![]() |
12 điều tuyệt đối không nên làm qua tin nhắn
1 Attachment(s)
Chia tay, hủy hẹn, trút giận, căi vă… nằm trong số những điều không nên làm qua tin nhắn, dù chúng tiện lợi đến đâu.
Trong thời đại công nghệ, nhắn tin đă trở thành phương tiện giao tiếp phổ biến. Tuy nhiên, không phải lúc nào tin nhắn cũng là lựa chọn đúng đắn, đặc biệt khi cần trao đổi những nội dung nhạy cảm, nghiêm túc hoặc mang tính riêng tư. Các chuyên gia tâm lư và hẹn ḥ cho biết có những t́nh huống mà việc sử dụng tin nhắn không chỉ thiếu tế nhị mà c̣n có thể gây tổn thương hoặc hậu quả không mong muốn. 1. Chia tay Dù mới hẹn ḥ vài lần hay đă yêu lâu dài, việc chia tay qua tin nhắn là điều cấm kỵ. Chuyên gia hẹn ḥ trực tuyến Julia Spira cho rằng: "Nếu bạn từng thân mật với ai đó, từng hứa hẹn về tương lai với họ, hăy thể hiện sự tôn trọng tối thiểu bằng một cuộc gọi hoặc gặp mặt trực tiếp”. 2. Hủy hẹn đột xuất Việc hủy hẹn qua tin nhắn có thể khiến đối phương cảm thấy bị coi thường, đặc biệt nếu không có lời đề nghị hẹn lại. Chuyên gia Spira khuyên hăy thể hiện thiện chí tiếp tục t́m hiểu nếu bạn thực sự muốn, thay v́ chỉ nói xin lỗi một cách lạnh nhạt. 3. Báo tin xấu Dù là mất việc hay mất người thân, những tin buồn không nên được chuyển tải qua tin nhắn. Chuyên gia trị liệu Courtney Geter nhấn mạnh: Người nhận có thể không ở trạng thái phù hợp để tiếp nhận tin tức đau ḷng. Nên chọn một thời điểm riêng tư, lư tưởng là gặp mặt hoặc ít nhất là gọi điện. 4. Chia sẻ tin vui quan trọng Những tin như đính hôn, mang thai hay nhận được công việc mơ ước xứng đáng được chia sẻ bằng cách chân thành hơn là chỉ một ḍng tin nhắn. Nếu bạn thực sự muốn ai đó biết, hăy gọi cho họ – hoặc gặp mặt nếu có thể. 5. Gửi thông tin nhạy cảm Thông tin tài chính, h́nh ảnh riêng tư hay các bí mật cá nhân tuyệt đối không nên được gửi qua tin nhắn. Theo Geter, bạn không thể kiểm soát ai khác sẽ nh́n thấy tin nhắn, và rủi ro bị lộ thông tin là rất cao. V́ vậy, trước khi gửi, hăy suy nghĩ về hậu quả nếu có người biết được thông tin đó. 6. Nêu vấn đề nghiêm trọng Nếu con bạn lái xe khi chưa xin phép, bạn đời “nhậu” quá nhiều, hoặc đồng nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ – những vấn đề này cần được trao đổi trực tiếp. Chuyên gia Nikki Martinez cho rằng tin nhắn dễ gây hiểu lầm và làm căng thẳng leo thang. 7. Trút cảm xúc tiêu cực Những lúc tức giận hay buồn bực v́ điều ǵ đó trên mạng xă hội, hăy kiềm chế việc phản ứng qua tin nhắn. Chuyên gia Dawn Michael cảnh báo: Tin nhắn chỉ là nơi trút cảm xúc, không phải là đối thoại. Hăy hít thở sâu hoặc đi bộ một lúc trước khi nhắn ǵ đó có thể khiến bạn hối tiếc. 8. Bàn tán chuyện người khác Gửi tin đồn hoặc nói xấu ai đó qua tin nhắn là hành động đầy rủi ro. Michael cảnh báo: Chỉ một ảnh chụp màn h́nh là đủ để khiến bạn rơi vào rắc rối. Đừng viết ǵ mà bạn không thể công khai bảo vệ. 9. Than phiền công việc Dù là với đồng nghiệp thân thiết, than phiền về sếp hay công việc qua tin nhắn cũng có thể bị hiểu sai hoặc lan truyền ngoài ư muốn. Tốt hơn, hăy giữ những bức xúc này cho cuộc tṛ chuyện riêng tư, không lưu dấu vết. 10. Căi vă Khi xung đột xảy ra, nhắn tin để "giành phần thắng" chỉ khiến mọi chuyện rối thêm. Chuyên gia Sarah Mandel khuyên nên gặp mặt để hiểu rơ sắc thái, giọng điệu và biểu cảm – những yếu tố giúp làm dịu căng thẳng. 11. Độc thoại Nếu người kia không phản hồi, đừng vội vàng gửi hàng loạt tin nhắn nối tiếp. Mandel tư vấn: Họ có thể bận hoặc không có sóng. Nhắn liên tục chỉ khiến bạn trông như đang gây áp lực cho họ. 12. Gửi lời xin lỗi Xin lỗi là hành động cần thiết, nhưng qua tin nhắn dễ khiến lời nói trở nên lạnh nhạt hoặc thiếu chân thành. Nếu chưa thể gặp mặt, hăy nhắn rằng bạn muốn được trực tiếp nói lời xin lỗi khi có thể. VietBF@ sưu tập |
All times are GMT. The time now is 15:12. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.