4 danh tướng lỗi lạc lưu danh cùng sử Việt - Page 2 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
Page 2 of 2 1 2
 
Thread Tools
 
Old  Default 4 danh tướng lỗi lạc lưu danh cùng sử Việt
Tuy sống ở những thời đại khác nhau, xuất thân khác nhau nhưng ở 4 vị danh tướng này đều toát lên ư chí độc lập, tự chủ, suốt đời chiến đấu v́ lợi ích của nhân dân.

Lư Thường Kiệt
Lư Thường Kiệt vốn có họ tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xă Phúc Xá (nay thuộc xă Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau ông dời nhà về định cư phường Thái Ḥa (nay thuộc nội thành Hà Nội). Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, sau v́ có công, được triều đ́nh ban thưởng rất trọng hậu, lại c̣n cho lấy theo họ của Hoàng Đế nhà Lư, đương thời liền nhân đó ghép họ được ban với tên tự mà gọi là Lư Thường Kiệt, măi rồi thành quen, khiến cho không ít hậu sinh quên mất cả họ lẫn tên thật của ông. Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019), mất năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi.

Trong cuộc nam tiến của dân tộc Việt Nam, Lư Thường Kiệt có công đệ nhất, v́ đă mở đường cho các đời Trần, Hồ, Lê, Nguyễn sau này.
Ngày 24/2/1069, vua Lư ThánhTông hạ chiếu thân chinh Chiêm Thành. Quân có 5 vạn, Lư Thường Kiệt được chọn làm đại tướng quân và đi tiền phong, kiêm chức nguyên soái (theo Việt sử lược).
Tháng 4, Lư Thường Kiệt đưa quân ta đuổi đến biên giới nước Chân Lạp (vùng Phan Thiết) và bắt được vua Chiêm, cầm tù cả thảy 5 vạn quân (theo Việt sử lược và bia thần phổ Lư Thường Kiệt). Vua Chiêm xin dâng đất chuộc tội. Ba châu Bố Chánh, Địa Lư, Ma Linh thuộc Chiêm Thành từ đó nhập về nước ta. Nay là địa phận Quảng B́nh và phía bắc Quảng Trị.
Không chỉ vậy, ông c̣n là một người tài năng trong đối nội và đối ngoại. N
hân lúc vua Nhân Tông c̣n bé, nhà Tống âm mưu cướp nước ta. Lư Thường Kiệt lo toan đoàn kết trong nước để kết thúc nhân tâm.
Việc đầu tiên là xóa sự hiềm khích, năm 1074, ông mời Lư Đạo Thành từ Nghệ An trở về, giữ chức Thái phó, B́nh chương quân quốc trọng sự, cùng coi việc dân và quân trong nước.
Việc thứ hai, là tôn kẻ học giả, chiêu dụ hiền tài, mở khoa thi Minh kinh bác học (năm 1075) để khuyến khích và tuyển nhân tài. Đây là khoa thi Nho đầu tiên ở nước ta. Để yên biên giới phía Bắc, các tù trưởng đều được vua gả công chúa cho. Nhờ chính sách ấy, ḷng dân miền trung du tây và bắc đều qui hướng về nhà vua. Đồng thời cất quân đi đánh những tù trưởng không chịu thần phục triều đ́nh.
Mặt khác nhà Lư vẫn duy tŕ chính sách ḥa hoăn, chấp nhận triều cống cho nhà Tống để giữ ḥa hiếu. Bia thần phổ Lư Thường Kiệt viết: " Ông bấy giờ, trong th́ cầm đại chính, ngoài th́ coi sư lữ. Dốc một ḷng lấy sự yên xă tắc làm vui. Trong ngoài đều được yên ổn "
Khi quân Tống lộ rơ âm mưu, ông là người đầu tiên và cũng gần như là duy nhất đưa đại quân đánh sang đất phương Bắc để phá vỡ âm mưu của giặc. Sách Việt điện uy linh chép rằng Lư Thường Kiệt nghe tin người Tống muốn đem quân xuống ŕnh nước ta, để gây việc binh. Ông lập tức tâu vua : " Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc ".
Với tài thao lược, nghi binh Lư Thường Kiệt đă đưa thủy quân tiến đánh hai thành Khâm châu và Liêm Châu, sau đó tiến vào nội địa công phá thành Ung châu. Trận công thành Ung châu - một thành lớn, pḥng bị kỹ của nhà Tống là một trận chiến mang tính kinh điển, thể hiện nghệ thuật quân sự độc đáo.
