38 người Việt được đưa khỏi Tacloban bởi 1 người… không tổ quốc - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 38 người Việt được đưa khỏi Tacloban bởi 1 người… không tổ quốc
Sổ tay phóng viên

MANILA, Philippines (NV) - Tôi gọi anh là “người không tổ quốc”, v́ dù đă 13 năm anh sống nhờ ở đậu trên đất Phi, nhưng không được công nhận quốc tịch Phi, không được làm công dân Phi, và đau đớn hơn, anh cũng không c̣n một quê hương chôn nhau cắt rốn để quay về.


Hoàng Văn đang trao quà cứu trợ cho người dân Philippines. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)

Bởi lẽ...

Anh là người tị nạn chính trị... một cách bất đắc dĩ.

Thế nhưng, người đàn ông tưởng chừng nhỏ thó đó lại chính là người đă không quản công trong suốt một tuần rong ruổi ở vùng tâm băo Tacloban, Philippines để t́m kiếm và đưa 38 người Việt Nam ra khỏi nơi nguy hiểm này, sau khi cung cấp cho họ tiền bạc đủ làm hành trang t́m cái ăn và phương tiện di chuyển trong một thời gian ngắn.

Anh tên là Hoàng Văn, một trong những thiện nguyện viên của tổ chức VOICE, nơi đảm nhận trách nhiệm chuyển tiền cứu trợ của đồng bào hải ngoại đến tận tay những người cần giúp đỡ trong cơn nguy khó bị gây ra bởi cơn băo lịch sử Haiyan.

“Người ta cần th́ ḿnh đi thôi”

Có làm người đặt chân đến mảnh đất bị tàn phá bởi cơn thịnh nộ của thiên nhiên mới hiểu hết được những gian truân, khó khăn của những người phải có mặt tại vùng đất này, dù với bất cứ lư do ǵ, nhất là trong những ngày đầu trận băo mới đến.
Hoàng Văn, từ thành phố Manila - nơi băo Haiyan chỉ được biết qua tin truyền h́nh - là một trong những người có mặt dọc ngang khắp vùng Tacloban chỉ sau 3 ngày trận băo đánh tan thành phố này.

Để làm ǵ? - T́m những người Việt Nam bị kẹt lại tại tâm băo để đưa họ đến nơi an toàn.

Những người đó có quen biết ǵ với anh không? - Không, tôi không quen biết ai hết trong số họ.

Anh Hoàng kể, “Khi băo Haiyan xảy ra, tôi không hề nghĩ đến chuyện ḿnh đi đến Tacloban. Tuy nhiên, có một người ở vùng bị băo đă gọi điện thoại cho người thân của họ ở Mỹ cầu cứu. Người này gọi cho Trịnh Hội v́ biết Trịnh Hội có văn pḥng ở Manila. Trịnh Hội gọi cho tôi. Thế là tôi khăn gói lên đường và đi theo số điện thoại họ đưa.”

Khởi đầu là như vậy.

Rất may mắn, người đàn ông đầu tiên từ vùng băo gọi ra là một người mua bán các thiết bị điện thoại nên ông có được một số pin “xơ-cua”, nhờ đó mà Hoàng Văn cứ gọi để liên lạc, xác định vị trí.

Từ người đàn ông này, lại chỉ ra tiếp những người Việt khác. Hoàng liên lạc, yêu cầu họ t́m đường tập trung về một điểm nào đó. Hoàng t́m xe tới, cho mỗi người 10,000 peso (tương đương $250, tiền cứu trợ của đồng bào hải ngoại gửi đến), đưa họ đi t́m chỗ ăn uống, cho họ tiền trả tiền xe cộ, tàu xe để đi về Cebu, tá túc ở nhờ nhà của một đồng hương gốc Việt khác, trước khi tiếp tục t́m phương kế mưu sinh.

Một tuần lễ liền, cứ mỗi sáng từ khách sạn ở Cebu, anh Hoàng lại đón tàu, xe đi về hướng Tacloban để t́m người Việt, cho đến khuya lại mới trở về Cebu. “Hầu như buổi trưa tôi không ăn ǵ hết, v́ có ǵ đâu mà ăn. Chỉ có đi và nh́n thấy những h́nh ảnh mà chưa bao giờ ḿnh tưởng tượng ra. Trong ṿng một tuần, tôi sụt 4 kư lô.” Anh nhớ lại.

Không chỉ chứng kiến những ngọn dừa bị chặt ngọn, những ngôi nhà đổ nát hoàn toàn, Hoàng c̣n nh́n thấy những nghĩa trang mà xác người chết vừa mới chôn đă bị quật lên, phơi ḿnh trên mặt đất, phải bước qua những con đường ngập ngụa xác người, xác súc vật, ḥa cùng rác rưởi và mùi tử khí vương đầy trong hơi thở.

