VietBF - View Single Post - Topic April 30-1975 Stories
View Single Post
Old 04-21-2019   #88
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,890 Times in 12,765 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.

Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.

15/04/201900:00:00(Xem: 4174)

Năng Khiếu


Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.








Tác giả: Năng Khiếu

Bài số 5663-20-31469-vb2041519


Tác giả tên thật Trần Năng Khiếu. Trước 1975 là Công Chức Bộ Ngoại Giao VNCH. Đến Mỹ năm 1994 theo diện HO. Đă đi làm cho đến năm 2012. Hiện là công dân hưu trí tại Westmister. Tham dự Viết về nước Mỹ từ tháng 8/2015. Đă lần lượt nhận giải Đặc Biệt 2016, giải Danh Dự VVNM 2017 và giải Vinh Danh Tác Phẩm 2018.


***

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 cộng sản thôn tính toàn cơi Việt Nam. Giở tṛ dối gạt dân, quân miền Nam. Tháng 5/1975 họ kêu gọi các sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng Ḥa ra tŕnh diện, để đi tù với cái tên “Học tập cải tạo”. Cấp úy th́ đem đồ dùng cho mười ngày, cấp tá trở lên th́ một tháng. Nhưng thực tế ít nhất cũng vài ba năm, trung b́nh 6-7 năm hoặc từ 15… 20 năm. Có người đi mút mùa, chết không có ngày về. C̣n miền Bắc th́ sao? Có bị lừa không? Sau đây tôi xin ghi lại theo lời kể của một sĩ quan cộng sản chiêu hồi năm 1970.


*

Cuối năm 1977 tôi được chuyển từ trại tù “cải tạo” Thành Ông Năm về Gia Ray Long Khánh. Một hôm bố tôi đi thăm và cho biết, tôi có một người anh rể con bà bác là cựu trung úy bộ đội đă hồi chánh, tên là Lê Văn Bá đang bị “học tập” với tôi tại khu B trại Gia Rây này, anh ở tổ nuôi heo.

Trại nuôi heo nằm bên ngoài trại tù ở, nên phải đợi đến lúc đi lao động tôi mới hỏi thăm và gặp được anh. Dáng người anh gầy gầy, vẻ mặt khắc khổ nhưng hiền lành chứ không “ mă tấu răng hô” nên vừa gặp, tôi đă có thiện cảm với anh ngay. Tuy vậy, dẫu là anh em đôi con cô con cậu, nhưng khi tiếp xúc với anh vẫn như c̣n bức tường vô h́nh chắn ngang, nên tôi luôn thận trọng. V́ tôi có nghe một số các thành viên Việt cộng, được hưởng quy chế chiêu hồi, sau đó cộng tác với ngành an ninh quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Nên sau ngày 30/4/1975 đều bị chế độ mới trừng phạt, có người bị xử tử, một số bị bắt đưa vào các trại tù “cải tạo”, trong số ít những người chiêu hồi này, một thời gian sau biến chất trở thành những điềm chỉ viên cho bọn quản giáo. Nhưng cũng có người chiêu hồi thật tâm dù ở hoàn cảnh nào sống cũng rất tử tế.

Rồi từ đó thỉnh thoảng tôi mới gặp anh, chỉ đôi ba câu hỏi thăm sức khỏe, anh ghé vào tai tôi nói nhỏ:

-Chú biết không? Cái đám cai tù ở đây chúng nó chia làm hai phe, Nam, Bắc ganh tị nhau khiếp lắm, chửi bới nhau hoài v́ giành ăn. Anh được phe trong Nam thương hại, cũng bị vạ lây nên bị kỷ luật, may mà không bị đem ra Bắc nhốt. V́ có thằng quản giáo nó biết anh là chiêu hồi mà ở ngoài Bắc có học chín tháng sơ cấp về thú y, nên nó đề nghị cho anh làm tổ trưởng nuôi heo. Anh phụ trách chăm khoảng bốn năm chục con heo nái, cả hàng trăm con heo thịt, cực lắm. Nuôi bằng thực phẩm lấy ở Thủ Đức về.

