Thêm thông tin về nhạc sĩ Anh Bằng với thời khắc lịch sử chính trị! - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Entertainment News | Tin Tức Giải Trí > Music News|Tin Ca Nhạc


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thêm thông tin về nhạc sĩ Anh Bằng với thời khắc lịch sử chính trị!
Tác giả bài viết kể lại những chuyện về nhạc sĩ Anh Bằng và những thời khắc đă đi qua trong lịch sử. Tác giả đề cập nhiều đến chính trị về phía cuối bài. Cùng vietbf.com khám phá thêm.

Một Anh Bằng khác trong người nhạc sỹ tài ba của nước Việt (Phạm Trần)



Có lẽ nhiều người của nhiều thế hệ, từ 1954 cho đến ngày 12/11/2015 khi ông tạ thế ở Orange Hill, California, hưởng thọ 90 tuổi, chỉ biết Anh Bằng là một Nhạc Sĩ tài ba đă để lại cho Văn hoá Việt Nam trên 600 Ca khúc in sâu vào ḷng người.

Nhưng gia tài Âm nhạc đồ sộ ấy đă nói với chúng ta những ǵ về nhân cách của một Anh Bằng mang tên Trần An Bường,sinh ngày 5/5/1926, tại Nga Sơn, Thanh Hoá ?

Tôi nghĩ không ai biết rơ người Nhạc sĩ cùng quê hương với Thi sỹ Hữu Loan, Tác gỉa của Mầu Tím Hoa Sim bất hủ bằng thân nhân và những người bạn chí thân của ông, trong số có Nhạc sỹ Lê Dinh, người sau cùng trong nhóm Lê-Minh-Bằng (Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng) c̣n sống ở Canada.

Với tôi, nhân cách sống, óc sáng tạo và cách cư xử ở đời rất nhân hậu của Anh Bằng đă cho tôi đến gần ông qua những lần trao đổi khi sức khỏe ông chưa phôi phai.

Khi đôi tai và hai con mắt của ông c̣n sức cảm nhận được, ông vẫn theo dơi những bài tôi viết về t́nh h́nh Việt Nam gửi cho ông. Nhạc sỹ Anh Bằng rất chịu khó đọc và thích trao đổi khi chúng tôi có dịp nói chuyện với nhau.

Dần dà sức khỏe của ông đă lấy đi nhiều sinh hoạt hàng ngày của một Nghệ sỹ cho đến một buổi trưa Hè tháng 6/2015 khi tôi gặp ông tại Trụ sở Trung tâm ASIA (cũng là Trụ sở của Đài Truyền h́nh SBTN) nhân dịp có việc sang California.

Câu nói đầu tiên của ông khi Nhạc sỹ Trúc Hồ đưa tôi vào pḥng là:”Chú, Anh c̣n nợ Em”.

Ai cũng biết “Anh c̣n nợ Em” là tên Nhạc phẩm phổ Thơ Phạm Thành Tài nổi tiếng của Anh Bằng đă được rất nhiều ca sỹ hát từ Hải ngọai về Việt Nam từ mấy năm qua. Nhưng giữa tôi và ông th́ “Anh c̣n nợ Em” có một ư nghĩa khác.

Đó là ông muốn nói đến “món nợ tinh thần” của ông đối với tôi với ngụ ư ông nhắc đến vụ Nhạc phẩm đă đi vào lịch sử, Nỗi Ḷng Người Đi, của ông súyt nữa bị đánh cắp bằng tên mới “Tôi Xa Hà Nội”, đă được hai người, nhà báo phê b́nh Âm nhạc Nguyễn Thụy Kha và Nhạc sỹ đàn Cello Khúc Ngọc Chân ở Hà Nội dàn dựng từ năm 2012.

Chúng tôi cầm tay nhau hàn huyên như hai người tri kỷ xa nhau lâu năm. Câu chuyện trong hơn 1 giờ giữa chúng tôi tập trung vào vụ âm mưu đánh cắp trí tuệ vô tiền khoáng hậu ấy của những người có gốc gác Cộng sản ở miền Bắc mà tôi đă viết bài lên án nhằm phá tan sự mạo nhận thô bỉ này vào năm 2014.

Anh Bằng nh́n thẳng vào mắt tôi nói với bàn tay xiết chặt tay tôi:”Anh cám ơn Chú đă viết về vụ Nỗi Ḷng Người Đi. Thật t́nh cho đến bây giờ Anh không hiểu tại sao lại có loại người hèn hạ và liều lĩnh như thế ?”

