“Ông già Ba Tri” đi bộ 3 tháng ṛng quyết chí kiện lên vua - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default “Ông già Ba Tri” đi bộ 3 tháng ṛng quyết chí kiện lên vua
Chuyện “Ông già Ba Tri” đi bộ 3 tháng ṛng vượt ngàn cây số nộp đơn kiện lên vua. Khi vua Minh Mạng vừa lên ngôi (trị v́ từ năm 1820 đến năm 1840), cash đây 200 năm có 3 ông già “dân oan” khăn gói dắt nhau đi bộ suốt 3 tháng ṛng từ vùng đất Ba Tri tỉnh Bến Tre, để ra kinh thành Huế khiếu nại lên vua nhằm đ̣i quyền lợi chung cho dân làng.


Ông già Ba Tri Thái Hữu Kiểm. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Một trong ba ông già đó, cũng chính là người khởi xướng chuyến đi kiện có một không hai trong lịch sử nước ta, sau khi thắng lợi trở về được dân làng thương mến, kính nể đặt cho biệt danh "ông già Ba Tri".

Mang cơm cho chúa
Nhân vật "ông già Ba Tri" đang được nói tới có tên thật là Thái Hữu Kiểm, người làng An B́nh Đông (nay thuộc thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre). Về ḍng họ Thái Hữu ở đất Bến Tre, một số tài liệu chép rằng, năm 1742 có người ở Quảng Ngăi là Thái Hữu Xưa dẫn đoàn người đi thuyền xuôi Nam vào đất Ngao Châu (huyện Ba Tri ngày nay) vỡ đất khẩn hoang. Ông Thái Hữu Xưa có người con trai là Thái Hữu Chư và người cháu nội chính là ông Thái Hữu Kiểm.

Các thế hệ đầu tiên của ḍng họ Thái Hữu có nhiều công lao trong những tháng năm đầu tiên khai phá vùng đất Ba Tri xưa. Nếu người ông Thái Hữu Xưa có công khai đất lập làng An B́nh Đông, th́ sau đó người cháu Thái Hữu Kiểm tiếp nối công cuộc vỡ đất khi đă thuyết phục hàng trăm hộ dân vùng miền Trung vào khai phá xứ hoang sơ, nê địa Ngao Châu.

Vào khoảng năm 1787, để tránh sự truy đuổi của quân Tây Sơn, chúa Nguyễn Ánh có thời gian trú ngụ ở đây, được nhiều người giúp đỡ, như gia đ́nh Phó tướng Trương Tấn Bửu, Cai việc Trần Văn Hạc, Tri thâu Thái Hữu Chư và Trùm trưởng Thái Hữu Kiểm. Chính v́ hàng ngày tận tụy mang cơm nước hầu phụng chúa mà sau này ông Thái Hữu Kiểm được phong chức Trùm cả làng An B́nh Đông, người dân thường gọi ông Cả Kiểm.

Sau mấy mươi năm vỡ đất lập làng, An B́nh Đông ngày một đông đúc dân cư, ruộng đồng ngày càng mở rộng. Để tiện việc cho dân làng mua bán, trao đổi hàng hóa, khoảng năm Gia Long thứ 5 (1806), ông Thái Hữu Kiểm lập chợ An B́nh Đông, dân gian c̣n gọi là chợ Trong. Chợ được dựng từ chợ chồm hổm họp ở dưới gốc cây da lớn râm mát ven đường, được nhiều người qua lại chọn làm chỗ nghỉ chân, buôn bán vặt.

Sau khi lập chợ, ông Cả Kiểm c̣n kêu gọi dân làng đắp hai con đường từ An B́nh Đông đi Vĩnh Đức Trung và từ An B́nh Đông sang Phú Lễ. Đường xá đi lại thuận lợi, dân các làng quanh vùng đến chợ càng đông, ghe thương hồ từ sông lớn chở nông sản phẩm vật ra vào chợ tấp nập. Chợ Trong chỉ một thời gian ngắn hoạt động đă trở nên phồn thịnh, khiến nơi hoang sơ trở thành trung tâm thương mại sầm uất.


