VietBF - View Single Post - Truyện Ngắn tuyển chọn
View Single Post
Old 05-06-2021   #217
baolunbeau
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Aug 2008
Posts: 1,630
Thanks: 15,073
Thanked 2,332 Times in 1,355 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 107 Post(s)
Rep Power: 20
baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8
baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8baolunbeau Reputation Uy Tín Level 8
Default

Truyện ngắn: Nghề Và Ngỗng


Mùa hè năm ngoái tui có đem gia đ́nh d́a Santa Ana nghỉ hè, luôn tiện thăm ông anh và vài bạn bè quen biết cũ . Không hiểu đây là lần thứ mấy tui đến đây để nghỉ hè, nhưng h́nh như mỗi lần d́a Santa Ana, tui lại thấy háo hức, giống như là d́a quê, mặc dù tui chưa bao giờ định cư ở đây cả ! Tui đang ở Houston, thành phố cũng tấp nập và sầm uất những dịch vụ buôn bán của người Việt ḿnh, cũng có rất nhiều hội đ̣àn và sinh hoạt cộng đồng, báo chí đếm không xuể và đài phát thanh th́ có thể nghe từ lúc c̣n nằm trên giường chưa thức dậy tới lúc nửa đêm, hết đài này qua đài khác ! Nhưng h́nh như Houston vẫn c̣n thiếu một cái ǵ đó rất Sài G̣n trong kư ức, một quán cà phê vỉa hè, một ổ bánh ḿ một dĩa cơm tấm điểm tâm buổi sáng, một tờ nhựt tŕnh c̣n thơm mùi mực in trong quán phở, một nhà báo hay một ca nhạc sĩ ngồi ph́ phèo điếu thuốc trong nhà hàng, một câu chuyện phím nổ như bắp rang ngay giữa chợ, và tiếng người cười nói líu ríu như tiếng chim trên đường phố ...

Về Santa Ana lần nào cũng vậy, ngày nào hai vợ chồng và mấy đứa con cũng kiếm cớ đi ăn tiệm, không cần phải cao lương mỹ vị, nhưng it' ra cũng phải những món mà theo lời vợ tui nói, không thể t́m ở đâu ra ! Ngay bửa chiều hôm đầu tiên bà chị dâu, cũng thuộc loại có tâm hồn ăn uống như hai vợ chồng tui, chở nhau ra một quán bún ḅ Huế tương đối xập xệ so với những hàng quán khác ở quận Cam, cách nhà ổng bả vừa đúng năm phút lái xe ! Quán chỉ có độ trên dưới mười cái bàn, mỗi bàn chỉ có khoảng năm sáu cái ghế ! Ḍm thấy ánh mắt hơi nghi ngờ của vợ chồng tui, bà chị dâu đă trấn an: "Tiệm này chủ yếu là bán "to go", thậm chí c̣n nhận đặt nguyên nồi cho cả nhà hay đặt tiệc tùng, coi xập xệ nhưng ăn một lần nhớ đời luôn . Bà chủ người Bắc mà hổng hiểu sao nấu bún ḅ c̣n ngon hơn mụ Rớt chánh hiệu nữa" . Lúc tụi tui đang kéo hai cái bàn lại cho đủ chổ ngồi cho hai gia đ́nh th́ một ông bồi bàn cầm menu ra ! Quán xá coi nghèo nàn vậy chứ ông bồi bàn ăn mặc lịch sự hết sức ! Người bồi bàn ra lấy order là một người đàn ông độ khoảng trên dưới 40, ăn bận rất đàng hoàng áo sơ mi bỏ trong thùng đeo mắt kiếng ḍm rất trí thức, tui đoán là ổng nếu không là công chức làm việc văn pḥng th́ cũng là giáo sư giáo siếc ǵ đây . Và chắc ông này mới qua Mỹ nên đang làm tạm bợ một công việc nào đó trong nhà hàng, trong thời gian t́m một nghề thích hợp . Tui chợt nhơ’ lại rất nhiều người khi mới chân ướt chân ráo qua Mỹ, nhứt là những người tuổi tác lở dở lại thêm gánh nặng con cái gia đ́nh, chưa kể những người c̣n phải có trách nhiệm bên Việt Nam, đành phải làm tạm bợ đủ thứ nghề ! Tuổi tác th́ đă cao không có thể tới trường để học lấy một cái nghề chuyên môn, lại không có vốn liếng anh ngữ, thêm nữa gánh nặng gia đ́nh bên Việt Nam nên nhiều người phải "bung" ra đi làm kiếm tiền . Có điều đáng nói là ông bồi bàn "bất đắc dĩ" này có vẻ không thích cái nghề ổng đang làm cho lắm, ổng ném cái menu lên bàn, gương mặt cau có lạnh như tiền như muốn nói : "Tui là không phải làm cái nghề này đâu . Cái nghề này chỉ là nghề tạm bợ mà thôi . Ngày trước c̣n lâu tui mới thèm làm ba cái nghề này, và sau này th́ càng không thể nào" . Lúc ổng bưngđồ ăn ra th́ ổng lại "giằng mâm xáng chén", y như thể là ban phát ơn phước cho tụi tui vậy ! Tui tuy cảm thông với tâm trạng "thất thế" của ông bồi bàn bất đắc dĩ này, nhưng cũng cảm thấy hơi bực ḿnh v́ ḿnh vào nhà hàng ăn trả tiền đàng hoàng chứ đâu có đi xin đâu mà bị đối xử tệ bạc như vậy . Ngó thấy ông bồi bàn mà tui vừa thấy tội nghiệp vừa thấy thương hại, phải chi ổng vui vẻ chấp nhận cái nghề tạm bợ này th́ ổng làm việc vui vẻ mà khách hàng cũng hổng cảm thấy bị bạc đăi . Thái độ của ông bồi bàn c̣n làm
cho tui liên tưởng đến những ông chủ tiệm người Tàu bận quần xà lỏn áo thun ba lỗ vàng khè, nói thiệt tiền bạc của mấy ông Tàu này đốt ḿnh c̣n hổng hết, vậy mà ḿnh thử vào quán ổng mà coi, ổng sẽ một điều ông chủ hai điều ông chủ khúm núm phục vụ . Đó là v́ ông chủ người Tàu biết rằng ḿnh đang bán hàng, khách là người đem tiền bạc đến cho ḿnh, ḿnh phải vui vẻ để họ c̣n trở lại.