Sau sáu năm lao động cật lực, tôi tốt nghiệp “Học tập cải tạo” th́ ra trường. Anh cũng được thả sau tôi một năm, về quê vợ ở xứ Bạch Lâm Gia Kiệm, tại đó anh đă trải qua một cuộc sống khó khăn, như nhiều người lúc bấy giờ, c̣n tôi ở Hốc Môn nên ít có dịp gặp nhau.

Măi đến đầu thập niên 1990, anh về Saigon nộp giấy tờ đi xuất cảnh diện HO. Tiện dịp anh hay ghé vào nhà thăm tôi. Anh rất lo trường hợp cựu tù nhân chiêu hồi như anh, sợ lúc phỏng vấn phái đoàn Mỹ sẽ đánh rớt, nên tuy bổn đạo mới nhưng anh rất sốt sắng cầu nguyện, xin ơn Chúa quan pḥng. Cuối cùng Chúa đă nhận lời.

Gia đ́nh anh được định cư tại Mỹ tháng tư năm 1994 theo diện HO 23. Nhờ có người bà con bên vợ bảo trợ về Riverside, một thành phố cổ nằm cạnh bờ sông Santa Ana, là cái nôi của kỹ nghệ trồng cam ở California. Gia đ́nh anh cũng được hưởng mọi đặc ân của chính phủ Hoa Kỳ, đầy đủ như các gia đ́nh cựu tù nhân Việt Nam Cộng Ḥa. Được Hội USCC giúp đỡ một ít hiện kim, và thiện nguyện viên chở đi làm giấy tờ, từ đó họ gọi anh là Ba Le, đổi mới từ tên tuổi đến con người, mà trước kia anh đă từng một thời phải đội nón cối, đi dép râu. Anh xin được việc làm trong hăng điện tử, chị th́ làm trong hăng may.

Sáu đứa con anh vừa đi học vừa đi làm, chúng như những chồi non đang vươn lên, khi có cơ hội tốt là mau chóng thành công.

Tuy gia đ́nh đông con, nhưng anh đă giáo dục con cái bằng đời sống gương mẫu, siêng năng đạo đức, ôn ḥa và chính trực. Anh được nhiều người yêu mến tin tưởng, bầu làm chủ tịch trong một cộng đoàn giáo xứ người Việt Nam.

Bây giờ anh chị lớn tuổi, đă qua những ngày cơ cực. Các con được học hành đến nơi đến chốn, có cơ ngơi riêng biệt “Nh́n lên th́ không bằng ai, nh́n xuống th́ không ai bằng ḿnh”. Anh măn nguyện nói như vậy.

Sau hơn hai mươi năm sống tại Mỹ, nh́n về quê nhà anh không khỏi chạnh ḷng, nên hay bày tỏ nỗi bất măn cộng sản. Những bài viết trên online anh thường phê phán nhà cầm quyền cộng sản phi nhân. Để đạt được mục đích cuồng vọng xâm lăng, cố chiếm cho được miền Nam bằng thân xác hàng triệu sinh linh. Rồi anh sưu tầm những tin tức mà hiện nay cộng sản Việt Nam giấu diếm. Vạch trần âm mưu bán nước, hại dân của những quan chức tham ô, để gửi thư email đến cho nhiều người.

Anh Ba Lê cũng không quên nhắc đến chương tŕnh chiêu hồi của chính phủ VNCH (được Mỹ yểm trợ) để khuyến khích bộ đội Bắc Việt và các thành phần “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”, quay về với chính phủ VNCH.

Được thành lập vào ngày 17 tháng 4 năm 1963, tính cho đến tháng Tư năm 1975 đă giúp cho gần 200,000 cán binh Việt cộng ra hồi chánh. Cũng như anh may mắn nhờ chiêu hồi, đă t́m được con đường quay về với chính nghĩa quốc gia, làm lại cuộc đời.

Anh Ba Lê so sánh sự khác biệt giữa chính sách nhân đạo của thế giới tự do, với chiêu bài cộng sản “Thà giết lầm c̣n hơn bỏ sót”, nên khi chiếm được miền Nam, cộng sản đă ra tay trả thù tàn ác với những người sĩ quan quân lực VNCH, dù đă buông súng đầu hàng vô điều kiện. Trong khi anh, một người sĩ quan bộ đội cộng sản đă từng theo lệnh Bắc Bộ Phủ Hà Nội, vi phạm Hiệp Định Genève, xâm lấn miền Nam, quấy phá sự thanh b́nh của một miền đất tự do no ấm. Anh đă từng là một “khủng bố lén lút” theo lịnh đảng giết hại đồng bào, đă tiếp tay làm chết biết bao quân nhân Mỹ và đồng minh. Vậy mà giờ đây chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ vẫn mở rộng ṿng tay đón nhận anh và gia đ́nh.