Đ́nh cổ Phú Lễ ở Ba Tri xây dựng năm 1826 để tưởng nhớ các bậc tiền nhân khai phá xứ này. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Đề cập đến chuyện "ông già Ba Tri" dựng chợ An B́nh Đông, tác giả Nguyễn Liên Phong có viết trong "Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca" (1909), rằng: "An B́nh Đông xă một nơi - Có cây da lớn nghỉ ngơi bộ hành - Bán buôn hàng vặt rập ŕnh - Kẻ ngồi người đứng thích t́nh không đi - Ông cả Kiểm, thấy chuyện ḱ - Tới nơi cây ấy lập vi thị truyền - Chỗ nhằm cuộc đất linh thiên - Như ai xuôi giục người riêng tấm ḷng - Càng ngày càng thạnh càng sung - "Chợ ngoài" thưa nhóm, túng cùng nổi sân".

Cũng theo tác giả Nguyễn Liên Phong, trước khi ông Cả Kiểm xây dựng chợ Trong, ở làng An Ḥa Tây đă có chợ Ngoài do ông "Xă Hạt" dựng lên (các tài liệu khác ghi là Xă Hạc). Trong khi chợ Trong hoạt động càng đông đúc th́ chợ Ngoài do Xă Hạc lập trở nên thưa thớt. Cho rằng chợ Trong của Cả Kiểm lập nên chính là nguyên nhân khiến chợ Ngoài ế ẩm, Xă Hạc tức giận huy động dân làng ḿnh đốn cây đắp đập ngăn rạch, để ghe thuyền không vào chợ Trong được.

Sách "Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca" nói sự t́nh này: "Bốn cây đắp đặp cản ngăn - Không cho ghe cộ vào băng An B́nh - Gây ra cừu oán đấu tranh - Kiện nhau tới tỉnh sự t́nh lôi thôi". Chính v́ cách cạnh tranh không công bằng từ việc cấm thuyền của Xă Hạc, sự tắc trách của quan địa phương và thái độ khẳng khái, cương trực, quyết đấu tranh đến cùng để bảo vệ lẽ đúng của ông Cả Kiểm mà làm nên huyền tích "Ông già Ba Tri" truyền tụng nhân gian suốt 200 năm qua.

Quyết chí đi kiện
Truyền rằng, ông Cả Kiểm họp bàn dân làng rồi làm đơn kiện, mời người làng đồng kư tên rồi lên huyện kiện. Từ quan huyện cho đến quan phủ lúc bấy giờ đều có ư bênh vực Xă Hạc, bác đơn của ông Cả Kiểm với lư do: "Người ta đắp đập trong địa phận làng người ta mà kiện tụng cái ǵ?".

Ông Cả Kiểm cho rằng các quan không công minh, v́ tư túi của bên bị mà xử ép bên nguyên, phán án trái với lư lẽ thường t́nh nên cương quyết thưa đơn thẳng lên kinh đô. Ông bàn với các kỳ lăo trong làng, t́m phương sách đưa vụ án đến người có quyền lực tối thượng lúc bấy giờ là vua Minh Mạng – người vừa nối ngôi vua Gia Long, mà không muốn qua bất cứ cấp quan nào khác.

Ông Cả Kiểm bấy giờ đă thuyết phục hai kỳ lăo là Tham trưởng Nguyễn Văn Tới và Hương trưởng Lê Văn Lợi làm nhân chứng, cùng đi với ông ra Phú Xuân để kêu oan với vua. Điều khiến mọi người bất ngờ, kính nể ông Cả Kiểm cùng với 2 kỳ lăo, đó là thay v́ đợi đến khi trời nổi gió để dong thuyền từ miền Nam ra Huế, 3 ông cụ lại quyết định cơm đùm cơm nắm đi bộ, khởi hành mau chóng.

Thời điểm đó, việc đi bộ với quăng đường hơn một ngàn cây số, đường xá giao thông vô cùng trắc trở với những đường ṃn śnh lầy, sỏi đá, qua bao đồng hoang rừng vắng, khi vượt núi lúc băng sông lụy đ̣. Cung đường đáng sợ nhất với những nguy hiểm ŕnh rập mà 3 ông già phải vượt qua là các tỉnh Nam Trung Bộ, lành ít dữ nhiều khi mà người xưa đă có câu: "Cọp Khánh Ḥa, ma B́nh Thuận". Đó là chưa nói tới nạn sơn tặc cướp bóc, kẻ xấu lừa lọc.

