muốn hiểu tại sao bản thân căm ghét xă hội.


Người đàn ông không thể biết trước được lựa chọn đă đưa ông đi xa thế nào. Một lần làm nghiên cứu ông vô t́nh đọc được báo cáo của Thượng viện về "Những người Úc bị lăng quên". Báo cáo nói rơ về t́nh trạng lạm dụng tâm lư, t́nh dục, thể chất với 500.000 trẻ em trong và ngoài gia đ́nh từ thế kỷ 20. "Tôi bị choáng váng. Đó chính là tôi", Gregory nói.

Để hoàn thành luận văn, ông đă phỏng vấn những người giống ḿnh ở trại trẻ mồ côi. Ông tốt nghiệp hạng ưu và tiếp tục lấy bằng tiến sĩ. "Không phải lúc nào tôi cũng biết cách kể câu chuyện của ḿnh. Chính nhờ giáo dục, cụ thể là xă hội học mà tôi biết cách làm việc đó", ông nói.

Gregory bắt đầu công việc giảng dạy ở Đại học Southern Cross và có một chỗ ở cố định. Từ lúc này ông mới thôi nghĩ ḿnh là một kẻ tâm thần xă hội. Ông đóng khung bức thư vị bác sĩ từng chẩn đoán ḿnh bị tâm thần treo bên cạnh học vị tiến sĩ. "Môt chất xúc tác đưa chúng lại gần nhau", ông nói.

Từ đó, mỗi năm một lần Gregory và ba trong số năm anh chị em của ḿnh thuê một căn nhà gần bờ biển thuộc Woolgoolga. Họ ăn cá, khoai tây chiên, cùng nhau tṛ chuyện. Đó là khoảng thời gian yên b́nh họ cố dành cho nhau để bù đắp tuổi thơ dữ dội.

Ông Gregory giờ có một mảnh đất nằm trong khu rừng rộng hơn 10 hecta gần thành phố Grafton. Sở hữu một mảnh đất có nghĩa là giờ ông có một nơi để về. "Ngay cả khi chỉ là một cái lều đặt trên đất, không ai có thể đá tôi ra khỏi đó", ông nói. Ông cũng có một người vợ và đă xuất bản một cuốn hồi kư về cuộc đời thần kỳ của ḿnh.

"Hôm nay tôi không nghĩ ḿnh là một kẻ tâm thần xă hội. Hôm nay tôi không phải sống ṃn. Tôi đă là một con người khác, sống tốt nhất có thể", ông nói.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 02-07-2020
Reputation: 20911


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 68,994
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	f1.jpg
Views:	0
Size:	49.5 KB
ID:	1525960   Click image for larger version

Name:	f2.jpg
Views:	0
Size:	41.9 KB
ID:	1525961   Click image for larger version

Name:	f3.jpg
Views:	0
Size:	56.3 KB
ID:	1525962  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,961 Times in 3,995 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 77 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07242 seconds with 13 queries