Nhớ lại câu chuyện trên làm tui liên tưởng tới vấn đề nghề nghiệp của người Việt ḿnh từ khi đặt chưn đến vùng đất mới . V́ hoàn cảnh, v́ khả năng sinh ngữ hạn chế, có rất nhiều người trong chúng ta phải đang làm những cái nghề hổng có phù hợp với năng khiếu và sở thích chút nào hết . Công việc làm chỉ là phương tiện kiếm cơm, c̣n sở thích hay khả năng lại là chuyện khác . Hồi tui mới sang Mỹ ghi danh đi học, sinh viên Việt Nam trong trường hết 90% là theo học hai ngành điện và computer, sau này ngành điện ra trường hơi khó kiếm job nên bà con đổ xô đi học civil (công cha’nh) . V́ bởi hai ngành này không cần khả năng sinh ngữ nhiều, chỉ cần bập bẹ vài ba câu tiếng Anh và đọc được môt. số chữ chuyên môn là có thể gồng ḿnh ”bắt lạc đà chui qua lỗ kim” được . Sau này lớp trẻ lớn lên, nhờ đi học trường Mỹ từ nhỏ, tiếng Anh đâu có thua ǵ bọn Mỹ nên tụi nó mới có thể theo học những cái ngành mà có nằm mơ ḿnh cũng hổng dám nghĩ tới như ngành luật sư, ngành khảo cổ, ngành diễn viên, ngành quảng cáo, hay ngành văn học nhân văn lịch sử ... Nghĩ như vậy tui mới thấy tiếc là dù rằng ḿnh đang sống ở nước ngoài, tuy có nhiều điều kiện để hấp thụ những kiến thức khoa học hiện đại, nhưng đâu phải ai cũng có năng khiếu hoặc những sở thích về khoa học đâu, nếu tui thích thơ văn và mơ ước trở thành một ông giáo dạy văn chẳng hạn th́ làm sao tui thực hiện được mơ ước của ḿnh . Hổng lẽ rán rặn mọ học Anh ngữ để sau này ra dạy những Hamlet của Shakespeare " Mà với cái accent của tui, nói những câu thông thường bọn Mỹ phải cau mặt nhíu mày mới hiểu nổi th́ can đảm nào tui dám đứng trên bục giảng mà giảng văn giảng thơ cho học tṛ nghe " (Mà cho dù tui có điếc hổng sợ súng rán đi học th́ có ra trường cũng hổng ai thèm mướn) ! Mà đâu phải chỉ ḿnh tui đâu, tui có thằng bạn mê đá mê đất và từng mơ ước sẽ làm một nhà khảo cổ, vậy mà bây giờ v́ thời thế v́ miếng cơm mà nó phải đi học ngàng civil, tối ngày xách xe chạy ngoài đường lo xây cầu xây cống . Ít ra th́ nó cũng làm cái công việc liên quan tới đất đá, c̣n hơn một thằng bạn khác của tui, từng mơ ước sau này sẽ làm thầy căi đấu tranh cho công bằng xă hội, mà bây giờ nó đang kẹt lại ở Sài G̣n, dùng cái khả năng ăn nói trời cho của ḿnh và một mớ kiến thức đi chạy áp phe, chạy mánh !

