VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Archive - Old News 2012 (closed) (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=265)
-   -   “Phố Tàu” ở Hà Tĩnh (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=565072)

woaini1982 07-28-2012 07:45

“Phố Tàu” ở Hà Tĩnh
 
1 Attachment(s)
Chỉ trong một thời gian ngắn, người Trung Quốc xuất hiện kéo theo một loạt các thay đổi khiến vùng quê b́nh yên phía nam huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đảo lộn mọi thứ.

Đỏ mắt với biển hiệu

Chúng tôi đến huyện Kỳ Anh và không khỏi giật ḿnh trước những ǵ chứng kiến được. Theo quốc lộ 1A hướng từ Nam ra Bắc, xe vừa qua khỏi hầm Đèo Ngang - ngăn cách giữa Hà Tĩnh với Quảng B́nh - được vài cây số, đoạn thuộc địa phận xă Kỳ Phương đă thấy ch́nh ́nh một bảng hiệu khổ lớn chi chít chữ Trung Quốc dựng trên chân đế cao hơn 2 m. Chúng tôi thực sự “choáng” khi đến địa phận các xă Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh. Không phải tự nhiên mà nhiều người thốt lên “phố Trung Quốc” bởi dọc hai bên trục đường xương sống 1A đầy rẫy biển hiệu như nấm mọc sau mưa. Hầu như bảng hiệu nào cũng tràn ngập chữ Trung Quốc, từ tên công ty, ngành nghề kinh doanh đến các thể loại nhà hàng, ăn uống, dịch vụ cưới hỏi, rửa xe, hút bụi...



Không hiếm cảnh công nhân Trung Quốc chở 3 sau giờ tan ca - Ảnh: T.Q.Nam

Một người đi cùng chúng tôi bức xúc: “Đây là Việt Nam. Trong chúng ta mấy ai biết được đó là chữ ǵ, ư nghĩa nó thế nào. Mở mắt dậy là thấy, ra đường là đập vào mắt”.

Những gia đ́nh lai

Hết giờ làm việc buổi sáng, nhiều công nhân bịt kín mặt “kẹp” ba, bốn người trên một xe máy từ công trường thi công tổ hợp cảng biển và nhà máy luyện gang thép FORMOSA trở ra. Một số về nhà trọ nghỉ, số đi ăn cơm quán.

Một nữ công nhân người Việt chỉ cho chúng tôi biết vài quán cơm mà người Trung Quốc thường hay ăn. Ghé vào một quán gần cầu Khe Lau (xă Kỳ Liên), cảnh tượng ồn ào, hỗn độn, nhếch nhác thấy rơ. Người ăn, người nói, tiếng Việt, tiếng Trung xô đẩy lẫn nhau. Đối diện bên kia đường có tấm bảng với ḍng chữ Việt duy nhất “Ẩm thực Đài Loan”, c̣n lại toàn chữ Trung Quốc. Chủ quán là người Đài Loan và vợ người Việt Nam, họ mới thuê lại nhà của một vợ chồng người địa phương. Hỏi chuyện được biết cô vợ người Sóc Trăng, lấy chồng Đài Loan được 7 năm nhưng chưa có con, vợ biết tiếng Hoa nhưng chồng chẳng biết tiếng Việt.

Trao đổi với chúng tôi, Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương bày tỏ sự lo lắng: “Trên địa bàn có hơn 10 gia đ́nh cho người nước ngoài thuê ở. Bước đầu có ảnh hưởng, cái lo nhất là t́nh trạng lừa đảo về kinh tế đă xảy ra. Trước kia, đây là vùng thuần nông, giờ ruộng đất mất hết rồi, hiện người dân có thể làm những việc phổ thông, chân tay chứ đến lúc xây dựng xong th́ biết làm ǵ. Lo nhất những người trong độ tuổi 40-60”.

Chuyện quan hệ gái trai, hôn nhân cũng đang khiến chính quyền vă mồ hôi. Mới đây, L.T.H (22 tuổi, ở thôn Liên Phú) đă đăng kư kết hôn, tổ chức cưới hỏi với một người quê Thanh Hóa. Đùng cái, H. hủy hết tất cả mọi thứ để theo một người Đài Loan từng thuê ở trong nhà ḿnh. Hai người lén lút qua lại với nhau, nghe đâu là v́ ông đó có tiền. Cũng đă xuất hiện một số trường hợp người Trung Quốc nhờ người Việt đứng tên mua đất.

