VietBF - View Single Post - CHUYỆN LINH TINH BUỒN VUI TRONG ĐỜI
View Single Post
Old 04-06-2019   #87
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,190
Thanks: 21,587
Thanked 37,438 Times in 12,690 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7196 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Ra tù



C̣n mấy ngày nữa là đúng thời khắc bốn mươi năm trước, cầm giấy ra trại trên tay và mười mấy đồng tiền xe tàu làm lộ phí. Ḷng nhẹ nhơm. Thế là ước mơ được trở về nhà sau mấy chục tháng “tu tiên “ đă trở thành hiện thực. Dù biết rằng chưa thành người công dân nhưng khi bước ra cổng trại, ngoái nh́n lại những dăy nhà tranh đơn sơ đă một thời là mái ấm, ḷng vẫn thấy vừa vui, vừa bùi ngùi. Một thời gian dài bắt tay viết lại lịch sử đời ḿnh, có những góc kư ức không cố nhớ mà sao khó quên.

Buổi sáng, đứng chờ xe lửa trên ga nhỏ Trản Táo trở về thành phố, ḷng rộn ràng khó tả. Nh́n mười mấy người cải tạo gầy g̣, thuộc nhiều lứa tuổi, mặt mày ai cũng rạng rỡ, măc bồ đồ tươm tất nhất có được, sao thấy đứa nào cũng ngố. Bộ đồ trên người cũng vậy. Hồi đi tŕnh diện mặc một bộ, hai bộ c̣n lại nhét ở túi xách; theo thời gian hai bộ kia đă rách bươn. Bộ đồ sạch sẽ nhất được giặt và cất kỹ ở đáy túi xách, chỉ mặc vào dịp lễ tết và chờ ngày hôm nay. May mà ngày ấy, cũng kịp đến, bộ đồ có cũ đi nhưng vẫn c̣n nguyên.

Ba mươi hai tháng trong trại, ngày ngày lao động, có khi lên rừng đốn cây, thường mặc bộ đồ lính cũ, nay đă rách bươn, vá chằng chịt, hôm qua tặng lại cho thằng “sún“, trẻ nhất trong 6 đứa c̣n lại ở trại như một kỷ niệm để nó có thêm áo quần thay khi tắm giặt, bởi v́ mỗi lần giặt, ai cũng phải phơi nắng ở b́a rừng hai ngày mới khô. Tội nghiệp thằng nhỏ mới khoảng hơn hai mươi tuổi, hồi nhỏ chạy giấy tờ làm lính kiểng ở đơn vị nào đó và ăn rồi cà nhỏng đi chơi, đi học ở saigon. Rồi phải ḷng một cô gái trong xóm lao động gần nhà, cô này lại mê sĩ quan nên anh chàng mỗi lần đến nhà cô gái lại mang bộ đồ lính rằn ri “giật le”, trên vai đeo hai bông mai vàng chói (trung úy) mua ngoài tiệm. Sau ngày 30 tháng tư, đi tŕnh diện như lính ”đơ dèm cùi bắp” bị mấy ông “nằm vùng” tố cáo “khai man lư lịch nên bắt đi cải tạo 10 ngày, chung chỗ với sĩ quan. Không biết chừng nào mới được về với cha mẹ .

Nó nằm gần, trên cái giường tre tập thể, (quên mất tên ǵ rồi, xin lỗi em), đêm nào cũng khóc hu hu v́ nhớ nhà làm nhiều đứa cũng khó ngủ theo. Đưa cho em, hết đồ cá nhân c̣n lại trong trại, tôi chỉ cầm cái xắc nhỏ đeo vai trên người y như ngày đi tŕnh diện 3 năm trước. Khi chiếc tàu lửa đổ xịch trên sân ga, mười mấy đứa lên tàu, cái căm giác nhẹ nhơm lộ hẳn ra trên nét mặt. Vậy là được tự do thật rồi, sắp về nhà rồi. Là tàu chợ Nha Trang-Saigon nên trên tàu chật nêm, đầy những bao bố, thúng gánh hầm bà lằng trên sàn. Tôi chen được một chỗ trước mặt nhờ có bà già đang ngồi thấy người dáo dác t́m chỗ nên co ro, rút một chân lên ghế.

- Tụi bây là cải tạo phải không?
- Dạ, thưa bác, đúng rồi. Mà tại sao, bác biết. Tôi ngạc nhiên hỏi bà cụ.

Bà cười hiền hậu, cái miệng móm mém, chỉ c̣n lưa thưa một hai cái ở trong miệng:
- Tổ cha mày, má nh́n mấy cái mặt tụi bây, ngơ ngơ ngáo ngáo là biết không giống mấy người trên tàu này, thấy không con?

Mà bà già nói đúng thiệt. Xung quanh,phần lớn là đàn bà, phụ nữ, ai nấy, tiều tụy, căng thẳng, nhiều âu lo, nét mặt phong trần , đầy vẻ láu lỉnh; c̣n, nh́n kỷ lại tụi này, thằng nào cũng ngơ ngơ, mắt mở to, thấy cái ǵ cũng nh́n v́ lạ quá. Chiếc tàu mệt mỏi, x́nh x́nh leo qua đồi tre. Nhiều đứa cố nhón gót, nh́n lại lần cuối, nơi quen thuộc bao nhiêu tháng miệt mài với rừng núi.