“Khách đến nhà không trà th́ rượu” v́ thế trà vào lời ra, anh hay kể cho chúng tôi nghe trong niềm xúc động nhạt nḥa, về một giai đoạn cùng khổ, do tà thuyết và chủ nghĩa cộng sản du nhập vào tàn phá đất nước, mà tất cả người Việt từ Bắc chí Nam phải gánh chịu.

Thấy anh Ba Lê đang thao thao kể chuyện, bà xă tôi mạn phép xen vào:

-Thế cấp bậc cuối cùng của anh là trung úy, vậy lúc ở ngoài Bắc anh được đào tạo từ trường sĩ quan nào?

Anh thật thà:

-Đâu có đào tạo hay huấn luyện trường lớp mẹ ǵ!.!. Chỉ đi lính lâu năm th́ lên lon thôi!

Chúng tôi chưa hết ngạc nhiên, th́ anh tiếp:

-Hồi tôi đang “Cải tạo” ở trại Gia Rây, có biết một tên trung úy Việt cộng, lúc ấy đang làm quản giáo. Hắn ta người miền Nam đi theo cách mạng từ năm 12-13 tuổi, hắn không biết một chữ nhất, chỉ biết kư tên ḿnh là Nam thôi!

Theo như lời anh kể phần nhiều các chính ủy, cán bộ …Thường ít học, chỉ “sống lâu lên lăo làng”. Sĩ quan, binh lính… không được huấn luyện kỹ lưỡng ở các quân trường như quân đội VNCH, chỉ được dạy sơ xài cách sử dụng vũ khí. Thủ trưởng cấp sư đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn,đại đội có khi vừa đi vừa huấn luyện, ngay trên đường ṃn HCM để vào miền Nam “đánh nhau” theo chiến thuật biển người, đó là lối nướng quân tàn bạo nhất.

Nghe anh Ba Lê nói, tôi không khỏi buồn, v́ bao nhiêu năm chúng tôi uổng phí thời gian, tiêu hao tuổi đời, để phải “học tập” từ những con người thất học như tên Nam.

*

Anh Ba Lê quê ở Nghệ An Hà Tĩnh. Năm 1960 chưa học hết lớp 10 anh phải nghỉ học ở nhà phụ làm ruộng, như mọi người trong làng. Cha mẹ không có tiền cho con đi học tiếp, dù rất thương con. Anh là thứ năm trong số tám anh em.

Đầu năm 1962 anh được “trúng tuyển nghĩa vụ quân sự” (đó là xảo ngôn để lùa đám thanh niên miền Bắc xâm lăng miền Nam) thật ra anh cũng chẳng muốn nhận cái vinh hạnh “trúng tuyển” ấy. Nhưng chỉ sợ sổ gạo bị cúp cả nhà đói meo! Rồi anh được bổ xung vào đại đội 3 tiểu đoàn 1 làm công tác vận chuyển súng đạn đến biên giới Lào.

Cuối năm 1964 đại đội anh được học “khẩn trương” ở Cửa Ḷ ba tháng để đi B (là mật khẩu của mặt trận miền Nam). Trước khi đi mỗi người lănh hai bộ quần áo kaki, màu cứt ngựa rộng thùng th́nh, hai bộ bà ba đen, một cái mũ phớt, họ bảo cho hợp với lực lượng “Mặt Trận Giải Phóng” trong Nam. Xe khởi hành từ thành phố Vinh lúc một hai giờ đêm bí mật như đi ăn trộm, không đi đường chính mà đi đường vành đai. Chạy suốt đêm qua Thanh Hóa vào tới Quảng B́nh, khi đến chân đèo “ngàn lẻ một” gần làng Tha Hoa, huyện Gio Linh, từ đó đơn vị anh bắt đầu lội bộ lần theo đường ṃn HCM đầy gian khổ, trèo non lội suối bất kể ngày đêm, mỗi người trên lưng đeo 30 kư lô súng đạn, mà chỉ có ba ống gạo, một kư muối và mươi viên thuốc trị sốt rét. Cái dây thắt lưng quanh bụng, móc đầy những đồ chiến lược: Vải ny-lông che mưa, băng bông pḥng bị thương, một con dao găm cùn nội hóa, một đôi dép lốp, một cây rút quai dép ….

