VietBF - View Single Post - ĐẶNG TIỂU B̀NH TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1979
View Single Post
Old 02-26-2021   #10
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default BIÊN GIỚI 1979 TRƯỚC " BIỂN NGƯỜI " PHƯƠNG BẮC



BIÊN GIỚI 1979 TRƯỚC
" BIỂN NGƯỜI " PHƯƠNG BẮC








600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ư muốn của kẻ thù.



***


Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn nhớ cái đêm con trai cô Dén chết.

Đoàn người sơ tán từ thị xă Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Śn, t́m đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới.

Gặp một trại lính Trung Quốc,
đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đă thức giấc. Cô Dén loay hoay t́m cách để nó thôi khóc.

Ai nấy nín thở, đă có tiếng th́ thào gắt gỏng. Dưới áp lực sống của hàng trăm con người, người mẹ đă bịt chặt miệng con để nó không c̣n phát ra tiếng kêu nữa.

Thằng bé càng giăy,
mẹ nó càng bịt chặt. Đoàn người vượt qua bản, thằng bé cũng không c̣n thở nữa. Nó mới hai tháng tuổi.

Người mẹ ôm chặt con không nấc lên được tiếng nào. Một ngôi mộ cỏn con được đắp vội bên đường. Những bước chân nặng nề bước tiếp.

Đó là một khung cảnh biên giới phía Bắc Việt Nam tháng 2 năm 1979, nơi Đặng Tiểu B́nh tuyên bố đang t́m kiếm “sự b́nh yên nơi biên viễn”.







Ngày 2 tháng 2 năm 1979,
trên khán đài một buổi đua ngựa ở bang Texas, Mỹ, một người đàn ông châu Á thấp bé mặc bộ đồ Tôn Trung Sơn tối màu tay giơ cao chiếc mũ cao bồi, cười tươi.

Khoảnh khắc đó, được các hăng thông tấn khắp thế giới truyền tải, trở thành một biểu tượng ngoại giao. Người đàn ông đó là Đặng Tiểu B́nh , Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.







27 ngày sau khi quan hệ ngoại giao Mỹ-Trung chính thức được kư kết, 28 tháng 1 năm 1979, chiếc Boeing 707 từ Bắc Kinh cất cánh, nhắm hướng Washington. Đặng Tiểu B́nh bắt đầu chuyến thăm chính thức nước Mỹ.


Trong tiệc chiêu đăi cùng ngày, Đặng yêu cầu một cuộc gặp riêng với Tổng thống Jimmy Carter về vấn đề Việt Nam. Yêu cầu của Đặng được thực hiện ngay hôm sau. Hai mươi vị lănh đạo đôi bên dành tṛn 7 tiếng cho cuộc hội đàm, từ 10 giờ 40 đến 17 giờ 40.






Trong sáu tiếng đầu tiên, Đặng nhấn mạnh về :


- “Chủ nghĩa bá quyền của Liên Xô” , cảnh báo

- “ Nguy cơ chiến tranh bắt đầu từ Liên Xô”

- “Mỹ chưa chống trả Liên Xô thỏa đáng”

- “Mỹ và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong cuộc chiến này”.

Bàn đến Việt Nam,
Tổng thống Mỹ Jimmy Carter đề nghị chuyển địa điểm sang pḥng Bầu Dục. Cuộc họp rút xuống chỉ c̣n 8 người.

Đặng Tiểu B́nh đề cập đến :


- “ Việt Nam xâm lược Campuchia ” để tiếp tay cho ư đồ bá chủ của Liên Xô.

- “Campuchia hy vọng Trung Quốc giúp đỡ, nhưng chúng tôi quá hiền lành”.

Ngày hôm sau, Việt Nam tiếp tục là chủ đề chính của cuộc hội đàm, lần này, của riêng Đặng và Carter . Trong biên bản cuộc họp có trích một phát biểu của Đặng :

- “ Trung Quốc phải dạy Việt Nam một bài học ”.


Jimmy Carter gọi ư định của Đặng là một “serious mistake sai lầm nghiêm trọng, và từ chối giúp đỡ.

Tổng thống Mỹ đích thân đọc một lá thư tay, nêu lên 8 lư do tại sao Trung Quốc không nên tấn công Việt Nam tại thời điểm này.

Trong đó có :


- “Ảnh hưởng đến h́nh ảnh về một Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa yêu chuộng ḥa b́nh” .

Đặng trả lời :


“Cuộc chiến sẽ giới hạn trong quy mô nhỏ. Chúng tôi chỉ t́m kiếm một sự b́nh yên nơi biên viễn”.





CHƯƠNG 1 :



SỰ B̀NH YÊN CỦA HỌ ĐẶNG







Mùa đông năm 1978,
những người nước ngoài qua lại Nam Ninh, Côn Minh thường thấy từng đoàn xe lửa chở đầy binh sĩ, xe quân sự bít bùng kín bạt xuôi về phương Nam.

Họ không biết những đoàn quân ấy đi đâu.
Nhiều người dân Trung Quốc th́ tin rằng đây là một cuộc hành quân diễn tập.