Không chỉ vậy, trong cuộc Bắc phạt này (từ 27/10/2075 đến 1/3/1076), ông c̣n tận dụng được sự ủng hộ của dân Tống. Theo bia thần phổ Lư Thường Kiệt: " dân Tống thấy lời tuyên cáo, đều vui mừng, đem trâu rượu khao quân ta. Từ đó, mỗi lúc dân Tống thấy hiệu cờ Thường Kiệt đàng xa, th́ nói đó là quân của cha họ Lư người nước Nam; rồi cùng nhau bày hương án bái phục bên đường. Nhờ đó mà uy thanh quân ta lan khắp ".
Sau khi giáng cho địch những đ̣n nặng nề, Lư Thường Kiệt đă kéo đại quân về nước (tháng 3/1076) chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. D
ựa trên những phân tích mục tiêu và đường tiến quân của địch, Lư Thường Kiệt đă cho xây dựng pḥng tuyến trên sông Như Nguyệt. Ông cho đắp đê cao như bức thành. Trên thành, đóng tre làm giạu, dày đến mấy từng. Thành đất, lũy tre, nối với dăy núi Tam Đảo, dài gần trăm cây số. Trước thành đất, lũy tre, có thủy quân đậu thuyền, sẵn sàng tiếp chiến với quân Tống, nếu chúng qua sông.
Pḥng tuyến Như Nguyệt là trở thành nơi quyết chiến cuối cùng của quân ta và quân Tống. Khí thế giặc rất mạnh, tưởng chừng như có lúc pḥng tuyến Như Nguyệt bị vỡ. Sách Việt điện uy linh viết: Muốn cổ vũ binh sĩ, Lư Thường Kiệt sai người giả làm thần nhân, nấp trong đền Trương Hát ở bờ nam cửa sông Như Nguyệt, đọc vang bài thơ
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư ;
Như hà nghịch lộ lai xâm phạm !
Nhĩ đẳng hành khan thủ bại hư. "
Sách chép tiếp: "Đang đêm, nghe tiếng vang trong đền đọc bài thơ ấy, quân ta đều phấn khởi. Quân Tống sợ táng đảm, không đánh đă tan." Bài thơ đă được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.
Sau khi chặn đứng mọi cuộc tấn công của giặc, biết quân Tống đă mệt mỏi, cạn kiệt lương thực, ông bèn "dùng biện sĩ để bàn ḥa. Không nhọc tướng tá, khỏi tốn máu mủ, mà bảo an được tông miếu " (theo bia chùa Linh Xứng). Quân Tống buộc phải nghe theo và rút quân về nước vào năm 1077.
Nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần viết: Trong quân sự, Lư Thường Kiệt là bậc đại danh tướng, là linh hồn của những chiến công lớn nhất lịch sử nươc nhà trong thế kỷ thứ XI ; Trong chính trị, Lư Thường Kiệt là đấng đại danh thần, là chỗ dựa tin cậy và vững chắc của nhà Lư, nhất là dưới thời trị v́ của Hoàng Đế Lư Nhân Tông (1072-1127) ; Trong lịch sử văn học, Lư Thường Kiệt là cây đại bút, tác giả của Nam quốc sơn hà - áng hùng thi có giá trị thiêng liêng như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.
Trong bộ bách khoa toàn thư đồ sộ của ḿnh là Lịch triều hiến chương loại chí (Nhân vật chí), nhà bác học Phan Huy Chú viết về Lư Thường Kiệt như sau :"Ông là người giàu mưu lược lại rất có biệt tài làm tướng súy, từng làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng Đế (gồm Lư Thái Tông : 1028-1254 , Lư Thánh Tông : 1054-1072 và Lư Nhân Tông: 1072-1127), phá Tống, b́nh Chiêm, công lao đức vọng ngày một lớn, được sủng ái, thật xứng là người đứng đầu các bậc công hầu vậy ".
Trần Hưng Đạo
Sau Lư Thường Kiệt khoảng 210 năm, dân tộc ta lại xuất hiện một danh tướng tài ba với những chiến công hiển hách đă đi vào lịch sử thế giới, đó là Trần Hưng Đạo. Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định). Năm sinh của ông không rơ ràng, có tài liệu cho là năm 1228, có tài liệu th́ cho là năm 1230 hay 1232.
Ông mất ngày 20 tháng 8 năm Canh Tư (tức ngày 5 tháng 9 năm 1300), thọ hơn 70 tuổi. Nhân dân đương thời lập đền thờ ông gọi là Đền Kiếp Bạc.