Tôi đáp:” Thưa Anh, cả Dân tộc Việt Nam đă bị những người Cộng sản đánh cắp nhân cách và cuộc đấu tranh giành độc lập từ năm 1945 kia mà, huống chi là bây giờ lại có những ngưới muốn đánh cắp Nỗi Ḷng Người Đi. Sự mất mát của anh, nếu xẩy ra, đâu có bằng mất mát của cả Dân tộc và của cả Nước ?”

Nhạc sỹ gật gù, vừa cười vừa nói:”Chú nói đúng...Chú nói đúng…”

Rồi ông quay qua hỏi tôi:”T́nh h́nh Việt Nam bây giờ ra sao chú ? Văn hoá và đời sống của đồng bào chắc đă thay đổi nhiều ?”

-“Vâng đă thay đổi nhiều lắm anh ạ, nhưng có điều đáng lo là sự gian dối, đạo lư luân thường đă bị đảo ngược trong đời sống và văn hoá của người dân, kể cả một số Trí thức và thế hệ trẻ mới đáng lo anh ạ.”

Anh Bằng:”Tôi có nghe phong phanh nhưng không rơ lắm. Chú trong nghề chắc phải biết nhiều ?”

-Vâng, Em biết v́ Em theo dơi hàng ngày Anh ạ.”

Nhạc sỹ Anh Bằng thở dài :”Sức kḥe của Anh bây giờ kém lắm. Gặp chú bây giờ, nhưng chưa biết chốc nữa sẽ như thế nào. Gía mà chú sang đây lúc anh c̣n khỏe th́ thế nào cũng phải mời chú đi ăn để Anh trả nợ chú. Nhờ có bài viết của chú mà dư luận được sáng tỏ.””

Tôi cũng xiết chặt tay ông và nói:” Thưa anh, Em là Nhà báo nên phải theo dơi để lên tiếng, thế thôi.”

Cuộc gặp gỡ giữa tôi và Anh Bằng chuyển qua chuyện ông hỏi về các con tôi rồi kết thúc bằng một loạt chụp h́nh gữa tôi và ông trước Trụ sờ Trung tâm ASIA, cơ sở Âm Nhạc tŕnh diễn do ông thành lập. Cho đến lúc này tôi mới để ư ông rất thạo việc sử dụng Ipod để chụp h́nh và c̣n chỉ dẫn cho người chở ông đi lại biết cách chụp thế nào cho đúng và đẹp.

Chúng tôi chia tay nhau giữa buổi trưa hè nắng ấm Cali, giữa bước đi chậm của Anh Bằng và bàn tay ông cứ muốn níu giữ lấy tay tôi măi.



CHUYỆN CỦA NỖI L̉NG NGƯỜI ĐI

Để độc gỉa hiểu được đầu đuôi câu chuyện của một âm mưu ăn cắp Tác quyền có phối hợp đối với Nhạc phẩm Nỗi Ḷng Người Đi, tôi xin mở lại hồ sơ của Bài tôi viết năm 2014 để bắt đầu:

“Vấn đề suy thoái đạo đức, ăn gian nói dối, mua bán bằng cấp và chạy chức chạy quyền trong xă hội thời Cộng sản không c̣n ngạc nhiên mà là thói quen của một bộ phận cán bộ, đảng viên, ngay cả trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ.


Lănh đạo đảng và nhà nước đă nhiều lần nh́n nhận như thế nhưng không sao cải thiện được.


Giáo sư Ḥang Tụy, nhà tóan học nổi tiếng của Việt Nam từng nói : “ Giả dối hiện nay đang có nguy cơ trở thành nỗi nhục trong khi truyền thống dân tộc Việt Nam không phải là dân tộc giả dối. Ngành giáo dục càng không thể là ngành giả dối. Thế nhưng đă có hơn một nhà khoa học nước ngoài nói thẳng với tôi rằng, điều thất vọng lớn nhất mà ông ta cảm thấy là sự giả dối đang bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống xă hội ở các tầng nấc.” (trích Phỏng vấn của báo Dân Trí)
V́ vậy khi đem bi kịch gian dối lồng vào sự bất lực của nhà nước trong cuộc chiến pḥng, chống tham nhũng từ bao nhiêu năm mà nay vẫn c̣n “nghiêm trọng” cũng không phải là một ngọai lệ. Nếu sự dối gian này cũng đă lan sang lĩnh vực Văn nghệ trong thời gian 2 năm qua đối với Tác phẩm Âm Nhạc nổi tiếng “Nỗi ḷng người đi” của Nhạc sỹ Anh Bằng th́ cũng không ai ngạc nhiên.