Thượng tá Trương Xuân Tịnh - Trưởng công an H.Kỳ Anh - cho biết: “Hiện trên địa bàn có trên 420 người Trung Quốc. Họ ở tại các văn pḥng, nhà dân, khách sạn. Người Trung Quốc rất khó quản lư, họ đă không tŕnh báo như người các nước châu Âu mà c̣n trốn tránh sự kiểm tra. Nhiều người thuộc diện hợp đồng lao động ngắn hạn đă t́m mọi cách ở lại khi hết thời hạn. Nhiều người ở luôn trong các container tại công trường nên rất khó kiểm soát. Cũng đă có vụ 2 người Trung Quốc đánh 1 người Việt Nam”.

Công an huyện Kỳ Anh thừa nhận rất khó để vào trong công trường FORMOSA nên họ chỉ kiểm tra ở các địa bàn dân cư. Đầu tháng 7, Công an huyện phát hiện 7 người Trung Quốc sử dụng hộ chiếu du lịch nhưng ở lại làm việc, đă mời đến trụ sở công an nhưng họ bỏ trốn sau đó.

Quản lư lỏng lẻo

Chúng ta đă có quy định cụ thể về việc sử dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, trong đó quy định không đặt chữ viết tên nước ngoài lên trên chữ tiếng Việt, và tên nước ngoài phải nhỏ hơn tên tiếng Việt. Tại sao bảng, biển chữ Trung Quốc đầy rẫy, trưng thành cả phố dài mấy cây số trên trục đường huyết mạch như vậy mà vẫn ngang nhiên tồn tại?

Chúng tôi t́m gặp Chánh văn pḥng UBND huyện Kỳ Anh Nguyễn Đức Thắng nhưng chỉ nhận được những câu trả lời không rơ ràng và “UBND huyện chỉ có trách nhiệm giải phóng mặt bằng”. C̣n Trưởng pḥng Văn hóa - Thông tin huyện Nguyễn Lộc Hằng cho rằng mức độ chưa có ǵ để phải xử lư. Ông Hằng nói: “Chỉ một số ít các công ty nước ngoài trưng biển hiệu trước trụ sở. Tên nước ngoài vẫn được quảng cáo nhưng theo quy định trong Nghị định 75, ví như kích cỡ chữ như thế nào...”. Nói thế nhưng khi chúng tôi hỏi pḥng đă tiến hành kiểm tra tại các xă vùng nam chưa th́ ông Hằng ấp úng.

Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương đă nh́n nhận thẳng thắn: “Việc này mới nở rộ từ đầu năm nay. Không thể để chữ Trung Quốc nhiều hơn chữ Việt Nam được, điều này rất phản cảm, sống giữa đất nước Việt Nam sao không dùng chữ Việt Nam. Đành rằng để phục vụ người Trung Quốc mới sang không biết tiếng Việt nhưng vậy cũng không được, không thể Trung Quốc hóa Việt Nam. Làm như thế, người đi qua địa bàn này sẽ đặt câu hỏi tại sao đây là đất Việt Nam mà lại toàn chữ Trung Quốc. Vừa rồi giao ban chúng tôi đă giao cho Trưởng ban Văn hóa xă tham mưu cho Pḥng Văn hóa huyện để có biện pháp xử lư. Đầu tiên sẽ xử lư những biển hiệu làm không đúng quy định”.



Hàng loạt bảng vi phạm nhưng ngành văn hóa Hà Tĩnh không biết - Ảnh: T.Q.Nam

Trương Quang Nam - TNO

Karel 07-28-2012 09:14

Trung Cộng Đại Lục sẽ ghi công Hồ Chủ Tịch và Tập Đoàn Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhờ có chúng Trung Cộng đă chiếm được Việt Nam mà không tốn một viên đạn ... Đời đời nhớ ơn Hồ Chủ Tịch ...

ez4me 07-28-2012 13:59

Oops, chệt + vô tới Hà Tỉnh rồi hả? Từ từ tầm ăn dâu sẽ sạch toàn cơi VN very soon.

alain23 07-28-2012 15:17

đọc cái tựa là biết VN là của tàu+ rồi

vuitoichat 07-28-2012 22:10

“Phố Tàu” ở Hà Tĩnh
 
1 Attachment(s)
Chỉ trong một thời gian ngắn, người Trung Quốc xuất hiện kéo theo một loạt các thay đổi khiến vùng quê b́nh yên phía nam huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đảo lộn mọi thứ.