Danh tiếng lẫy lừng của Trần Hưng Đạo gắn liền với cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại hồi thế kỉ 13 chống quân xâm lược Nguyên Mông, một đế chế hùng mạnh từng một thời hoành hành khắp Á Âu.
Sau khi thôn tính xong Trung Quốc, đế quốc Mông Cổ tập trung lực lượng đánh Đại Việt. Trong ba mươi năm (1257-1288), đế quốc Mông Cổ đă ba lần ào ạt cho quân tràn xuống xâm lược nước Việt, mỗi lần lực lượng mỗi to lớn hơn lần trước, chuẩn bị công phu hơn và quyết tâm cũng cao độ hơn.
Trần Hưng Đạo trở thành vơ quan nhà Trần lúc nào không rơ, chỉ biết vào tháng Chín (âm lịch) năm Đinh Tỵ (1257), ông giữ quyền “tiết chế” để chuẩn bị chống lại cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông. Sách Đại Việt sử kư toàn thư chép: "Tháng 9 (1257), (Trần Thái Tông) xuống chiếu, lệnh (cho) tả hữu tướng quân đem quân thủy bộ ra ngăn giữ biên giới (phía Bắc) theo sự tiết chế của (Trần) Quốc Tuấn"
Sau khi đánh lui được quân Nguyên Mông lần đầu ( 1258 ), tháng Mười (âm lịch) năm 1283 , để chuẩn bị kháng chiến lần hai (1285), Trần Hưng Đạo được vua Trần Nhân Tông phong làm Quốc công Tiết chế thống lĩnh các lực lượng quân sự. Tháng Tám (âm lịch) năm sau (1284), ông cho duyệt quân ở bến Đông Bộ Đầu (gần dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay), đọc bài " Hịch tướng sĩ" nổi tiếng, rồi chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
Đầu năm 1285, quân Nguyên Mông lại ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh Hóa - Nghệ An . Để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế "thanh dă" (vườn không nhà trống), Trần Hưng Đạo ra lệnh rút quân. Quân xâm lược vào Thăng Long rồi tiến xuống Thiên Trường (vùng Nam Định ) đuổi theo vua Trần. Vua Trần Thánh Tông lo ngại, vờ hỏi ông xem có nên hàng không. Ông khảng khái trả lời "Bệ hạ chém đầu tôi rồi hăy hàng" (Theo Đại Việt sử kư toàn thư). Tháng 5 (dương lịch) năm ấy (1285), ông vạch kế hoạch tổng phản công. Chỉ sau một tháng chiến đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp,...quân dân nhà Trần đă đánh tan đội quân Nguyên Mông, giải phóng đất nước.
Cuối năm 1287, nhà Nguyên xâm lược lần thứ ba. Trần Nhân Tông hỏi: "Năm nay đánh giặc thế nào?". Trần Hưng Đạo đáp: "Năm nay thế giặc nhàn". Khi đoàn thuyền lương đối phương bị tiêu diệt ở Vân Đồn, chủ tướng là Hoàng tử Thoát Hoan phải rút lui, ông bố trí lực lượng mai phục ở cửa sông Bạch Đằng trực tiếp tổ chức chiến trường tiêu diệt toàn bộ binh thuyền của Ô Mă Nhi vào tháng Tư (âm lịch) năm Mậu Tư (1288). Thoát Hoan nghe tin đội quân thủy đă vỡ tan rồi, liền dẫn tàn quân tháo chạy về nước, dọc đường bị quân Việt đón đánh khiến "quân sĩ mười phần, tổn hại mất 5, 8 phần". Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để trốn chạy về nước. (Theo Việt Nam sử lược)
Trong ba lần đánh thắng quân xâm lược Nguyên Mông, công lao của Trần Hưng Đạo là vô cùng to lớn. Đại Việt sử kư toàn thư viết về ông: “tiếng vang đến phương Bắc, khiến chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi thẳng tên”. Sử gia Nguyễn Huệ Chi viết rằng ông là “thiên tài quân sự có tầm chiến lược, và là một anh hùng dân tộc bậc nhất của nhà Trần”