Nh́n cảnh ba ông cụ lội bộ từ miền Nam ra kinh đô để kêu oan, nhiều người xót ḷng khuyên ba cụ nên quay về v́ hành tŕnh quá nguy hiểm, bao nhiêu hiểm họa ŕnh rập. Thế nhưng với ư chí quyết đấu tranh đến cùng, đă có lúc sức tàn lực kiệt mà 3 cụ vẫn không bỏ cuộc. Trải qua 3 tháng ṛng ră (có tài liệu ghi là 6 tháng), ba lăo nhân Nam Bộ cũng đặt chân đến kinh đô, lá đơn kêu oan đă đến được tay vua Minh Mạng.

Vua cảm phục ư chí của ba ông lăo, nghĩ đến chuyện thời Thế Tổ Cao Hoàng đế bôn tẩu, có lần náu nương đất Ngao Châu được dân xứ này che chở, trợ giúp. Trong đó, ông Cả Kiểm xưa là người từng cơm bưng nước rót vua cha, lại là ḍng tộc có nhiều công lao mở ruộng dựng làng nên không khỏi xúc động, lại càng kính nể v́ tinh thần đấu tranh cho quyền lợi chung cộng đồng.

Vua Minh Mạng cho gọi cụ Kiểm và hai kỳ lăo cùng vào hầu để hỏi rơ đầu đuôi. Khi đă tỏ rơ sự t́nh, vua tuyên: "Dù làng riêng nhưng rạch chung, phủ, huyện phải cho phá đập". Vua c̣n thưởng cho ba kỳ lăo một số tiền lộ phí và đoán chắc rằng khi ba người về đến làng th́ đập sẽ được phá xong. Chợ Trong v́ vậy mà sau c̣n có tên là chợ Đập, ngày càng đông đúc tấp nập.

Sau thắng lợi ngoạn mục ấy, dân làng càng kính phục ư chí, nghị lực và nghĩa cử của ông Cả Kiểm, đặt cho ông biệt danh "Ông già Ba Tri". Xoay quanh nhân vật "ông già Ba Tri" Thái Hữu Kiểm và một số nhân vật liên quan như Xă Hạc, các giai thoại vẫn c̣n nhiều dị bản, với các điểm chưa thống nhất về tiểu sử nhân vật, mốc thời gian, các sự việc liên quan. Tuy nhiên hầu như các ư kiến đều thống nhất ở chỗ mô tả h́nh ảnh một ông già quắc thước, bền gan, khí phách, sống v́ thôn làng.

Từ tên gọi riêng đặt cho ông Cả Kiểm xưa, "Ông già Ba Tri" sau này trở thành thành ngữ, mang ư nghĩa khái quát chỉ người có đức tính cương trực, bản lĩnh, bất khuất trước cường quyền, đấu tranh cho cái đúng và lợi ích chung. Thành ngữ ấy ngày nay người ta cũng dùng để chỉ nét tính cách đặc trưng mang tính kế thừa của cư dân đất này, đó là hồn hậu chất phác, bao dung, có thể hi sinh v́ nghĩa lớn nhưng quyết liệt với cái sai, cái ác và để bảo vệ lẽ phải có thể đấu tranh đến cùng dù cho gian khổ cỡ nào.

Ba Tri được coi là vùng đất "Địa linh nhân kiệt", nơi hội tụ của nhiều bậc danh nhân, học sĩ, như Nguyễn Đ́nh Chiểu (1822 - 1888) - nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19, Phan Thanh Giản (1796 - 1867) – vị quan đại thần triều Nguyên nổi tiếng thanh liêm, có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc, và các anh hùng đánh Pháp… Đây là nơi yên nghỉ của nhà giáo Vơ Trường Toản (1709 - 1792) – người được mệnh danh "cụ tổ ngành giáo dục đất Nam kỳ".

VietBF@ sưu tập

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 08-11-2021
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,844
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	261.jpg
Views:	0
Size:	30.7 KB
ID:	1845030   Click image for larger version

Name:	262.jpg
Views:	0
Size:	168.8 KB
ID:	1845031  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08397 seconds with 15 queries