Tuy chuyện “tranh quyền Tác gỉa” bài ca lịch sử này đă râm ran từ lâu nhưng không mấy người quan tâm cho đến khi Đài Truyền h́nh VTV1 loan báo có chương tŕnh Giai điệu tự hào mang chủ đề Người Hà Nội lúc 20h ngày 24/10 (2014), và Ca khúc Nỗi ḷng người đi - của nhạc sĩ hải ngoại Anh Bằng sẽ lên sóng VTV1.

V́ vậy ông Khúc Ngọc Chân - nguyên nhạc công cello Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam đă làm to chuyện rằng chính ông ta mới là Tác gỉa của “Nỗi Ḷng Người Đi”, có tên gốc là “Tôi Xa Hà Nội” viết năm 1954 !
Câu chuyện bắt đầu như thế này:
Nhạc sỹ Anh Bằng, người có tên thật là Trần An Bường, sinh năm 1926 tại Nga Điền, Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá cùng quê với Nhà thơ Hữu Loan, Tác gỉa của Bài Thơ bất tử “Mầu tím hoa sim”.
Khi bước sang tuổi 88 năm 2014, Nhạc sỹ Anh Bằng đă có một gia tài gần 700 ca khúc nhạc t́nh, nhạc dân tộc và nhạc trẻ nổi tiếng, trong đó có “Nỗi ḷng người đi” ra đời ngày 15/04/1967.
Khi Tác phẩm này in ra, ai cũng thấy chỉ có một ḿnh tên Tác gỉa Anh Bằng in trên Bản nhạc.
Và trong suốt 47 năm qua, qua tŕnh diễn của nhiều thế hệ ca sỹ từ trong nước ra hải ngoại, không có bất cứ một ai dám “cả gan” tranh chấp chủ quyền với ông.

Tại sao ? Bởi v́ ông đă viết ra “Nỗi Ḷng Người Đi” cho cả một thế hệ người Bắc di cư vào Nam năm 1954, trong đó có gia đ́nh ông, sau khi Việt Nam phải chia đôi đất nước tại Hội nghị Geneve tháng 07/1954.
Nội dung bài hát nói lên tâm trạng rời bỏ quê hương Hà Nội của một Thanh niên đă phải bỏ lại người yêu đi t́m tự do v́ không thể nào có thể ở lại miền Bắc sống chung với quân Việt Minh thời ấy.

Lư do dễ hiểu v́ Anh Bằng thuộc một gia đ́nh chống Cộng sản như Tiểu sứ ông đă cho biết: “Năm 1935 ông xa gia đ́nh để học Tiểu chủng viện Ba Làng tại huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa, sau đó ông lại tiếp tục theo học trung học ở Hà Nội. V́ gia đ́nh anh em ông chống Việt Minh, vào thời kỳ Kháng Pháp, ông bị Việt Minh bắt giam ở trại Lư Bá Sơ. Các anh em ông bị tuyên án tử h́nh nhưng sau được thả, riêng người anh Trần An Lạc bị Việt Minh thủ tiêu. Ông theo gia đ́nh di cư vào Nam năm 1954 và sinh sống ở khu Bà Chiểu, Sài G̣n cho đến năm 1975.”
Chuyến ra đi lịch sử của Anh Bằng năm 1954 và cuộc di cư vào Nam trong thời gian 300 ngày của trên 1 triệu người dân miền Bắc đă in đậm trong tâm khảm người Việt nam thời ấy. V́ vậy, mỗi khi nghe ai hát “Nỗi ḷng người đi” là người dân gốc Bắc, dù ở trong nước hay hải ngọai trong suốt 60 năm qua (20/7/1954 – 20/07/2014), cũng phải rưng rưng nước mắt !

Thế nhưng, tuy đă gần đến tuổi 50 kể từ ngày ra đời 1967, “Nỗi ḷng người đi” vẫn không thóat khỏi một tai nạn không ai có thể ngờ tới xẩy đến năm 2012 qua “một việc làm chung” của 2 người ở Hà Nội, Nhà báo phê b́nh ân nhạc Nguyễn Thụy Kha và Nhạc sỹ Khúc Ngọc Chân, người tự nhận chính ông mới là “tác gỉa thật” của “Nỗi Ḷng Người đi” đă được ông Anh Bằng đặt thay cho “tên nguyên thủy” là “Tôi Xa Hà Nội”.