Không chỉ là một danh tướng lẫy lừng, ông c̣n là người đặt nền móng cho những tư tưởng nghệ thuật quân sự vĩ đại. Là một Tiết chế đầy tài năng, khi "dụng binh biết đợi thời, biết thừa thế tiến thoái” (Theo Việt Nam sử lược), đặc biệt là có một có một ḷng tin sắt đá vào sức mạnh và ư chí của nhân dân, của tướng sĩ, nên Trần Hưng Đạo đă đề ra một đường lối kháng chiến ưu việt, tiêu biểu là các cuộc rút lui chiến lược khỏi kinh thành Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Kế hoạch "thanh dă" (vườn không nhà trống) và những hoạt động phối hợp nhịp nhàng giữa “hương binh” và quân triều đ́nh, những trận tập kích và phục kích có ư nghĩa quyết định đối với cả chiến dịch như ở Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vân Đồn, và nhất là ở Bạch Đằng...đă làm cho tên tuổi ông bất tử. (Theo Từ điển văn học Nguyễn Huệ Chi)
Bàn về chính sách giữ nước, Trần Hưng Đạo là người theo tư tưởng lấy sức dân làm nền tảng xây dựng sức mạnh của chế độ. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư nhà Hậu Lệ chép:
“Hưng Đạo Vương ốm. Vua ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: "Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược th́ kế sách như thế nào". Vương trả lời: "Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước, vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế "thanh dă" (tức Vườn không nhà trống), đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, c̣n đoản binh th́ đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời Đinh, Lê dùng người tài giỏi, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc th́ mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, ḷng dân không ĺa, xây thành B́nh Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua Lư mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lư Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là v́ có thế.
Vừa rồi Toa Đô, Ô Mă Nhi bốn mặt bao vây. V́ vua tôi đồng tâm, anh em ḥa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản [binh] chế trường [trận] là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió th́ thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, th́ phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một ḷng như cha con th́ mới dùng được. Vả lại, khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy".
Những bài học về nghệ thuật đánh trận, bài học về nhân tâm của ông là những tài sản vô giá của nền tư tưởng quân sự Việt Nam.
Nguyễn Huệ
Nguyễn Huệ sinh năm 1753, mất năm 1792, sau Trần Hưng Đạo 525 năm.
Dù chỉ có một cuộc đời ngắn ngủi 40 năm với bao dự định đang dang dở tuy nhiên tên tuổi của Nguyễn Huệ - Quang Trung đă đi vào lịch sử dân tộc với những chiến công lừng lẫy với h́nh tượng người anh hùng áo vải.
Quang Trung Nguyễn Huệ là người đă đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, đại phá quân xâm lược Xiêm và Măn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18. Ông là một trong những lănh đạo chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam với những trận đánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào.