Cùng thời điểm ấy,
đường phố huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây trở nên chật chội hơn, khi những tốp lính áo xanh tô châu thường xuyên đi lại.

Vài chục lượt xe quân sự hoạt động mỗi ngày, làm đất đường cuộn tung lên.

Huyện lỵ của tỉnh Quảng Tây
cách đường biên giới vài chục cây số.

Bên kia là
Hà Quảng của Việt Nam.


Trong những người quan sát đoàn quân, có một người đàn ông Nùng hay mặc áo chàm đă phai.

Ông Nhan Văn Dĩnh “sang thăm họ hàng” ở bên kia biên giới.

Ông Dĩnh khi ấy là
đội trưởng trinh sát Đồn 167, công an vũ trang Sóc Giang, đóng ở Hà Quảng.


Cựu trinh sát Nhan Văn Dĩnh.







“Lính đỏ, thế là bộ đội chính quy của Trung Quốc rồi”,
ông nhận ra Quân giải phóng Trung Quốc từ bộ quân phục màu xanh tô châu, phù hiệu đỏ trên cổ áo.

Trước Tết Kỷ Mùi, lực lượng tập trung từ vài tiểu đoàn đă tăng lên cấp sư đoàn. Mang tin trinh sát về, ông Dĩnh thấy “trán chỉ huy nhăn lại”, dặn tiếp tục nắm t́nh h́nh.

Lịch sử bộ đội biên pḥng Cao Bằng sau này thống kê, chỉ một ngày trước cuộc tấn công :

- Dọc biên giới Cao Bằng đă có hơn 300 lần ô tô vận tải của Trung Quốc chở binh lính và quân nhu vào các cửa khẩu.

Riêng cửa khẩu Tà Lùng, hơn 300 xe tải chở đá tập kết sẵn ở mốc 24, ư đồ lấp sông Bắc Vọng cho bộ binh và xe tăng tiến sâu vào huyện Quảng Ḥa.

Trong kư ức của cựu trinh sát, vẻ mặt của người anh em bên kia biên giới bắt đầu “khó coi” từ sau ngày Việt Nam thống nhất, mùa xuân năm 1975.


“Lúc ḿnh sang làm việc, cái mặt của nó không được đẹp lắm, ăn nói cũng khác lắm lố”.
Hai đồn công an vũ trang làm việc xong, không c̣n ngồi chung một mâm cơm nữa. Bên này thịt lợn, mời cơm, bên kia từ chối.







Xă Nà Sác của nữ dân quân Sầm Thị Đ̣ng có chung 3,5 km đường biên với Trung Quốc. [b][size=3][color=black][i]

Dân hai bên trước nay uống cùng một mó nước, chung băi chăn trâu, lấy củi cùng dăy núi Mă Lịp. Con gái bản Lũng Cát, Po Xà c̣n sang làm dâu Lũng Ỷ, Lũng Ṕnh bên kia biên giới.

Nhưng từ những năm 1970,
[b] người bên kia hay gây chuyện, cứ tối trời là sang di dời cột mốc để lấn đất.

“Ta gieo cây ǵ, nó nhổ cây ấy. Nó đợi ngô ḿnh trồng có bắp, nó thả trâu ḅ sang ăn hết a”.
[b]

Có lần, nhóm dân quân xă vây bắt thám báo Trung Quốc từ bản Lũng Pỉa sang bản Lũng Loỏng. Cả ngày trời, Đ̣ng chạy đường rừng, không nghỉ ăn cơm.

- “ Nếu người Việt Nam vào chợ th́ đánh ”,
khẩu hiệu dán đầy các cột ở chợ Kẹp Nh́a ở Tịnh Tây; B́nh Măng bên kia biên giới…

Nam giới sang th́ bị nam giới đánh, nữ giới sang th́ bị nữ giới đánh.

“ Ở xă Sóc Hà này, người thôn Nà Sác bị bên kia ghét nhất. Sang bên ấy đi chợ, biết là dân Nà Sác, nặng th́ nó đánh, nhẹ th́ không bán hàng”, bà Sự nhớ lại những ngày c̣n căng thẳng.



Nữ dân quân Sầm Thị Đ̣ng





Trước khi có cửa khẩu Sóc Giang hôm nay, con đường chạy qua trước cửa nhà bà Nguyễn Thị Sự từng là đường đất dẫn thẳng sang B́nh Măng, Trung Quốc.

Cái thôn ngót nghét bốn mươi nóc nhà người Nùng, nằm ngay chân đường biên giới bị ghét v́ “ĺ lợm”, không để bên kia lấn một tấc biên giới.

Họ sang gây chuyện, dân Nà Sác bỏ ruộng bỏ nương, cả làng kéo nhau lên đứng thành hàng rào chắn dọc đường biên giới.

Người già trong làng vẫn dặn con cháu
“Sớc hạc pác pi” – “Giặc ác trăm năm”, luôn phải đề pḥng.

Nà Sác sẵn tre từ hồi đánh Pháp.

