![]() |
Chủ quán cơm trưa 2.000 đồng lên tiếng về vụ "thiếu tự trọng"
6 Attachment(s)
Giữa những lùm xùm xung quanh quán cơm trưa 2.000 đồng. Khi những sinh viên khoẻ mạnh xếp hàng dài ăn cơm 2.000 đồng bị nói là "thiếu tự trọng". Người trong cuộc mới đây chính thức lên tiếng.
Trong những ngày gần đây, cộng đồng mạng dậy sóng bởi một lời phát biểu tưởng như “vô thưởng vô phạt” trên mạng xă hội: “Sinh viên sức dài vai rộng mà lại đi ăn cơm 2.000 đồng”. Tuy báo chí tốn nhiều giấy mực và nhiều cư dân mạng nói qua nói lại nhưng tất cả vẫn chỉ là câu chuyện của những người ngoài cuộc. Trưa 14/10, Kul.vn có mặt tại quán cơm xă hội Nụ Cười, một “thương hiệu” quen thuộc đối với những người lao động nghèo. Trước quán là một h́nh ảnh đă thành quen thuộc khi rất đông sinh viên xếp hàng để mua những suất ăn 2.000 đồng. Cô Thùy, chủ hàng nước kế bên cho biết cô hoàn toàn thông cảm với sinh viên. “Ở quê lên, không có tiền ăn cơm mấy chục ngh́n th́ chỗ nào rẻ bọn nhỏ ăn thôi chứ có ǵ đâu. Cha mẹ làm cực khổ, bán ruộng đất để lo cho tụi nhỏ ăn học, trên này đóng tiền trọ, tiết kiệm ăn cơm từ thiện th́ cũng đúng mà”. “Đang tuổi sinh viên có tạo ra tiền như người ta đâu. Đứa giàu th́ không sao, nhiều đứa nó nghèo thấy mồ. Người giàu vẫn vô ăn, nói chi là sinh viên”, cô chia sẻ thêm. “Nhiều khi tôi c̣n ăn ở đây, huống chi là các cô các cậu sinh viên”, một khách hàng chia sẻ Anh Huy (phục vụ quán) cũng cùng suy nghĩ với cô Thủy. “Phục vụ sinh viên là tốt, là phục vụ cho thế hệ trẻ tiềm năng, để chắp cánh ước mơ cho tụi nhỏ nên chuyện bán cơm cho sinh viên rất b́nh thường. Tụi nhỏ có khó khăn hay mấy đứa mới vào học c̣n bỡ ngỡ th́ cứ đến đây, quán phục vụ hết.” “Có khách để phục vụ là vui rồi, huống chi là giúp cho các bạn sinh viên nghèo” là suy nghĩ của hầu hết nhân viên tại quán “Em hay ăn ở đây lắm, ăn để tiết kiệm tiền. Em cũng thấy câu nói đó quá đáng, mà thôi kệ, ai nói ǵ nói, em vẫn ăn ở đây chứ không ǵ phải ngại cả”, bạn Hoàng Phi (sinh viên năm 3) chia sẻ suy nghĩ cùng Kul.vn. Mặc kệ lời ra tiếng vào mấy hôm nay trên mạng xă hội, các bạn sinh viên vẫn đến quán. Bạn Thanh Phong (sinh viên năm nhất) cũng là lư do tiết kiệm. “Em thỉnh thoảng cũng hay ăn ở đây. Ăn cơm 20.000 – 30.000 th́ mắc nên ăn cơm 2.000 tiết kiệm.” “Người giàu th́ ăn cơm 20.000 trở lên, tụi em nghèo th́ ăn 2.000 thôi” Cô Tâm (đầu bếp quán) bức xúc: “Ở đây có nhiều người đến ăn lắm như vé số, ve chai, người tàn tật, sinh viên, xe ôm… Quán tiếp đón tất cả mọi người chứ không riêng ai cả. Sinh viên có nhiều đứa khó khăn nên ăn ở đây để phụ bớt cho cha mẹ, để dành tiền lo cho việc học tập. Cuộc đời ai cũng có từng trải qua thời sinh viên nên chúng tôi cứ tạo điều kiện để giúp đỡ” Dù ai nói ǵ th́ sinh viên vẫn đến quán để ăn, đơn giản v́ các em nghèo, và một bữa ăn trị giá 20 đến 30 ngh́n đồng là khá cao so với tiêu chuẩn sống. “Không biết mấy bạn sinh viên có tự ái hay không mà hôm nay thấy vắng, sợ các bạn không đến ăn nữa. Ḿnh khó khăn th́ cứ nhờ mọi người giúp đỡ. Có những người có tiền mà vẫn đến ăn, nhưng mà số ít và chắc chắn là không có sinh viên trong số đó. Sinh