Năm 1771, ở Đàng Trong, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lănh đạo nông dân khởi nghĩa ở Tây Sơn. Lúc này ở cả hai Đàng chính quyền phong kiến đều đă rất bê tha, suy tàn. Với khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, quân Tây Sơn tiến đến đâu th́ dân nghèo ở đấy đều tham gia. Thanh thế của nghĩa quân Tây Sơn lớn lên nhanh chóng.
Từ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn này, Nguyễn Huệ trở thành lănh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân thế kỷ 18 và cũng trở thành người anh hùng dân tộc vĩ đại.
Năm 1777, Nguyễn Huệ đem quân vào Gia Định đánh tan sào huyệt của quân Nguyễn, bắt giết được Nguyễn Phúc Dương và Nguyễn Phúc Thuần. Sau chiến thắng, ông giao quyền cai quản Gia Định cho các tướng rồi trở lại Quy Nhơn.
Năm 1783, quân Tây Sơn đánh chiếm lại thành Gia Định, Nguyễn Ánh thua chạy trốn sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu. Năm 1784, quân Xiêm đem 2 vạn thủy quân, 300 chiến thuyền và 3 vạn quân bộ cùng Nguyễn Ánh tấn công Gia Định.
Đầu năm 1785, Nguyễn Ánh và quân Xiêm từ Sa Đéc tiến đánh Mỹ Tho. Nguyễn Huệ cho quân mai phục, chặn đánh trên sông Mỹ Tho, đoạn ở Rạch Gầm- Xoài Mút. Quân Xiêm đại bại, chỉ c̣n vài ngàn bộ binh rút chạy về nước.
Năm 1786, Nguyễn Huệ chiếm được Thăng Long, lật đổ chúa Trịnh, trao lại quyền hành cho vua Lê Hiển Tông. Vua Lê thưởng công cho Nguyễn Huệ bằng cách phong Nguyễn Huệ là Uy Quốc Công, nhường đất Nghệ An cho Tây Sơn. Được vài hôm,vua Lê Hiển Tông v́ bệnh nặng qua đời. Vua kế vị là Lê Chiêu Thống. Sau đó, Nguyễn Huệ rút quân về phương Nam để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại đất bắc.
Sau khi Nguyễn Huệ rút đi, miền bắc trở nên rối loạn. Các thế lực của họ Trịnh ra sức khôi phục lại cơ đồ. Lê Chiêu Thống phải dựa vào sức cửa Nguyễn Hữu Chỉnh để chống đỡ. Chỉnh dẹp yên được họ Trịnh, cậy ḿnh có công lớn nên sinh ra lộng quyền, chống lại Tây Sơn, đ̣i lại đất Nghệ An.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 10-28-2013
Reputation: 43320


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,550
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tuong-ltk-1382678961826.jpg
Views:	2364
Size:	182.0 KB
ID:	530082   Click image for larger version

Name:	tran-hung-dao-statue-in-nam-dinh-city-of-vietnam-1382678995737.jpg
Views:	2339
Size:	45.8 KB
ID:	530083   Click image for larger version

Name:	hue1-1382679021748.jpg
Views:	2324
Size:	41.7 KB
ID:	530084   Click image for larger version

Name:	dai_tuong_vo_nguyen_giap-3aea5.jpg
Views:	2289
Size:	19.2 KB
ID:	530085  

Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,099 Times in 5,087 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 11-03-2014   #21
hongyen2000
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hongyen2000's Avatar
 
Join Date: Aug 2011
Location: GB
Posts: 3,364
Thanks: 166
Thanked 1,030 Times in 577 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 175 Post(s)
Rep Power: 16
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tên giáp là tướng tài nhưng là tài chui vô quần đàn bà đẻ....
hongyen2000_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 2 1 2

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12092 seconds with 13 queries