Và Hoàng bật khóc, trước những cảnh tượng đó, nhất là khi t́m được nhóm 7 người Việt sau cùng, nh́n họ ngấu nghiến ăn bữa cơm đầu tiên với thịt gà, sau suốt nhiều ngày đói khát, cầm cự sự sống bằng cách ăn dừa hay bất cứ thứ ǵ có thể cho vào miệng, nuốt xuống bao tử.

“Họ có biết anh là ai không?” - “Không.” Tôi hỏi và Hoàng cười trả lời.

“Lúc đầu, họ không hề nghĩ là có người Việt nào lại đi t́m họ. Họ cũng chẳng biết VOICE là ai, v́ những người này chỉ đơn thuần đến Phi để mua bán làm ăn, họ không phải di dân. Nhưng khi nghe có người đi t́m th́ họ mừng, gặp ḿnh họ cũng ôm lấy ḿnh mà khóc. Tôi th́ mừng khi thấy tất cả đều c̣n sống, dù tài sản mất hết, sổ nợ mất hết.” Anh kể.

Hơn một tháng rưỡi trôi qua, sau thời điểm kinh hoàng đó, duy chỉ có gia đ́nh anh Phước Nguyễn c̣n trụ lại ở Tacloban (v́ vợ anh người Phi, các con anh sanh ra ở Phi), những người Việt khác đều đă ra khỏi vùng đất đau thương này.

“Có ai gọi điện thoại lại báo cho anh biết họ đă đi đâu và như thế nào không?” - “Không có ai hết.” Hoàng Văn cười gịn tan, dù mắt buồn đau đáu.

“Chiến sĩ bất đắc dĩ”

Như đă nói ở trên, người đi t́m 38 người Việt Nam kẹt trong vùng băo và cung cấp tiền bạc, phương tiện để họ đi đến nơi an toàn là “một người không tổ quốc”.

Hoàng Văn (đứng, thứ ba từ trái sang) trong chuyến đi cứu trợ ở Tacloban. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)

Đến Philippines và ở lại nơi này trong suốt 13 năm qua - trong khắc khoải, tuyệt vọng - chưa bao giờ là kế hoạch được định sẵn trong hành trang tương lai của Hoàng Văn.

“Ba vợ tôi làm việc cho Mỹ, nhưng làm ǵ th́ chỉ có chính phủ Mỹ mới biết. Chỉ biết là ba má vợ tôi được tin phải rời khỏi Việt Nam liền. Vợ tôi cũng phải đi để tránh sự bắt bớ của chính quyền, th́ tôi cũng phải đi theo thôi, không c̣n lựa chọn nào khác, không có dự trù ǵ trước.” Hoàng nhớ lại.

Tuy nhiên, trong khi ba má vợ Hoàng có visa bay thẳng sang Mỹ, th́ Hoàng cùng vợ phải đi bằng con đường du lịch đến Philippines, chờ làm thủ tục tị nạn chính trị. Khi đó là Tháng Chín, năm 2000.

Lư do để Hoàng Văn chọn Phi làm nơi tá túc bước đầu là v́ “Phi là quốc gia nói tiếng Anh, không thân cộng sản và có một người Phi ở đây quen với bên vợ ở Mỹ, ông ta nói nên qua Phi sống có ǵ ông ta giúp đỡ. Chính v́ vậy mà chúng tôi chọn Philippines.”

Ngày Noel 2013, bên hiên ngôi nhà mà VOICE chọn làm văn pḥng ở Manila, cũng là nơi sinh sống hiện tại của vợ chồng Hoàng Văn cùng đứa con gái 11 tuổi, người đàn ông có nụ cười thật hiền nhưng ánh mắt thật buồn nhớ lại những cột mốc đặc biệt đă trôi qua cuộc đời gia đ́nh anh trong 13 năm qua.

“Suốt ba năm đầu sang đây, chúng tôi hoàn toàn sống bằng tiền mang theo, và một phần được sự giúp đỡ từ ba má vợ ở Mỹ, bởi v́ không biết làm sao để t́m phương cách sinh nhai. Thời gian đó, đầu óc cả hai vợ chồng rất là khủng hoảng, tinh thần suy sụp, nhưng không hề nghĩ đến chuyện quay về Việt Nam, v́ biết chắc chắn về sẽ bị bắt.”

Dẫu vậy, thời gian đó, người Việt tị nạn tại Philippines hăy c̣n rất đông, ra vào trông thấy người Việt, nghe có tiếng Việt, nh́n thấy đồng hương nên vợ chồng Hoàng vẫn c̣n an ủi phần nào.

Anh tiếp tục, “Nhưng đến năm 2005, khi người Việt được đi định cư ở Mỹ hết, c̣n lại chơ vơ có ḿnh, th́ lúc đó rất là khủng hoảng. Phía Mỹ lại từ chối hồ sơ của tôi v́ chương tŕnh đó chỉ dành cho người Việt đi vượt biên từ năm 1996. Khủng hoảng kinh khủng.”