Vài ba đứa mặc quần áo lao động cải tạo vẫy vẫy tay. Tôi cố nh́n kỷ ,Ơ ḱa, có thằng nhỏ sún răng , chung tổ. Nó nhón gót vẫy tay lần cuối. Khuôn mặt nó nhỏ dần, xa dần rồi mờ hẳn. Mắt tôi mờ đi. Chắc thế nào nó cũng khóc , khóc v́ mừng cho mấy anh và cũng khóc v́ nhớ nhà. Tối nào nó cũng khóc rấm rức mà. Thôi, ráng lên em. Tội nghiệp.

Bà má Nam Bộ, hỏi tôi:
- Ủa sao mày khóc, hả con?
- Tại con mới thấy thằng em c̣n lại trong trại nó mới vẫy tay chào, tôi nghiệp nó. Tôi ngượng nghịu trả lời
- Nó là em mày hả con?
- Dạ, không phải. Nhưng nó hiền lắm nhỏ tuổi hơn đứa em ở nhà, nên tụi con, ai cũng coi nó như em. Thấy nó vẫy tay, tự nhiên chảy nước mắt.

Rồi bà bước xuống đứng cạnh tôi, bà hỏi
- Hồi trước, mày làm lính, nghề ǵ?
- Dạ, con là trung úy, làm bác sĩ.
- Má cũng có con, cũng làm lính đánh giặc nhưng chết lâu rồi, nên má bỏ Saigon, về làm ruộng trong vùng sâu Long Khánh, má sắp xuống ga tới rồi. Nh́n tụi mày, má nhớ con má. Hồi xưa, có lần má đi khám bệnh “quan đốc tây”, gọi bằng Ngài không hà. Sợ lắm, không dám nh́n mặt quan “đốc”. Ở đây, lâu rồi chưa gặp thằng bác sĩ nào trẻ như mầy. Giống con tao. Ráng giữ sức khỏe nghe con, rồi làm ăn nghe. Mà mày có vợ con ǵ chưa con?

- Dạ chưa má ơi. Tôi gọi “má” tự nhiên, ngọt xớt.
- Thôi ráng chịu cực khổ, làm ăn , rồi có vợ con như người ta đi.

Má lần tay vào lưng quần, rồi nắm lấy tay tôi, nói nhỏ:
- Má cho mày cái này.

Rồi bà giúi vào tay tôi mấy đồng bạc nhàu nát moi từ lưng quần. “Xuống ga mà uống nước mía rồi ăn hủ tíu”. Tôi gạt tay bà, định từ chối.

- “Mày đừng làm má khóc, nghe con. Bỏ túi đi. Cho má rờ cái mặt của bác sĩ một chút nghe con. Mắt má nh́n không rơ.

Không đợi trả lời, bàn tay sần sùi, nhăn nheo của bà rờ, mân mê trên mặt tôi từ trán xuống cằm. Tới chỗ c̣n ướt nước mắt, bàn tay bỗng dứng lại, ngập ngừng mân mê như có chút bâng khuâng. Má tôi chết v́ bệnh lâu rồi, chắc cũng gần hai mươi năm. Ngày xưa, má tôi cũng hay mân mê trên mặt con ḿnh, rồi vuốt tóc. Tôi bỗng ôm chầm lấy bà rồi thảng thốt” Con cám ơn má”.

Tàu rúc lên hồi c̣i dài, báo hiệu sắp dừng, bà buông tay tôi, chuẩn bị xuống ga. Mấy đứa đở má xuống ga. “Thôi má về nghe con. Giọng bà buồn, ướt đẫm. Đôi mắt bà bỗng sáng lên, rồi mờ đi. Tôi nắm chặt lấy tay người má Nam Bộ mới gặp, bóp chặt như một lời chia tay. “Thôi má về b́nh an”.

Nh́n ra cửa sổ con tàu trên đường từ ga Trản táo về hướng Saigon, cố nhớ địa điểm ga xép này. Sau này, nhiều lần tôi đă có dịp ngồi trên xe lửa Nha Trang –Saigon, đă nhiều lần lóng ngóng nh́n ra cửa sổ để t́m lại h́nh ảnh người phụ nữ năm xưa nhưng sao hoài vẫn chưa thấy. Cũng đă gần 40 năm rồi, ngồi viết lại mấy ḍng này, mới sực nhớ chưa biết má tên ǵ, nhà ở vùng nào để biết đâu c̣n có dịp gặp lại. Nhưng mà, nếu quả thật, có duyên và Trời Phật thương, chắc thế nào cũng có ngày má con ḿnh gặp lại, nếu má c̣n sống. Lúc đó, tôi tin rằng, sẽ nhận ra ngay v́ h́nh ảnh của má vẫn c̣n nguyên trong trí nhớ, dù rằng, giờ này, tuổi con cũng gần như tuổi má hôm ấy.

Làm sao quên được đôi mắt nhân từ của má hôm ấy, đôi mắt ướt trên da mặt nhăn nheo và cái miệng móm mém. Khuôn mặt buồn thiên thu. Khoan chết nghe má, để c̣n có ngày gặp lại.

Người Đăng: buithiengiao
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	image.jpg
Views:	0
Size:	13.7 KB
ID:	1361576  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.06881 seconds with 11 queries