Từ sau 1975,
dân Nà Sác mỗi năm trồng thêm tre, vót thêm chông.

Cuối 1978,
chông sắt, chông tre cắm kín gần 7 km đường biên Sóc Hà.

Pháo sáng mỗi đêm vẫn nổ trên bầu trời biên giới, soi đường cho người “bên kia” sang Nà Sác thăm ḍ. Đội dân quân của Đ̣ng vẫn cắt cử nhau đi gác bản làng bất kể trời sáng tối.

“Đang ngủ,
mơ tre cốc cốc hai tiếng là báo động, th́ lạnh bao nhiêu cũng phải dậy, sương buốt bao nhiêu cũng phải đi lớ”.

Nhiều lần, đụng độ đến đổ máu.
Người bên kia dọa bằng tiếng Nùng :

“Dân mày đông không bằng một phần dân tao, vũ khí của bọn mày cũng không bằng bọn tao”.

“Ra Giêng rồi biết tay nhau”, bên ấy dọa thêm.

“Chúng mày không sợ chết th́ cứ đánh sang đây”, bên này cũng không vừa, đáp trả.







Từ mùa thu năm 1977,
quân dân xă Nà Sác trồng thêm tre, đào hào dọc biên giới, lập ba điểm chốt :

- Đồi Cháy, Po Xà, Lũng Cát và chốt phụ Kéo Lỉ trên dăy núi Mă Lịp.

Dân quân xă thay nhau canh gác.

Cuối năm 1978,
bộ đội tỉnh Cao Bằng cũng bắt đầu về đóng tại các bản.

Năm ấy được mùa cả lúa cả ngô. Mỗi nhà trong bản Lũng Pỉa đều tích trữ một phần lương thực, chăn màn, quần áo để lên hang Ngườm Siêu.

Người Nà Sác ăn Tết Kỷ Mùi không tiếng pháo tép. Đ̣ng cũng mất ngủ từ đấy.






Cuộc xung đột vũ trang biên giới Việt – Trung năm 1979 liên quan mật thiết đến những rạn vỡ trong quan hệ Trung Quốc – Liên Xô.

Điều này, không phải đến năm 1979, mà bộc lộ ngay từ những năm 1930, khi Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đồng thời hai cuộc chiến kháng Nhật và nội chiến chống Quốc dân Đảng.

Việc Liên Xô duy tŕ quan hệ đồng thời với cả Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch, khuyến khích đôi bên liên kết cùng chống Nhật không được Mao đồng thuận.

Trong thập niên 50 ,
Liên Xô viện trợ hơn 6 tỷ rúp cho công cuộc hồi phục Trung Quốc sau chiến tranh.

Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ca ngợi mối quan hệ của hai nước là “vĩnh cửu, bền vững không ǵ phá vỡ nổi, không ai có thể chia rẽ được”.

Nhưng khi Liên Xô quyết định “chung sống ḥa b́nh, quá độ ḥa b́nh, cạnh tranh ḥa b́nh” với Mỹ năm 1959, Trung Quốc phê phán chủ trương

- “ Ba ḥa”
của Liên Xô là “phản bội chủ nghĩa Marx-Lenin”.

Sau thất bại của phong trào “đại nhảy vọt” năm 1960, Mao Trạch Đông quay sang đổ lỗi và phủ nhận đường lối của Liên Xô.

Trung Quốc quyết tự đi t́m con đường khác. Tháng 7 cùng năm, Liên Xô ngừng viện trợ Trung Quốc.

Từ tháng 7/1963 đến tháng 8/1964,
hai Đảng gửi 11 lá thư công khai đả kích lẫn nhau.

Từ đầu năm 1968 đến tháng 3/1969,
hơn bốn ngh́n cuộc xung đột vũ trang nổ ra dọc biên giới Trung – Xô.

Tháng 2 năm 1972 ,
Mỹ- Trung kư Thông cáo Thượng Hải, có điểm :

- “Mỹ cam kết cùng Trung Quốc phối hợp chống " bá quyền Liên Xô”.

Liên Xô đáp trả bằng cách đổ quân vào Ấn Độ, liên minh khống chế Trung Quốc từ biên giới phía Tây.

Năm 1974,
Mao Trạch Đông đưa ra học thuyết “ba thế giới”, xếp Liên Xô vào “thế giới thứ nhất” ủ mưu bá quyền, cần chống lại.







Trở về từ chuyến thăm nước Mỹ, ngày 11 tháng 2 năm 1979, Đặng Tiểu B́nh triệu tập cuộc họp Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc mở rộng, chính thức thông báo về kế hoạch chiến tranh “trừng phạt Việt Nam”.

Ba ngày sau, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc gửi thông tư tới Đảng bộ các tỉnh và đơn vị quân đội liên quan, giải thích về về cuộc “chiến tranh tự vệ”.

Văn bản nhấn mạnh :


Chiến tranh sẽ diễn ra giới hạn về không gian, thời gian, quy mô, và kết luận, hành động quân sự này sẽ “thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định dọc theo biên giới”.






C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.10674 seconds with 10 queries