VietBF - View Single Post - Giới nhà giàu ‘điên cuồng’ mua quốc tịch chạy dịch...
View Single Post
  #1  
Old  Default Giới nhà giàu ‘điên cuồng’ mua quốc tịch chạy dịch...
"Những người giàu không chỉ lên kế hoạch cho 5-10 năm tới như mọi người đâu, họ chuẩn bị sẵn mọi thứ cho hơn 100 năm sau nữa cơ", Giám đốc khu vực Châu Á Dominic Volek của hăng chuyên kinh doanh quốc tịch Henley&Partners nói với hăng tin CNN.



Đối với những người dân b́nh thường, dịch Covid-19 đồng nghĩa với việc giảm du lịch hoặc đến những quốc gia khác. Thế nhưng với tầng lớp thượng lưu, đại dịch lại là thời kỳ họ đầu tư vào mua quốc tịch và luôn có nhu cầu "chạy nạn" đến những vùng đất an toàn hơn.

Thị trường quốc tịch của giới nhà giàu hiện nay rất khác. Những tấm hộ chiếu không c̣n dựa trên quốc tịch thật sự hay xem xét đó là công dân nước nào, thay vào đó chúng dựa trên số tài sản mà bạn có.

Ngành công nghiệp kinh doanh hộ chiếu, hay các chương tŕnh nhập tịch bằng đầu tư (CIP) hiện đang bùng nổ mạnh nhờ dịch Covid-19. Đây là phương pháp để giới nhà giàu chạy nạn khỏi những nơi nguy hiểm để đến vùng đất an toàn hơn, nhận được những ưu đăi tốt hơn từ chính phủ sở tại hoặc đơn giản là để tẩu tán tài sản ra nước ngoài một cách hợp pháp.

Trước khi dịch Covid-19 bùng phát, mục đích chính của giới nhà giàu khi dùng CIP là được tự do di chuyển, tránh thuế hoặc hưởng những tiện ích về giáo dục, y tế... Thế nhưng, đại dịch đă làm thay đổi tất cả khi giờ đây sự an toàn mới là ưu tiên hàng đầu. Những quốc gia chống dịch tốt hiện lại đang thu hút nhiều đại gia trên thế giới đến trú ẩn thay v́ những ưu tiên như thuế hoặc chất lượng sống.

"Những người giàu không chỉ lên kế hoạch cho 5-10 năm tới như mọi người đâu, họ chuẩn bị sẵn mọi thứ cho hơn 100 năm sau nữa cơ", Giám đốc khu vực Châu Á Dominic Volek của hăng chuyên kinh doanh quốc tịch Henley&Partners nói với hăng tin CNN.

Theo Volek, giới nhà giàu hiện nay không chỉ nh́n nhận đại dịch Covid-19 như một cuộc khủng hoảng nhất thời mà c̣n suy tính đến những hệ lụy kéo dài của nó. Thậm chí họ c̣n tính đến những khả năng "tận thế" rồi t́m đến những khu vực được coi là an toàn nhất để mua quốc tịch.

Trong khoảng tháng 1-6/2020, số đơn xin mua quốc tịch của Henley đă tăng 49% so với cùng kỳ năm trước. Số khách hàng xin tư vấn về dịch vụ này trong quư I/2020 cũng tăng 42% so với cùng kỳ năm ngoài.

T́m nơi trú ẩn

Trong quư I/2020, quốc tịch của những nước như Montenegro hay đảo Síp là được ưa chuộng nhất với doanh số tăng tương ứng 142% và 75% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chính là 2 nước này thuộc Liên minh Châu Âu (EU) nên có thể tự do đi lại, đồng thời chính sách về thuế, giáo dục lẫn y tế đều khá tốt.

Hộ chiếu của Australia và New Zealand cũng hút hàng khi chống dịch Covid-19 khá tốt, đồng thời nằm xa các đại lục lớn.

Thông thường, chỉ những người siêu giàu mới tham gia được thị trường hộ chiếu này. Ví dụ như chương tŕnh CIP tại Australia yêu cầu tối thiểu khoảng 1-3,5 triệu USD/người, New Zealand th́ vào khoảng 1,9-6,5 triệu USD/người.

"Chính phủ New Zealand khá thoáng trong vấn đề bạn đổ tiền vào đâu để được nhận quốc tịch, miễn là chúng không dùng cho mục đích cá nhân là được", Giám đốc Volek cho biết.

Giới nhà giàu đổ tiền vào CIP hiện nay cũng có biến động v́ dịch Covid-19. Trước đây Trung Quốc và Trung Đông là khu vực mà các đại gia bản địa hay t́m kiếm đường xuất ngoại nhất th́ nay Mỹ, Ấn Độ... lại là nơi có nhiều người giàu t́m đường ra nhất.

Nghe thật trớ trêu nhưng nền kinh tế số 1 thế giới là Mỹ lại đang vậy lộn với dịch bệnh khiến tầng lớp thượng lưu phải t́m đường lui.

Trong khi một số đại gia chỉ muốn t́m nơi trú ẩn an toàn cho gia đ́nh nhằm đợi dịch Covid-19 chấm dứt th́ nhiều người c̣n lo xa cho tương lai khi nhiều đại dịch, khủng hoảng, thảm họa có thể diễn ra.

Nhà sáng lập Nuri Katz của hăng tư vấn tài chính quốc tế Aleex Capital Partners nhận định là cho đến hiện tại, những nước nhỏ lại đang khống chế dịch tốt hơn nhiều cường quốc.

Ngành kinh doanh béo bở

Chương tŕnh nhập tịch bằng đầu tư có thể đóng góp cho nền kinh tế thông qua nguồn vốn vào thị trường bất động sản, tạo thêm việc làm hay phát triển cơ sở hạ tầng, tăng doanh số trái phiếu... Bởi vậy chúng được khá nhiều nước đang phát triển áp dụng.

Trên thực tế, chương tŕnh CIP đầu tiên được giới thiệu vào năm 1984 bởi quốc gia St Kitts and Nevis ở vùng Caribbean. Kể từ đó đến nay hàng loạt nước cũng đă tham gia ngành kinh doanh này như Áo, đảo Síp, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Montenegro...

Theo ước tính của nhà sáng lập Katz, năm 2020 sẽ có gần 25.000 người muốn mua quốc tịch để t́m nơi trú ẩn.

Tất nhiên, việc có quốc tịch mới và di chuyển đến nơi trú ẩn không phải chuyện dễ dàng và nhanh chóng. Giám đốc Volek lấy ví dụ một đại gia người Nga sẽ chẳng thể dễ dàng bỏ đi với tấm hộ chiếu mới khi tài sản, các mối quan hệ lợi ích cùng nhiều vấn đề khác chưa được giải quyết trong nước.

Ngoài ra, không phải quốc gia nào cũng chấp nhận mọi đơn xin nhập tịch bằng CIP. Ví dụ như Malta hàng năm sẽ từ chối khoảng 20-25% số đơn xin nhập tịch v́ họ thấy không tin tưởng vào những trường hợp này.

VietBF @ Sưu tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-09-2020
Reputation: 33280


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,345
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	y.jpg
Views:	0
Size:	115.0 KB
ID:	1633044  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,234 Times in 5,546 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
 
Page generated in 0.06531 seconds with 11 queries