Hồi ở Hà Nội nghe cái tên Trường Sơn thật hùng vĩ, họ cho bọn anh xem ảnh ai cũng say mê cảnh đẹp thiên nhiên. Nhưng thực tế ở đây cây cối xanh bạt ngàn, mà chẳng bới đâu ra cọng rau lúc đói. Núi đồi trùng điệp nhưng nấm th́ rất độc, nhiều người ăn xong lăn đùng ra chết. Những ḍng suối chảy êm ả, mà nước không đun sôi, uống vào bụng trương lên như trống làng. Mưa th́ dai dẳng đen trời, thối đất. Đêm đêm nh́n cảnh màn trời chiếu đất, những cái vơng vải treo ṭng teng, im ĺm trong cái tăng (tent) mỏng manh che chắn gió băo. Sáng hôm sau có người bạn nằm cạnh anh, ngủ luôn không dậy, v́ sốt rét cả tuần mà t́m không có trạm nào c̣n viên thuốc kư ninh. Những con đường chập chùng không tên, cũng như bao con người có tên tuổi, nhưng nằm xuống thành nấm mồ vô danh.

Trong chốn rừng sâu núi thẳm này cái chết đến dễ dàng, chết v́ đói v́ rét, hoặc chỉ một mũi tên tẩm độc của biệt kích thượng. Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, có khi nấu xong bữa cơm, che không kỹ để khói bay lên, máy bay đến giáng cho một trận mưa bom, chết vô số kể. Bọn anh hào hứng lúc đi, nhưng chỉ mới qua được hai ba trạm đă thấy nản, thằng nào thằng nấy bất măn đầy bụng cái đám lănh đạo Hà Nội vô trách nhiệm.

Đi bộ liên tục dọc theo phía Tây Trường Sơn, hơn một tháng th́ đến Tây thừa Thiên, giáp đất Lào, gặp ngôi làng người dân tộc, th́ dừng chân. Đơn vị anh được lệnh bổ xung vào mặt trận Tây Đô (đó là ám hiệu). Bọn anh được sát nhập vào đại đội 17 bộ đội chánh quy đă có sẵn từ lâu, thuộc phân khu Thừa Thiên Huế. Lớ ngớ như Mán trong rừng, cả đám chẳng được biết sự ǵ ngoài biệt danh là G2, họ nói để lỡ bị bắt th́ quân đội miền Nam không truy t́m ra địa điểm.

Rồi từ đó được liên lạc về nhà, mỗi lá thư bọn anh phải bỏ hai phong b́, phong b́ bên ngoài để địa chỉ khống ḥm thư ở Hà Nội, dành cho bọn đi B. Phong b́ bên trong để địa chỉ quê nhà ḿnh, địa chỉ người gửi là G2, lúc bóc ra người ta sẽ kiểm tra rồi dán tem gửi về cho gia đ́nh. Mà ḿnh không được nói linh tinh lộ ra điều ǵ, là người ta vứt đi ngay không đến tay người nhận đâu! Người nhà trả lời thư cũng vậy.

Thế nên ở Ngoài Bắc cha mẹ đâu có biết, con em ḿnh đi B đói khát khổ sở như thế nào? Những người lănh đạo ngoài Hà nội đă lợi dụng ḷng cả tin của mọi người, để biến họ thành công cụ, thỏa măn cái giấc mơ của HCM, con đường ṃn lót bằng xương, bằng máu của những người vượt Trường Sơn, mà Trung ương đảng lại đem con bỏ chợ, chỉ cung cấp vũ khí và ít lương thực cầm hơi. Đi đến đâu th́ phải tự lực cánh sinh, tự túc kiếm sống, không chừa biện pháp cưỡng bức dân chúng cung cấp lương thực, như một đoàn quân “thảo khấu”.

