VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=88)
-   -   Làm sao để hết 'năo cá vàng'? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=2060519)

june04 06-22-2025 14:06

Làm sao để hết 'năo cá vàng'?
 
1 Attachment(s)
Con người không được lập tŕnh để nhớ mọi thứ, nhưng khoa học có những cách giúp bạn không quên được những thứ quan trọng, ví dụ ch́a khóa xe ở đâu.

Chúng ta đều thấy bực bội khi quên điều ǵ đó, từ một từ "đă ở trên đầu lưỡi", đến việc làm mất kính, ch́a khóa hay không nhớ ḿnh bước vào pḥng để làm ǵ.

Trong thời đại ngập tràn thông tin như hiện nay, quên là điều gần như không thể tránh. Theo giáo sư tâm lư học và thần kinh học Charan Ranganath (Đại học California), trung b́nh một người Mỹ tiếp nhận khoảng 34 gigabyte, tương đương 11,8 giờ thông tin mỗi ngày.

Theo ông, khoa học về trí nhớ cho thấy bộ năo con người vốn được thiết kế để quên. Trong nghiên cứu kinh điển năm 1956 của nhà tâm lư học nhận thức George Miller, con người chỉ có thể giữ 7 đơn vị thông tin trong đầu tại cùng một thời điểm. Các nghiên cứu sau này cho thấy con số thực tế chỉ c̣n khoảng 3 - 4 đơn vị.

"Tôi nghĩ có một ngộ nhận phổ biến là chúng ta nên ghi nhớ mọi thứ quanh ḿnh", ông nói.

Trên thực tế, bộ năo vận hành theo nguyên tắc tiết kiệm - thu nhận càng ít thông tin càng tốt, nhưng tận dụng tối đa số đó. "Đôi khi là những điều bạn trông đợi, đôi khi lại là thứ khiến bạn bất ngờ và đó mới là lúc kư ức có ư nghĩa hơn", ông nói thêm. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là ta dễ bỏ lỡ điều ǵ đó, rồi cảm thấy bực bội v́ sự chú ư bị đặt sai chỗ, sai thời điểm.


Quên ch́a khóa là t́nh trạng chung của nhiều người. Ảnh: CNN

V́ vậy, Ranganath khuyên đừng cố nhớ nhiều hơn, hăy nhớ đúng cách. "Đôi khi, nhớ tốt hơn nghĩa là ghi nhớ ít đi", ông nói. Một trong những kỹ thuật hiệu quả là chia nhóm thông tin, tức gom nhiều thứ thành một đơn vị có ư nghĩa. Các vận động viên trí nhớ sử dụng chiến lược đưa thông tin vào cấu trúc lớn hơn, nhờ đó biến 10 điều thành 1.

Ranganath chia sẻ năm mẹo giúp hết "năo cá vàng", viết tắt là "MEDIC". Mỗi chữ đại diện cho một nguyên tắc ghi nhớ:

M là Meaning - Gắn điều bạn muốn nhớ với một thứ quan trọng với bạn. Ví dụ nếu bạn yêu thần thoại Hy Lạp và muốn nhớ tên nhân vật Charon - người chèo đ̣ của âm phủ - có thể liên hệ với Charan, một cái tên phổ biến của người Ấn Độ, cũng là tên của giáo sư Charan Ranganath. "Tưởng tượng tôi chèo đ̣ đưa người chết sang thế giới bên kia", ông nói. H́nh ảnh sống động giúp ghi nhớ tên dễ hơn.

E là Error - Tự kiểm tra kiến thức. Học qua thử - sai là cách ghi nhớ rất hiệu quả. "Ví dụ, khi học một từ tiếng nước ngoài, hăy đoán nghĩa", ông nói. Khi biết đáp án đúng, năo sẽ điều chỉnh kư ức để gắn chặt hơn với thông tin chính xác và tránh bị nhiễu bởi các phương án sai khác.

D là Distinctiveness - Làm cho nổi bật. Giống như một tờ giấy màu hồng nổi bật giữa chồng giấy vàng, kư ức có điểm khác biệt sẽ dễ được ghi nhớ. Ví dụ, khi để ch́a khóa xuống, hăy chú ư đến một chi tiết đặc biệt như âm thanh, h́nh ảnh hay vị trí cụ thể sẽ giúp để dễ nhớ khi cần.

I là Importance - Gắn với sự quan trọng. Bộ năo có xu hướng ghi nhớ những sự kiện quan trọng về mặt sinh học như phần thưởng, nỗi sợ hay sự xấu hổ, v́ khi đó, các chất dẫn truyền thần kinh như dopamine, noradrenaline hay serotonin được giải phóng, giúp ghi nhớ bền vững hơn. Tính ṭ ṃ cũng có tác dụng tương tự, nó kích hoạt các vùng năo liên quan đến dopamine và thúc đẩy việc học.

C là Context - Hồi tưởng bằng giác quan. Con người sẽ dễ ghi nhớ hơn bằng h́nh ảnh. Bạn hăy gắn kư ức với không gian và thời gian cụ thể. Ví dụ, một bài hát gắn với kỳ nghỉ hè thời đại học hay mùi món ăn bà bạn từng nấu có thể ngay lập tức đưa bạn trở lại quá khứ.

"Khi cần nhớ lại điều ǵ, hăy tưởng tượng lại nơi đó với cảm xúc, h́nh ảnh, âm thanh và bạn sẽ nhớ ra nhiều điều hơn", ông nói.


All times are GMT. The time now is 03:28.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04310 seconds with 8 queries