viên đến đây ăn không có đứa nào giàu có đâu!”, chị Hội (quản lư quán) vừa cười vừa khắng định. Chị Hội khẳng định việc sinh viên có nhiều tiền đến ăn cơm từ thiện là hoàn toàn không có. Em Bá Lợi (học sinh trường Lương Thế Vinh) cởi mở: “Nhà em ở tận B́nh Chánh, trưa tan học là ghé lại ăn rồi vào học tiếp. Về nhà xa quá nên ăn ở đây cho tiện, vừa ngon lại vừa rẻ.” Quán phục vụ cho mọi người, từ cô bán hàng rong, đến chú bán vé số, cậu sinh viên hay thậm chí là những người tàn tật. Như vậy, có thể thấy, mặc kệ lời ra tiếng vào, quán cơm trưa hai ngh́n đồng vẫn luôn thực hiện sự mệnh đầy ư nghĩa của ḿnh và các bạn sinh viên luôn được chào đón tại đây. |
thi ban cho sinh vien voi gia 8 hoac 40k 1 phan , sinh cien o day vua hoc vua di lam de kiem song , con o vn thay sinh vien it di lam cu an bam vao gia dinh
|
Nói mà không biết suy nghĩ. Nếu công dân Đức th́ đi học sẽ phải đóng học phí bao nhiêu cho 1 năm vậy? Và không biết sinh viên ở Đức làm nghề ǵ và tiền lương ra sao?
Ở tại VN đừng nói là sinh viên có thể kiếm được việc làm, mà cho dù ra trường cũng chưa chắc là có việc. Lương của đám DLV sủa thấy mẹ thấy cha 24/24 mà chỉ được có 3 củ rưỡi th́ làm sao mà trả tiền học 20 triệu 1 năm? |
Quote:
|
Chỉ có thằng Tuấn Anh phát biểu ngông cuồng, nó vào ví trí các bạn sinh viên nghèo mới biết cảnh ngộ. Thủ khoa ra trường c̣n chưa có việc làm.
KHi nói hăy đặc ḿnh vào hoàn cảnh người khác. Các bạn SV gặp khó khăn cứ tới ăn đi các bạn. Tư cách các bạn c̣n hơi người phát ngôn bừa băi. |
Đ.M, người Việt cộng kỳ thị, ích kỹ và đố kỵ 1 cách ngu xuẫn!
Nếu bán th́ phải có người mua, giá 2 ngàn, 3 ngàn, 5 ngàn hay 1 trăm ngàn đều là mua bằng tiền được tao ra bằng mồ hôi và nước mắt của cá nhân đó! Nếu không bán bởi v́ người đó có tiền trả nhưng h́nh dáng bảnh trai mạnh khỏe th́ đây là những hạng người ngu đần dốt nát kỳ thị phân chia ḷng lang dạ sói, những người này phải bị truy tố ra trước pháp luật (cho dù đó là luật rừng của Việt cộng) và phải bị trừng phạt 1 cách thích đáng!!! |
Đám người Việt là loại ǵ không biết nữa ??? Đă bán th́ ai cũng có quyền mua mà nếu bán có chủ đích thành phần th́ cứ ghi rơ người không phải thành phần th́ ai vào làm gi ?
Ngày xưa thời Đệ Nhất Cộng Ḥa có nhiều quán cơm xă hội lắm mà những quán nầy người nghèo họ cũng chẳn vào ăn mà nh́n qua nh́n lại chĩ đám sinh viên và các ông xích lô là chính :cơm th́ có nồi ăn thoải mái cứ ăn không có qui định c̣n thức ăn ba món th́ chỉ có trong khay có qui đinh không thêm ; nước trà nước vối uống miễn phí . |
Quán này mở ra chủ yếu là để giúp những người nghèo. Sinh viên cho dù lưng dài vai rộng, nhưng nghèo th́ vẫn là nghèo và như vậy th́ có vấn đề ǵ mà phải mang ra bàn căi?
Nếu quán này mở theo kiểu giới hạn bao nhiêu phần một ngày th́ c̣n có lư, đàng này họ vào ăn có trả tiền th́ sao lại lên án họ chứ. Cũng là cái đám dân nhiều chuyện làm cho mọi chuyện xáo trộn lên. Dân VC ngày càng hết thuốc chữa. |
Một xă hôi không giáo duc không tự trongkhông biết hy sinh, quá ích kỳ
|
All times are GMT. The time now is 20:17. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.