V́ thế những ngày đóng trên rừng giáp Lào, bọn anh nhờ được người dân tộc, chỉ cho cách đốt rừng, phát rẫy, trồng ngô, trồng sắn mới có cái ăn, để đủ sức canh gác con đường ṃn mang tên “bác”. Lúc đó đơn vị anh được lệnh ém quân, không được bắn súng lớn, hay liên thanh, chỉ bắn loại cạc-bin, để cho đối phương không phát hiện ra.



Đầu năm 1996, đơn vị anh được lệnh xuất đầu lộ diện. Mặt trận lúc ấy bọn anh phụ trách nó mỏng lắm, ngay chỗ eo nhỏ nhất của nước Việt Nam, bề ngang chỉ độ 40 cây số. Đi từ rừng mất mấy tiếng là tuột xuống biển. Anh c̣n nhớ đi qua những ngôi làng, có từng dăy nhà ba gian hai chái, vườn rau ao cá, dân cư sống sung túc, thoải mái, anh rất ngạc nhiên, không thấy Mỹ ngụy ḱm kẹp chỗ nào? Như lời tuyên truyền.

Ban ngày th́ bọn anh trốn trên rừng, khi bóng đêm bao phủ vạn vật, th́ ṃ xuống mục tiêu để đắp mô cản đường, giật xập cầu, đặt ḿn trên lộ, làm nổ banh nhiều chuyến xe đ̣, có cả đàn bà và trẻ con, gây bao đau thương tang tóc, như những hung thần trong bóng tối. Bọn anh cứ đi theo anh chính trị viên, anh ta đi chậm th́ theo chậm, đi nhanh th́ chạy nhanh, không được hỏi con đường ḿnh đang đi tên ǵ. Chỉ làm theo mệnh lệnh, có đêm đi tấn công, pháo kích các đồn biên pḥng. Nay bót này, mai đồn khác, để đánh lạc hướng, không đủ sức đối mặt th́ như kẻ cắn trộm, đánh nhanh rút lẹ. Có những đêm bị đối phương phản công vừa chết vừa bị thương, không kịp chạy về rừng, mệt mỏi và đói khát, bọn anh đánh liều gơ cửa nhà dân xin trú ngụ, nhưng họ không hề có chút cảm t́nh ǵ với các anh bộ đội “cụ Hồ”, vừa mở cửa thấy ḿnh th́ sợ hăi, rồi khẩn khoản:

-Lạy các ông đi ngay cho, các ông đi đến đâu, là cả khu đó tan nát tơi bời! Rồi vội vàng đóng xập cửa lại.

Xem ra dưới con mắt của người dân, họ không mấy thiện cảm với cái h́nh ảnh, các anh hùng mang “sứ mệnh đi giải phóng”, mà Hà Nội đă tô vẽ cho bọn anh trước khi lên đường. Anh tự hỏi có phải đây là những đồng bào đang chờ ḿnh vào giải phóng, hay ngược lại khi so sánh cuộc sống thiếu thốn của dân chúng miền Bắc, vốn đă đói rách lầm than, mà cha mẹ, anh em của ḿnh và hàng trăm hàng ngh́n người dân phải thắt lưng buộc bụng, để đóng góp tiếp tế cho một cuộc chiến tranh xâm lăng.

*

Một cú sốc, khiến anh Ba Lê t́m đường hồi chánh.

Tết Mậu Thân năm 1968. Cộng sản đă lợi dụng lệnh ngưng bắn trong Hội Nghị Liên Hiệp: Mỹ, Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Sản Hà Nội với “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam” . Giữa giây phút thiêng liêng nhất của ngày đầu năm, đă tấn công bất ngờ những nơi đồn trú xung yếu và quan trọng của Quân Lực VNCH. Bất hạnh cho người dân miền Nam trong ngày tết truyền thống, chưa kịp đoàn viên gia đ́nh, th́ tiếng súng cộng quân đă rền vang thay cho tiếng pháo giao thừa.