Tui có hai đứa cháu, sang Mỹ hồi 8, 9 tuổi, bây giờ đang chuẩn bị vào đại học . Má tui có hỏi chị Hai tui là tụi nó định học cái ǵ, bác sĩ hay kỹ sư " Bà chị Hai tui nói thằng con trai lớn v́ ham thích dế, thằn lằn, cóc, nhái, ểnh ương, nên quyết định đi học ngành "côn trùng học", c̣n con nhỏ con gái v́ cặp với một thằng Tàu nên bị nó trù quến nên đi học ngành "Văn Chương Cổ Trung Quốc" . Bà má tui mới nói sao bà chị Hai tui hổng cản, để cho tụi nó học mấy cái ngành ǵ hổng có thực tế sau này lấy cái ǵ mà ăn . Má tui chép miệng than, con cháu người ta th́ bác sĩ này, nha sĩ nọ, c̣n con cháu của ḿnh là "thằn lằn sĩ", "ểnh ương sĩ, với lại "văn chương cổ tàu sĩ" !
Cũng như bao nhiêu người lớn tuổi khác, má tui chỉ thích con cháu làm bác sĩ kỹ sư để nở mày nở mặt với bà con họ hàng, chứ mấy cái ngành "mắc toi" hổng nghe ai nói tới th́ sau này làm sau nuôi nổi thân, nói ǵ c̣n gia đ́nh con cáị Cũng giống như có lần thằng bạn tui tới nhà bạn gái của nó chơi, bà má con bạn nó ḍm nó bằng nửa con mắt rồi hỏi bằng cái giọng móc họng :
- Cậu có bằng (cấp) ǵ không vậy "
Thằng bạn tui nghe bả hỏi xóc hông như vậy tức muốn trào máu nhưng cũng nhũn nhặn trả lời :
- Dạ có chứ bác ! Con có tới hai cái bằng lận ! Một cái bằng lái và một cái bằng nails!
Mà bạn co’ để y’ một điều là nghề nghiệp của những người qua sau này thường th́ sẽ đi theo ca’i nghề của người thân bảo lănh qua trươ’c ! Một bà chị mở tiệm nails th́ che’m chê’t mâ’y đư’a em qua sau này cũng chui tọt vô đo’ mài mài dũa dũa ! Môt. ông anh làm nghề môi giơ’i mua ba’n nhà cửa th́ sau này mâ’y đư’a em cũng co’ đư’a theo ngành loan officer ! Tui co’ một thằng bạn hồi ở Việt Nam bộ bài 52 la’ chưa bao giờ sờ tơ’i, vậy mà khi được ông anh và bà chị dâu bảo lănh về Las Vegas, bây giờ ca’i nghề chi’nh của no’ là chia bài ! Cũng may no’ không phải là thư’ dân co’ ma’u đen đỏ, chư’ nê’u không th́ vơ’i những ca’i bo’ng đèn xanh đỏ chơ’p tă‘t đầy ma lực đo’ th́ làm bao nhiêu mơ’i “cu’ng” cho đủ "
Ở bên Mỹ này có những nghề mà ngày xưa ở Việt Nam ḿnh chưa hề nghe nói tới, chẳng hạn như nghề trang điểm cho người chết hay nghề cố vấn tâm lư hay cố vấn hôn nhân ! Nếu bạn có dịp đi dự đám tang người quen và có can đảm "ḍm" vô mặt người mới qua đời th́ bạn sẽ không phải hét lên một tiếng kinh hoàng v́ gương mặt nhợt nhạt của người quá cố ! Trái lại là đằng khác, v́ trước khi đặt người chết vô quan tài cho thân nhân và bè bạn "nh́n nhau lần cuối", họ đă được những chuyên viên trang điểm lại, da dẻ hồng hào, mới ḍm tưởng là người chết đang nằm ngủ ! C̣n cố vấn hôn nhân ư " Vợ chồng ở Mỹ này hở một chút là đem chuyện chăn gối mền mùng ra kể cho một chuyên viên tâm lư có bằng cấp hậu đại học tương đương với học vị tiến sĩ . Và cũng v́ bằng cấp cao như vậy nên những vị này cũng chém, hổng đẹp hổng ăn tiền ! Tui hổng biết có phải là trưởng giả học làm sang hay không, hay những vị chuyên viên cố vấn hôn nhân này học chưa đến nơi đến chốn mà càng cố vấn bao nhiêu th́ tui lại thấy bọn họ xách chiếu ra ṭa ly dị xoành xoạch . Nhiều khi nghĩ những cặp vợ chồng bên Việt Nam đánh nhau, thậm chí lấy dao rượt nhau chạy từ đầu trên xóm dưới, vậy mà mới buổi sáng c̣n phang nhau gọi nhau bằng những từ ngữ cạn tào ráo mán, buổi chiều đă thấy họ ngồi bên mâm cơm chan chan húp húp và nh́n nhau vô cùng âu yếm !