Chưa hết, thời gian vừa mới nguôi ngoai th́ đến năm 2007, lại thêm một đợt cuối cùng, 300 gia đ́nh c̣n sót lại ở Phi được đi định cư tại Canada. “Họ đi sạch, nh́n quanh thấy trống lỗng. Lại thêm một lần suy sụp.”

Anh vừa nói vừa có cười nhẹ để che đi nỗi xúc động cố gắng ḱm giữ, “Một tương lai vô vọng. Không biết khóc như thế nào. Sống cũng không biết sống như thế nào. Chỉ biết nói chung một cảm giác là khủng hoảng nặng nề.”

Đến thời điểm này, nhận ra con đường được định cư của ḿnh tại một quốc gia thứ 3 hăy c̣n rất lâu, không phải là chuyện một sớm một chiều, hai vợ chồng Hoàng t́m cách mua bán, sau chuyển qua làm việc online, để mưu sinh.

Đến năm 2008, Hoàng mới chính thức trở thành thành viên của VOICE, dù đă biết đến Trịnh Hội và tổ chức này 6 tháng sau khi đến Manila.

“Hiện tại, ở Philippines, người ta nh́n anh trong tư cách ǵ?” Tôi dè dặt hỏi.

“Tị nạn chính trị.” Anh đáp.

“Ḿnh là người tị nạn chứ không phải là người Phi nên ḿnh không có quyền lợi như người bản xứ. Ḿnh không được mua đất, không được mở cửa hàng kinh doanh, không được mua 'franchise,' không được đi bầu. Họ nói ḿnh có quyền đi học, đi làm. Nhưng khi đi xin việc không ai cho hết, kể cả tư nhân lẫn nhà nước, v́ họ nói rằng người dân Phi c̣n không đủ việc làm th́ làm ǵ đến ḿnh.” Hoàng giải thích thêm.

Anh nói, “Phi là nơi cho ḿnh dung thân một cách yên b́nh nhưng nó không phải là quê hương của ḿnh. Thế nên, tôi vẫn đau đáu một nỗi buồn là càng nghĩ tới tương lai th́ càng không biết ḿnh đi về đâu.”

Mang nặng tâm trạng đó nên không thể diễn tả được Hoàng đă bật khóc như thế nào khi vào Tháng Ba vừa qua, nghe Luật Sư Trịnh Hội từ Úc gọi điện thoại báo tin “hồ sơ của ông đă được chính phủ Canada chấp thuận”.

“Tôi khóc như trẻ con, v́ những ǵ ḿnh chờ đợi từ 12 năm nay sắp thành hiện thực,” anh nói.

Nhưng...

Lại thêm một chữ “nhưng” tàn nhẫn.

Hai tháng sau đó, cơ quan di trú Canada có thư chính thức gửi Hoàng Văn cho biết hồ sơ của gia đ́nh anh đă bị bác v́ không đủ điều kiện tị nạn chính trị.

Anh cười buồn, “Họ bảo tị nạn chính trị tức là đi t́m tự do. Giờ ḿnh đă ở Phi, tức một quốc gia tự do rồi th́ không c̣n đi đâu nữa. Tôi điếng người, chết một lần nữa, chết lần thứ 3.”

Như một câu hỏi kinh điển, bởi lẽ, tôi không biết phải nói thêm lời ǵ trong hoàn cảnh này, trước khi rời Manila trở lại Mỹ, “Vậy mục đích sống hiện giờ của anh là ǵ?”

“Th́ chỉ là sống thôi. Sống chờ ngày Trịnh Hội mát tay th́ giúp ḿnh đi sớm, có tương lai cho con gái. C̣n hiện tại th́ tôi bằng ḷng với những ǵ ḿnh có, giúp cho VOICE, người ta cho ḿnh cơm ăn áo mặc, nhà ở miễn phí, khỏi lo nghĩ về vấn đề sinh nhai. Đối với tôi th́ không c̣n tính ǵ nữa. Đi đâu cũng làm việc thôi, nhưng thật sự mà nói cứ tiếp tục làm cho VOICE th́ con tôi không có tương lai. Một mai VOICE dời qua một quốc gia khác, như Việt Nam chẳng hạn th́ tôi làm ǵ? Tôi chỉ mong được định cư càng sớm càng tốt để cho con gái tôi c̣n có cơ hội, có tương lai, có quê hương.” Anh nói một hơi dài. Rồi im lặng.

Có những mảnh đời, bươn bả v́ người. C̣n số phận ḿnh... không tổ quốc.

Khoảng lặng đó theo tôi đến hôm nay...
Ngọc Lan/Người Việt

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 01-03-2014
Reputation: 67345


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,473
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	180121-Hoang-Van-01-40.jpg
Views:	20
Size:	27.4 KB
ID:	555457  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 01-03-2014   #2
ez4me
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
ez4me's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 12,083
Thanks: 2,765
Thanked 3,498 Times in 1,839 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 583 Post(s)
Rep Power: 31
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quá hay.
ez4me_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10261 seconds with 15 queries