Trong cuộc tổng tấn công này, việt cộng đă bị đẩy lui. Các địa điểm như Saigon-Chợ Lớn cầm cự được tám chín ngày, c̣n các nơi khác chỉ một hai ngày hay vài tiếng đồng hồ. Nhưng đặc biệt ở Huế, Việt cộng đă chiếm hữu được 25 ngày, bởi v́ họ dồn toàn lực lượng chính quy Bắc Việt đă dày dạn chiến trường, được chuẩn bị kỹ lưỡng, thông đồng với bọn chỉ điểm trước khi phát động tấn công. Thừa lúc quân đội VNCH nghỉ Tết không đề pḥng, để đột ngột công phá tối đa.

Anh Ba Lê kể rằng, trung đội anh cũng nhận lệnh tham dự tấn công cổ thành Huế vào giữa đêm ba mươi, từ phía Tây Bắc dưới sự hỗ trợ của các tiểu đoàn đặc công. Nhờ yếu tố bất ngờ đơn vị anh nhanh chóng chiếm được một vùng trong thành. Nhưng “quân giải phóng” đi tới đâu dân bỏ chạy tới đó, họ không kịp mang theo gạo, thịt, bánh, mứt dự trữ ngày Tết. Thế là đạo quân “chiến thắng” đói kinh niên, được no nê trước khi chết. Bọn anh sáng mắt lên với những kho lương thực, mà cả đời chưa bao giờ thấy, rồi hè nhau thồ bằng xe đạp, hoặc xe “cải tiến” để khuân hết “của ăn của để” lên rừng.

Chú biết không? Nh́n cảnh này anh thầm nghĩ: “Đây có phải là vùng đất đang chờ được giải phóng không? Nh́n lại bản thân ḿnh, anh thấy một t́nh cảnh trái ngược, chính ḿnh bây giờ đang cướp lấy miếng ăn, từ những con người tưởng là cùng khổ. Có phải là cay đắng lắm không?”

Đâu được hơn một tuần, th́ quân tiếp viện của quân lực VNCH từ Quảng Trị đến, đụng trận Việt cộng chịu không thấu chết hơn một nửa. Tuy lúc đó đa số cộng quân chiếm được các mục tiêu, nhưng v́ hết súng đạn, đành thúc thủ, như trung đội anh c̣n 9-10 đứa và một khẩu pháo làm cảnh.

Đến ngày thứ mười bọn anh đang đánh nhau lại được lệnh rút lui, nghe rút anh mừng lắm, v́ biết ḿnh c̣n được sống, nhưng lại bảo rút theo đường cũ, trong ḷng anh cũng nghi nghi. Ngày hôm sau trung đội anh được lệnh khiêng khẩu pháo đi lên rừng, rồi lại khiêng xuống thành Huế. Những thân thể gầy đét, suy nhược v́ những ngày kham khổ vượt Trường Sơn, phải thay đổi nhau khiêng cái đế pháo tháo rời nặng chịch, muốn gục xuống. Hai thằng khác khiêng ṇng súng, tay vịn cái đ̣n đang chĩu trên vai, tay chống gậy cho vững kẻo trượt chân. Vậy mà bọn anh theo mệnh lệnh cứ luẩn quẩn lên xuống măi con đường chết tiệt, lết tới lết lui, mục đích để dân chúng nh́n thấy mà đồn rằng, bộ đội c̣n nhiều súng lớn. Lúc lên rừng anh suy nghĩ, th́ ra đơn vị ḿnh là đánh nghi binh chứ không phải rút lui về đường cũ.

V́ hầu hết đoàn quân nó rút qua những con đường bí mật, c̣n đơn vị anh th́ nó bắt ḿnh đi trên lộ chính. Qua làng Quế Chử, bọn anh tính ghé vào nghỉ chân, nhưng rồi lại dắt nhau lội ruộng theo đường chiến lược. Tự nhiên ở đâu có con chó đen to lắm nó theo anh, rồi nó đi trước, ḿnh cứ vậy mà theo con chó gần hai chục cây số, nó đưa bọn anh qua một chiếc cầu, về đến sát rừng dẫn tuột xuống con suối. Mấy thằng lính nói: -“Anh Bá ơi để tôi trói con chó này về tới rừng ḿnh làm thịt”. Nhưng anh bảo: “Tao không nhất trí cái đó, đứa nào ăn th́ làm”. Sau súng bắn rát quá chó chạy biến mất, anh linh tính oan hồn của những thằng bạn mới chết, nhập vào nó dẫn đường cho bọn anh.