Đỏ mắt với biển hiệu


Chúng tôi đến huyện Kỳ Anh và không khỏi giật ḿnh trước những ǵ chứng kiến được. Theo quốc lộ 1A hướng từ Nam ra Bắc, xe vừa qua khỏi hầm Đèo Ngang - ngăn cách giữa Hà Tĩnh với Quảng B́nh - được vài cây số, đoạn thuộc địa phận xă Kỳ Phương đă thấy ch́nh ́nh một bảng hiệu khổ lớn chi chít chữ Trung Quốc dựng trên chân đế cao hơn 2 m. Chúng tôi thực sự “choáng” khi đến địa phận các xă Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh. Không phải tự nhiên mà nhiều người thốt lên “phố Trung Quốc” bởi dọc hai bên trục đường xương sống 1A đầy rẫy biển hiệu như nấm mọc sau mưa. Hầu như bảng hiệu nào cũng tràn ngập chữ Trung Quốc, từ tên công ty, ngành nghề kinh doanh đến các thể loại nhà hàng, ăn uống, dịch vụ cưới hỏi, rửa xe, hút bụi...


Không hiếm cảnh công nhân Trung Quốc chở 3 sau giờ tan ca - Ảnh: T.Q.Nam


Một người đi cùng chúng tôi bức xúc: “Đây là Việt Nam. Trong chúng ta mấy ai biết được đó là chữ ǵ, ư nghĩa nó thế nào. Mở mắt dậy là thấy, ra đường là đập vào mắt”.

Những gia đ́nh lai

Hết giờ làm việc buổi sáng, nhiều công nhân bịt kín mặt “kẹp” ba, bốn người trên một xe máy từ công trường thi công tổ hợp cảng biển và nhà máy luyện gang thép FORMOSA trở ra. Một số về nhà trọ nghỉ, số đi ăn cơm quán.

Một nữ công nhân người Việt chỉ cho chúng tôi biết vài quán cơm mà người Trung Quốc thường hay ăn. Ghé vào một quán gần cầu Khe Lau (xă Kỳ Liên), cảnh tượng ồn ào, hỗn độn, nhếch nhác thấy rơ. Người ăn, người nói, tiếng Việt, tiếng Trung xô đẩy lẫn nhau. Đối diện bên kia đường có tấm bảng với ḍng chữ Việt duy nhất “Ẩm thực Đài Loan”, c̣n lại toàn chữ Trung Quốc. Chủ quán là người Đài Loan và vợ người Việt Nam, họ mới thuê lại nhà của một vợ chồng người địa phương. Hỏi chuyện được biết cô vợ người Sóc Trăng, lấy chồng Đài Loan được 7 năm nhưng chưa có con, vợ biết tiếng Hoa nhưng chồng chẳng biết tiếng Việt.

Trao đổi với chúng tôi, Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương bày tỏ sự lo lắng: “Trên địa bàn có hơn 10 gia đ́nh cho người nước ngoài thuê ở. Bước đầu có ảnh hưởng, cái lo nhất là t́nh trạng lừa đảo về kinh tế đă xảy ra. Trước kia, đây là vùng thuần nông, giờ ruộng đất mất hết rồi, hiện người dân có thể làm những việc phổ thông, chân tay chứ đến lúc xây dựng xong th́ biết làm ǵ. Lo nhất những người trong độ tuổi 40-60”.

Chuyện quan hệ gái trai, hôn nhân cũng đang khiến chính quyền vă mồ hôi. Mới đây, L.T.H (22 tuổi, ở thôn Liên Phú) đă đăng kư kết hôn, tổ chức cưới hỏi với một người quê Thanh Hóa. Đùng cái, H. hủy hết tất cả mọi thứ để theo một người Đài Loan từng thuê ở trong nhà ḿnh. Hai người lén lút qua lại với nhau, nghe đâu là v́ ông đó có tiền. Cũng đă xuất hiện một số trường hợp người Trung Quốc nhờ người Việt đứng tên mua đất.

