VietBF - View Single Post - Cảm ơn việc chửi rủa VIỆT NAM CỘNG H̉A
View Single Post
Old 10-31-2020   #82
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Nhạc Sĩ Nguyễn Văn Đông Và “Niềm Đau Dĩ Văng”

By HUỲNH DUY LỘC



Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông sinh ngày 15 tháng 3 năm 1932 tại Sài G̣n, nguyên quán ở Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, thuở nhỏ học tiểu học và trung học đệ nhất cấp ở Đakao (Sài G̣n).

Vào năm 1945, khi đất nước có những biến động lớn lao, gia đ́nh ông bị liệt vào thành phần địa chủ nên lâm vào cảnh khuynh gia bại sản và ly tán.

Sau khi trường trung học ở Đakao đóng cửa, ông tự ư xin theo học trường Thiếu sinh quân Việt Nam, trường vơ bị đầu tiên và lâu đời nhất của Việt Nam, nơi đào tạo nhiều tướng lănh tài ba của Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.


Ông học năm năm ở ngôi trường này, được học nhạc và văn hóa với những giáo sư người Pháp vốn là những giảng viên của Viện Âm Nhạc quốc gia Pháp. Khi mới 15 tuổi, ông đă là một thành viên của ban quân nhạc thiếu niên như lời kể của ông: “Trường Thiếu sinh quân có riêng một đoàn quân nhạc trên 40 người có tầm vóc của người lớn, nhưng lại do chính những thiếu sinh quân chưa quá 16 tuổi đời cử hành nhạc và do một nhạc trưởng người Pháp chỉ huy”.

Khi tham gia đoàn quân nhạc này, ông đă sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ như kèm trumpet, trống, đàn madoline và đàn guitar Hawaii, có dịp học sáng tác với những giáo sư người Pháp và viết được những ca khúc đầu tiên khi mới 16 tuổi như “Thiếu sinh quân hành khúc”, “Tạm biệt mùa hè”…

Sau khi tốt nghiệp Trường Thiếu sinh quân Vũng Tàu, ông theo học Trường Vơ bị sĩ quan Vũng Tàu, tốt nghiệp năm 1952 với cấp bậc thiếu úy, rồi theo học tại Trường Vơ bị Đà Lạt. Sau khi tốt nghiệp Trường Vơ bị Đà Lạt vào năm 1953, ông về giữ chức vụ tiểu đoàn trưởng ở Trường Chiến thuật tại Hà Nội.

Trong hai năm 1955 và 1956, ông phục vụ tại Phân khu Đồng Tháp Mười với chức vụ trưởng Pḥng Hành quân. Vào thời gian này, ông kiêm nhiệm thêm chức vụ trưởng pḥng 3 của Chiến khu Đồng Tháp Mười do đại tá Nguyễn Văn Là làm chỉ huy trưởng, tham gia chiến dịch Thoại Ngọc Hầu do thiếu tướng Dương Văn Minh chỉ huy.

Bên cạnh việc sáng tác nhạc, ông cũng chú trọng đến việc tổ chức những chương tŕnh văn nghệ, đứng ra thành lập đoàn văn nghệ V́ Dân. Năm 1958, ông là trưởng ban Tiếng Thời Gian của Đài phát thanh Sài G̣n, quy tụ nhiều giọng ca nổi tiếng như Lệ Thanh, Hà Thanh, Minh Diệu, Khánh Ngọc, Mạnh Phát, Quách Đàm, Anh Ngọc… Từ cấp bậc thiếu úy, ông thăng dần lên cấp bậc đại tá cho tới năm 1975 nên sau ngày 30 tháng 4 phải đi học tập cải tạo suốt 10 năm. Ông từ trần ngày 26 tháng 2 năm 2018 tại Sài g̣n.


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông bắt đầu sáng tác nhạc khi đất nước đang có chiến tranh nên những nhạc phẩm đầu tay như “Súng đàn”, “Lên đường”, “Vui ra đi” là những ca khúc về người lính được phổ biến rất hạn chế. Măi đến năm 1956, ông mới được nhiều người biết đến khi những ca khúc như “Phiên gác đêm xuân”, “Sắc hoa màu nhớ”, “Chiều mưa biên giới” và “Mấy dặm sơn khê” lần lượt ra mắt, trong đó hai ca khúc nổi tiếng nhất là “Chiều mưa biên giới” và “Mấy dặm sơn khê” bị Bộ Thông tin cấm phổ biến vào năm 1961 v́ ca từ được cho là ủy mị, thể hiện tinh thần phản chiến.

Tuy nhiên nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông không chỉ có những nhạc phẩm viết về người lính mà c̣n có những bản t́nh ca như “Cung thương ngày cũ”, “Nếu có em bên anh”, “T́nh đầu xót xa”, “Xa người ḿnh yêu”, “Nhớ một chiều xuân” sáng tác năm 1957, khi ông theo học khóa chỉ huy và tham mưu tại bang Hawaii của Mỹ, “Đom đóm”, Khi đă yêu”, “Thương muộn”, “Lời giă biệt” và “Niềm đau dĩ văng" kư tên Phượng Linh.

“Niềm đau dĩ văng” là một ca khúc có lời lẽ rất thiết tha về một mối “duyên t́nh dở dang” đă khiến cho “ḷng nhớ măi khôn nguôi” và “buồn theo ngày tháng âm thầm trôi” cho đến phút cuối của cuộc đời…

Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Niem_dau_di_vangPhuong_LinhBia_1ScanUPjpg.jpg
Views:	0
Size:	71.0 KB
ID:	1679350  
cha12 ba_is_offline  
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
thangtram (11-01-2020), wonderful (01-15-2021)
 
Page generated in 0.06380 seconds with 11 queries