Leo lên đến rừng quay nh́n lại, quân đội VNCH đông như kiến, Con đường chính hồi năy bị pháo từ rừng bắn xuống. Pháo binh của VNCH bắn lên, chặn đường đi, nếu không nhờ con chó dẫn đường, th́ bao nhiêu súng nó châu vào bọn anh chết banh xác hết.

Đang đi gặp toán bộ đội trinh sát nó c̣n hỏi:

Các anh đi đường nào lên đây? Có ghé vào làng Quế Chử gặp đơn vị của Mỹ đóng tại đó không?

Anh trả lời: - Bọn tao đâu có ghé vào làng đâu mà gặp!

Sau này anh suy nghĩ, vậy là tụi nó tính hết rồi. Nếu ḿnh không nhanh trí th́ đơn vị ḿnh làm con tốt thí trên bàn cờ. Hôm đấy lên đến rừng, tụi lính h́ hục đào hầm tránh bom, chứ nếu bắt con chó đen, mải làm thịt th́ cũng chết hết. V́ đêm đó máy bay thả trái sáng đầy một vùng trời, B52 nó dập tơi bời ngay mục tiêu, cái hầm bên cạnh anh, cách mấy thước chết không c̣n một mống.

Khoảng ngày thứ hai mươi, Việt Cộng đă kiệt sức và hết đạn, cố gắng giao tranh thêm vài ngày nữa, th́ rút lui hoàn toàn. V́ chết rất nhiều, không như báo cáo láo, trong các cuộc chiến mà đảng cộng sản thường phát động, ta chiến thắng vẻ vang. Mà sự thực là: “Địch chết ba ta chết ráo”. Tàn quân trốn lên rừng, những chiến lợi phẩm lấy được của dân đem chất ở ven rừng, bị quân đội VNCH phản kích tịch thu hết, nên từ đó những thằng sống sót lại phải chống chỏi với cái bụng đói ră, c̣n được tí gạo nào th́ bọn bộ đội ở Bắc mới vào nó ăn hết. Bọn anh phải mót lại những búp măng gầy ăn qua ngày, muối cũng không có mà chấm, phải kiếm lá rừng ăn thay. Bị bệnh kiết lỵ chết thêm một mớ nữa.

Thật t́nh anh và nhiều đồng đội chán nản lắm rồi. Ngay từ lúc xâm nhập sâu vào vùng đất trù phú, đă mở mắt ra để biết ḿnh lầm, nhưng không thằng nào dám mở miệng. Hàng ngày cứ nghe tiếng máy bay ù…ù…quen thuộc, rồi tiếng người cất lên oang oang như tiếng sấm trốc đầu: “Hỡi các anh cán binh cộng sản. Miền Nam chúng tôi không cần các anh giải phóng, tại sao các anh phải chịu đựng vất vả đói khát làm ǵ, các anh hăy hồi chánh trở về với chính nghĩa quốc gia, chúng tôi sẵn sàng đón tiếp các anh em…. “ Rồi những tờ giấy thông hành, được thả xuống bay rợp trời, nhưng bọn anh chỉ đứng xa mà nh́n, v́ tuyệt đối không ai được lưu trữ, hoặc lén đọc, sẽ bị qui kết vào tội tư tưởng phản động.

*

Nói về diễn tiến hồi chánh, anh Ba Lê kể:

- Anh c̣n nhớ như in vào khoảng hai giờ, một đêm mưa tầm tă tháng 6/1970. Đơn vị anh được lệnh tấn công một cái đồn trên cao điểm 820, nằm trong ḷng Trường sơn. Bao vây, rồi lùa lên xung phong, vẫn theo lối đánh thí mạng, đánh xối xả, dù biết rằng đang lao vào chỗ chết.

Anh cay cú tiếp: “Chú mày biết không? Trong chiến tranh một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu là phương tiện, vũ khí và lực lượng phải tương quan, th́ người lănh đạo sáng suốt mới nghĩ đến, xua quân vào đánh đấm”. Đàng này tấn công mà chỉ biết đối phương trên khái quát, không cân sức. Rốt cuộc đơn vị anh tan nát ngay từ phút đầu, chưa tiến đến mục tiêu, pháo binh của địch đă nă trước ḿnh, rồi máy bay tới quạt lia lịa, nhiều người trúng thương, máu me cùng ḿnh, mạnh ai nấy chạy bạt mạng dưới làn mưa đạn.