Thượng tá Trương Xuân Tịnh - Trưởng công an H.Kỳ Anh - cho biết: “Hiện trên địa bàn có trên 420 người Trung Quốc. Họ ở tại các văn pḥng, nhà dân, khách sạn. Người Trung Quốc rất khó quản lư, họ đă không tŕnh báo như người các nước châu Âu mà c̣n trốn tránh sự kiểm tra. Nhiều người thuộc diện hợp đồng lao động ngắn hạn đă t́m mọi cách ở lại khi hết thời hạn. Nhiều người ở luôn trong các container tại công trường nên rất khó kiểm soát. Cũng đă có vụ 2 người Trung Quốc đánh 1 người Việt Nam”.

Công an huyện Kỳ Anh thừa nhận rất khó để vào trong công trường FORMOSA nên họ chỉ kiểm tra ở các địa bàn dân cư. Đầu tháng 7, Công an huyện phát hiện 7 người Trung Quốc sử dụng hộ chiếu du lịch nhưng ở lại làm việc, đă mời đến trụ sở công an nhưng họ bỏ trốn sau đó.

Quản lư lỏng lẻo

Chúng ta đă có quy định cụ thể về việc sử dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, trong đó quy định không đặt chữ viết tên nước ngoài lên trên chữ tiếng Việt, và tên nước ngoài phải nhỏ hơn tên tiếng Việt. Tại sao bảng, biển chữ Trung Quốc đầy rẫy, trưng thành cả phố dài mấy cây số trên trục đường huyết mạch như vậy mà vẫn ngang nhiên tồn tại?

Chúng tôi t́m gặp Chánh văn pḥng UBND huyện Kỳ Anh Nguyễn Đức Thắng nhưng chỉ nhận được những câu trả lời không rơ ràng và “UBND huyện chỉ có trách nhiệm giải phóng mặt bằng”. C̣n Trưởng pḥng Văn hóa - Thông tin huyện Nguyễn Lộc Hằng cho rằng mức độ chưa có ǵ để phải xử lư. Ông Hằng nói: “Chỉ một số ít các công ty nước ngoài trưng biển hiệu trước trụ sở. Tên nước ngoài vẫn được quảng cáo nhưng theo quy định trong Nghị định 75, ví như kích cỡ chữ như thế nào...”. Nói thế nhưng khi chúng tôi hỏi pḥng đă tiến hành kiểm tra tại các xă vùng nam chưa th́ ông Hằng ấp úng.

Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương đă nh́n nhận thẳng thắn: “Việc này mới nở rộ từ đầu năm nay. Không thể để chữ Trung Quốc nhiều hơn chữ Việt Nam được, điều này rất phản cảm, sống giữa đất nước Việt Nam sao không dùng chữ Việt Nam. Đành rằng để phục vụ người Trung Quốc mới sang không biết tiếng Việt nhưng vậy cũng không được, không thể Trung Quốc hóa Việt Nam. Làm như thế, người đi qua địa bàn này sẽ đặt câu hỏi tại sao đây là đất Việt Nam mà lại toàn chữ Trung Quốc. Vừa rồi giao ban chúng tôi đă giao cho Trưởng ban Văn hóa xă tham mưu cho Pḥng Văn hóa huyện để có biện pháp xử lư. Đầu tiên sẽ xử lư những biển hiệu làm không đúng quy định”.


Hàng loạt bảng vi phạm nhưng ngành văn hóa Hà Tĩnh không biết - Ảnh: T.Q.Nam


Trương Quang Nam/Thanh niên

Minhrau 07-28-2012 22:55

quá đă

nguoivm 07-28-2012 23:10

bon" xep khong an chuoi " (la con cho}) chi biet co tien thoi......chung nao mat nuoc day????????????????? ????????

megaup 07-29-2012 01:05

“Phố Tàu” ở Hà Tĩnh
 
1 Attachment(s)
Chỉ trong một thời gian ngắn, người Trung Quốc xuất hiện kéo theo một loạt các thay đổi khiến vùng quê b́nh yên phía nam huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đảo lộn mọi thứ.