Người Việt ḿnh có thói quen tôn trọng những người có bằng cấp, và h́nh như hơi khinh rẻ những người lao động chưn tay ! Những nghề hạ tiện bên nhà như đi+ làm mướn, hay nói nặng nề hơn, là đi ở đợ, thường th́ phải ở luôn trong nhà chủ, mỗi năm ngoài tiền lương c̣n được tặng thêm hai bộ quần áo, mặc ăn Tết ! Bên đây nghề dọn dẹp nhà cửa làm theo giờ, thậm chí c̣n có những hăng thầu chuyên cung cấp những người tới dọn dẹp nhà cửa cho những gia đ́nh cả hai vợ chồng cùng đi làm, lương bổng cộng thêm tiền tip cũng khấm khá ! Có những cặp vợ chồng HO, bây giờ trên dưới sáu chục bó, đâu có nghề nghiệp ǵ, ở với con cháu không được v́ mặt con dâu th́ "sưng" triền miên c̣n con rể th́ "lạnh lùng sương rơi heo may", nên đành đi giữ trẻ cho những cặp vợ chồng có con mọn, vừa có chỗ ở miễn phí, khỏi phải phiền hà con cháu ma `t́nh cảm cũn đỡ sứt mẻ, vừa được đài thọ ăn uống, tháng tháng lại được tặng thêm vài trăm cho bà ăn trầu (mặc dù bà chưa hề ăn trầu bao giờ), cộng với tiền già của ông Bush, dư xăng cho ông bà gửi về bên nhà giúp đỡ con cháu, hay thỉnh thoảng, đi du lịch, làm "khúc ruột ngàn dặm" d́a thăm quê hương !
Có một điều cũng hơi tréo cẳng ngỗng là bên Việt Nam ḿnh muốn làm ǵ th́ làm, hổng thấy ai hỏi là ḿnh có bằng cấp ǵ không ! Bên Mỹ này th́ làm nails làm tóc cũng phải treo cái bằng ch́nh ́nh bên cạnh tấm kiếng chỗ khách soi mặt ! Bác sĩ cũng phải treo bằng tốt nghiệp ! Chỉ có làm ca sĩ th́ muốn ca bao nhiêu th́ ca, hét bao nhiêu th́ hét, chẳng ai hỏi han bằng cấp là cô hay anh tốt nghiệp trường đại học âm nhạc nào ! Chỉ có ở bên Việt Nam ḿnh, có phải muốn làm ngược đời bên Mỹ nên đ̣i hỏi ca sĩ phải có bằng hành nghề ! Tui th́ chỉ nghĩ là trong nước chỉ muốn làm những ǵ khác với ở bên này, chứ báo chí th́ nói là tại văn nghệ phải có sự chỉ đạo, bạn nghĩ sao "

Thôi để chấm dứt bài viết về chuyện nghề và ngỗng này, tui kể cho bạn nghe câu chuyện của hai tía con tui . Hồi thằng con tui tám tuổi, tui hỏi nó:
- Lớn lên con muốn làm ǵ "
- Con muốn làm nghề đổ rác !
Tui nghĩ bụng "thôi rồi c̣n chi đâu em ơi", bên này làm ǵ có chuyện công nhân vệ sinh được ra ứng cử quốc hội như bên Việt Nam, nhưng cũng nuốt nước miếng, hỏi lại:
- Sao vậy "
- Tại v́ làm hăng như ba mỗi tuần làm tới năm ngày, c̣n đổ rác mỗi tuần làm có một ngày thôi !


NGỌC DUY

Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	!     !liwT0Bhl.jpg
Views:	0
Size:	40.1 KB
ID:	1786134  
baolunbeau_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to baolunbeau For This Useful Post:
hohoang (05-16-2021), thoigian (05-07-2021), wonderful (05-06-2021)
 
Page generated in 0.11277 seconds with 11 queries