Trong t́nh cảnh này, anh quyết định rời hàng ngũ, âm thầm một ḿnh ra đi, dù biết đi như vầy là một sống hai chết. Ngày thứ nhất nh́n qua đồi bên kia nhắm hướng, nhưng bom bỏ nhiều quá không đi được. Ngày thứ hai may quá không thấy máy bay quần thảo, anh liều trốn qua bên kia đồi, đang ṃ mẫm t́m đường, anh giật ḿnh sợ hăi khi gặp toán tiền tiêu (tiền sát) của Việt Nam Cộng Ḥa. Họ hờm súng ra hiệu cho anh bỏ hai tay xuống. Anh tŕnh bày xin chiêu hồi. Một người xáp vào khám xét, ngoài những thứ “gia bảo cụ Hồ” để lại, họ lôi ra một khẩu súng ngắn trong túi quần. Rồi dẫn anh lên đồn, đó là tiểu đoàn 1 trung đoàn 2, sư đoàn 2 Bộ binh. Anh được đối đăi tử tế như khách. Ngồi chờ chưa đến nửa ngày th́ có máy bay chở anh về căn cứ trung đoàn ở Quảng Trị. Hai ngày sau anh được đưa về Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1. Tại đây anh đă thành thật khai báo về bản thân và những ǵ ḿnh biết.

Vài ngày sau anh được chuyển về Trung Tâm Chiêu Hồi Trung Ương ở Thị Nghè Saigon. Anh được học một lớp chính huấn khoảng 1 – 2 tháng. Sau đó được nhận vào làm công tác vơ trang tuyên truyền, dưới quyền của ông Vơ Đại Tôn. Mục đích kể lại sự thực mắt thấy tai nghe về những dă tâm của cộng sản. Lúc đó ông Hồ văn Châm làm Bộ trưởng Bộ Chiêu Hồi. Tại đây anh được chính quyền cho thụ hưởng đầy đủ quyền công dân, giúp đỡ hội nhập trọn vẹn vào cộng đồng dân tộc và hướng dẫn cho anh ḥa nhập vào nếp sống mới tại miền đất tự do.

Nhờ người quen mai mối anh Ba Lê đă lập gia đ́nh với người chị họ của tôi (đạo công giáo). Anh được rửa tội vào mùa lễ Phục Sinh ngày 16 tháng 4 năm 1971 tại nhà thờ Tân Châu. Anh sống những ngày b́nh yên bên vợ con, cho đến ngày mất miền Nam. Sau 30/4/1975, anh ra tŕnh diện ở Bộ Xây Dựng Nông Thôn. Nhà cầm quyền mới nhốt anh tại nhà tù Biên Ḥa một thời gian, rồi đưa anh đi “cải tạo” ở trại Gia Rây.

Bây giờ mỗi lần nhớ đến những kỷ niệm kinh hoàng về cuộc chiến tranh tương tàn, như vẫn c̣n in đậm trong kư ức của anh Ba Lê. Anh nghiệm ra rằng, có trải qua những ngày tháng thiếu thốn đói nghèo ở miền Bắc, có lê gót trên đường ṃn HCM, để chống chỏi với thời tiết khắc nghiệt, với bệnh tật và tranh dành từng miếng ăn. Có đánh đổi xương máu trên rừng Trường Sơn, theo đoàn quân cộng sản không phải để “giải phóng” mà là phá hoại miền Nam, mới biết ơn chính phủ VNCH đă bắc nhịp cầu thông cảm, cứu giúp những cán binh cộng sản muốn hối cải quay về.

Để như trường hợp gia đ́nh anh Ba Lê hiện nay, may mắn được đất nước Hoa Kỳ, chấp thuận cho tị nạn, thoát khỏi chế độ độc tài cộng sản Việt Nam. Đặc biệt là con cháu của anh có cơ hội sống và học hành tại một nơi có nền giáo dục tốt nhất và nhiều cơ hội tiến thân, công ăn việc làm vững chắc. Để chúng có dịp góp tay xây dựng và tri ân đất nước đă cưu mang ḿnh.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.13953 seconds with 10 queries