Đỏ mắt với biển hiệu
Chúng tôi đến huyện Kỳ Anh và không khỏi giật ḿnh trước những ǵ chứng kiến được. Theo quốc lộ 1A hướng từ Nam ra Bắc, xe vừa qua khỏi hầm Đèo Ngang - ngăn cách giữa Hà Tĩnh với Quảng B́nh - được vài cây số, đoạn thuộc địa phận xă Kỳ Phương đă thấy ch́nh ́nh một bảng hiệu khổ lớn chi chít chữ Trung Quốc dựng trên chân đế cao hơn 2 m. Chúng tôi thực sự “choáng” khi đến địa phận các xă Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh. Không phải tự nhiên mà nhiều người thốt lên “phố Trung Quốc” bởi dọc hai bên trục đường xương sống 1A đầy rẫy biển hiệu như nấm mọc sau mưa. Hầu như bảng hiệu nào cũng tràn ngập chữ Trung Quốc, từ tên công ty, ngành nghề kinh doanh đến các thể loại nhà hàng, ăn uống, dịch vụ cưới hỏi, rửa xe, hút bụi...
<table style="width:277px;h eight:26px" align="center"> <tbody> <tr> <td>

Không hiếm cảnh công nhân Trung Quốc chở 3 sau giờ tan ca - Ảnh: T.Q.Nam
</td> </tr> </tbody> </table> Một người đi cùng chúng tôi bức xúc: “Đây là Việt Nam. Trong chúng ta mấy ai biết được đó là chữ ǵ, ư nghĩa nó thế nào. Mở mắt dậy là thấy, ra đường là đập vào mắt”.
Những gia đ́nh lai
Hết giờ làm việc buổi sáng, nhiều công nhân bịt kín mặt “kẹp” ba, bốn người trên một xe máy từ công trường thi công tổ hợp cảng biển và nhà máy luyện gang thép FORMOSA trở ra. Một số về nhà trọ nghỉ, số đi ăn cơm quán.
Một nữ công nhân người Việt chỉ cho chúng tôi biết vài quán cơm mà người Trung Quốc thường hay ăn. Ghé vào một quán gần cầu Khe Lau (xă Kỳ Liên), cảnh tượng ồn ào, hỗn độn, nhếch nhác thấy rơ. Người ăn, người nói, tiếng Việt, tiếng Trung xô đẩy lẫn nhau. Đối diện bên kia đường có tấm bảng với ḍng chữ Việt duy nhất “Ẩm thực Đài Loan”, c̣n lại toàn chữ Trung Quốc. Chủ quán là người Đài Loan và vợ người Việt Nam, họ mới thuê lại nhà của một vợ chồng người địa phương. Hỏi chuyện được biết cô vợ người Sóc Trăng, lấy chồng Đài Loan được 7 năm nhưng chưa có con, vợ biết tiếng Hoa nhưng chồng chẳng biết tiếng Việt.
Trao đổi với chúng tôi, Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương bày tỏ sự lo lắng: “Trên địa bàn có hơn 10 gia đ́nh cho người nước ngoài thuê ở. Bước đầu có ảnh hưởng, cái lo nhất là t́nh trạng lừa đảo về kinh tế đă xảy ra. Trước kia, đây là vùng thuần nông, giờ ruộng đất mất hết rồi, hiện người dân có thể làm những việc phổ thông, chân tay chứ đến lúc xây dựng xong th́ biết làm ǵ. Lo nhất những người trong độ tuổi 40-60”.
Chuyện quan hệ gái trai, hôn nhân cũng đang khiến chính quyền vă mồ hôi. Mới đây, L.T.H (22 tuổi, ở thôn Liên Phú) đă đăng kư kết hôn, tổ chức cưới hỏi với một người quê Thanh Hóa. Đùng cái, H. hủy hết tất cả mọi thứ để theo một người Đài Loan từng thuê ở trong nhà ḿnh. Hai người lén lút qua lại với nhau, nghe đâu là v́ ông đó có tiền. Cũng đă xuất hiện một số trường hợp người Trung Quốc nhờ người Việt đứng tên mua đất.
Thượng tá Trương Xuân Tịnh - Trưởng công an H.Kỳ Anh - cho biết: “Hiện trên địa bàn có trên 420 người Trung Quốc. Họ ở tại các văn pḥng, nhà dân, khách sạn. Người Trung Quốc rất khó quản lư, họ đă không tŕnh báo như người các nước châu Âu mà c̣n trốn tránh sự kiểm tra. Nhiều người thuộc diện hợp đồng lao động ngắn hạn đă t́m mọi cách ở lại khi hết thời hạn. Nhiều người ở luôn trong các container tại công trường nên rất khó kiểm soát. Cũng đă có vụ 2 người Trung Quốc đánh 1 người Việt Nam”.
Công an huyện Kỳ Anh thừa nhận rất khó để vào trong công trường FORMOSA nên họ chỉ kiểm tra ở các địa bàn dân cư. Đầu tháng 7, Công an huyện phát hiện 7 người Trung Quốc sử dụng hộ chiếu du lịch nhưng ở lại làm việc, đă mời đến trụ sở công an nhưng họ bỏ trốn sau đó.
Quản lư lỏng lẻo
Chúng ta đă có quy định cụ thể về việc sử dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, trong đó quy định không đặt chữ viết tên nước ngoài lên trên chữ tiếng Việt, và tên nước ngoài phải nhỏ hơn tên tiếng Việt. Tại sao bảng, biển chữ Trung Quốc đầy rẫy, trưng thành cả phố dài mấy cây số trên trục đường huyết mạch như vậy mà vẫn ngang nhiên tồn tại?
Chúng tôi t́m gặp Chánh văn pḥng UBND huyện Kỳ Anh Nguyễn Đức Thắng nhưng chỉ nhận được những câu trả lời không rơ ràng và “UBND huyện chỉ có trách nhiệm giải phóng mặt bằng”. C̣n Trưởng pḥng Văn hóa - Thông tin huyện Nguyễn Lộc Hằng cho rằng mức độ chưa có ǵ để phải xử lư. Ông Hằng nói: “Chỉ một số ít các công ty nước ngoài trưng biển hiệu trước trụ sở. Tên nước ngoài vẫn được quảng cáo nhưng theo quy định trong Nghị định 75, ví như kích cỡ chữ như thế nào...”. Nói thế nhưng khi chúng tôi hỏi pḥng đă tiến hành kiểm tra tại các xă vùng nam chưa th́ ông Hằng ấp úng.
Phó chủ tịch UBND xă Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương đă nh́n nhận thẳng thắn: “Việc này mới nở rộ từ đầu năm nay. Không thể để chữ Trung Quốc nhiều hơn chữ Việt Nam được, điều này rất phản cảm, sống giữa đất nước Việt Nam sao không dùng chữ Việt Nam. Đành rằng để phục vụ người Trung Quốc mới sang không biết tiếng Việt nhưng vậy cũng không được, không thể Trung Quốc hóa Việt Nam. Làm như thế, người đi qua địa bàn này sẽ đặt câu hỏi tại sao đây là đất Việt Nam mà lại toàn chữ Trung Quốc. Vừa rồi giao ban chúng tôi đă giao cho Trưởng ban Văn hóa xă tham mưu cho Pḥng Văn hóa huyện để có biện pháp xử lư. Đầu tiên sẽ xử lư những biển hiệu làm không đúng quy định”.
<table style="width:305px;h eight:26px" align="center"> <tbody> <tr> <td>

Hàng loạt bảng vi phạm nhưng ngành văn hóa Hà Tĩnh không biết - Ảnh: T.Q.Nam
</td> </tr> </tbody> </table>
Trương Quang Nam

dalat47 07-29-2012 01:15

Phó chủ tịch xả Kỳ Liên: không thể Trung Quốc hóa Việt Nam
Đúng! viết tiếng Việt tàu chệt đâu có đọc được!!!! Chưa có lệnh 3 dũng
bỏ tiếng tàu mà. Nay mai chổ nào cũng phố tàu th́ trung cộng đâu cần đánh đấm ǵ, nó chỉ cần nói có phố người tàu ở là đất của nó!

sungthuong 07-29-2012 02:54

Bà mẹ thăng T.T Nguễn Tấn Dũng nó đă bán Nước Việt Nam cho bọn chó Tàu Trung Cộng rồi nên mới có bọn cẩu tăcTrung Cộng tràn ngập trên toàn lảnh thổ của Việt Nam rồi....Nguyễn Tấn Dũng CHÓ ĐẺ ra mày hả 3 Dũng????? Đồ Chó Đẻ 3 Dũng Thủ Tướng...BÀ CON ĐĨ MẸ MÀY...3 Dũng..

simba2007 07-30-2012 22:53

Quote:

Bà mẹ thăng T.T Nguễn Tấn Dũng nó đă bán Nước Việt Nam cho bọn chó Tàu Trung Cộng rồi nên mới có bọn cẩu tăcTrung Cộng tràn ngập trên toàn lảnh thổ của Việt Nam rồi....Nguyễn Tấn Dũng CHÓ ĐẺ ra mày hả 3 Dũng????? Đồ Chó Đẻ 3 Dũng Thủ Tướng...BÀ CON ĐĨ MẸ MÀY...3 Dũng..


All times are GMT. The time now is 11:10.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05713 seconds with 8 queries