NGUYỄN THỤY KHA-KHÚC NGỌC CHÂN

Lập luận của 2 ông Kha và Chân có một số điểm “rất nên thơ” nhưng họ lại không chứng minh được :
Thứ nhất, hăy nghe ông Nguyễn Thụy Kha kể:”Một buổi sáng cuối thu Hà Nội, có một người nhỏ thó đến văn pḥng tôi làm việc ở 59 Tràng Thi – Hà Nội. Ông tự giới thiệu là Khúc Ngọc Chân.
Tôi nh́n măi mới nhận ra ông đă từng là nghệ sĩ đàn cello ngồi ở Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam từ những năm mới thành lập. Các anh em của ông là Khúc Phác và Khúc Ka Hoàng cũng đều là dân nhạc nổi tiếng từ lâu. Ông Chân họ Khúc, đích thị là con cháu Khúc Thừa Dụ ở Ninh Giang – Hải Dương rồi. Ông nói rằng ông có bài thơ về tổ tiên được khắc trên bia đá tại đền thờ họ Khúc ở quê. Dần dà, ông bắt đầu kể cho tôi nghe về hoàn cảnh ra đời của ca khúc “Nỗi ḷng người đi” mà chính ông là tác giả với cái tên đầu tiên là “Tôi xa Hà Nội.”

Thế rồi chuyện t́nh của Tác gỉa “Tôi Xa Hà Nội” Khúc Ngọc Chân được ông Kha kể: “Vốn yêu âm nhạc, ông Chân t́m đến học đàn với thầy Wiliam Chấn ở gần Hồ Tây. Lúc ấy, cả nhạc sĩ Đoàn Chuẩn và Tạ Tấn cũng đều đến học thầy Chấn nổi tiếng. Qua học thầy mà ông Chân quen với một thiếu nữ Hà Nội tên là Nguyễn Thu Hằng, kém ông hai tuổi. Rồi t́nh yêu nhen lửa. Họ đă có những ngày đầu yêu thương thật thơ mộng bên bờ Hồ Gươm. Không thể quên những chiều ngồi bên bờ hồ té nước đùa vui với nhau.
Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải kư hiệp định Genève. Ông Chân phải theo gia đ́nh về quê. Nỗi nhớ nhung người yêu khiến cho ông cảm xúc bâng khuâng.
Khi trở về Hà Nội, ông Chân mới biết gia đ́nh người yêu đă xuống Hải Pḥng, ở khách sạn Cầu Đất chờ di cư vào Nam. Ông t́m xuống Hải Pḥng để sống cùng người yêu, chờ tiễn nàng xuống tàu. Những ngày đó, với cây guitar luôn mang theo bên ḿnh, Khúc Ngọc Chân viết Tôi xa Hà Nội tại khách sạn Cầu Đất – Hải Pḥng, viết lại những ǵ đă bâng khuâng trong suốt những ngày tháng qua, những ngày tháng xa Hà Nội:
(1)”Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói bay theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai bên hồ
Khua nước chơi như ngày xưa.”

Trong khi Anh Bằng viết :

“Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu

Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều

Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ

Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa.”
Bài của Nguyễn Thụy Kha viết tiếp như ông viết Truyện t́nh thơ mộng của Khúc Ngọc Chân : “Chàng tṛn 18 tuổi. Nàng tṛn 16 tuổi. Khi ấy, tuổi ấy yêu đương là b́nh thường. Nếu nỗi nhớ thương người yêu ngày đó đă khiến cho Hoàng Dương viết ra Hướng về Hà Nội nổi tiếng, th́ Khúc Ngọc Chân cũng viết Tôi xa Hà Nội nổi tiếng không kém. Chàng lại tiếp tục dào dạt trở lại cái cảm xúc ấy, cái giai điệu ấy nhịp 3/8 hát chậm và t́nh cảm (Lento - Espressivo):
(2) “Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tṛn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian t́nh ái em đong thật đầy
Bạn ḷng ơi! Thuở ấy tôi mang cây đàn
Quen sống ca vui bên nàng
Nàng khóc tơ duyên ĺa xa…”

Nhạc Anh Bằng:

“Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tṛn đắm say

Đôi tay ngọc ngà dương gian, t́nh ái em đong thật đầy

Bạn ḷng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng

Nay khóc tơ duyên ĺa tan.”

Nguyễn Thụy Kha c̣n bi thảm hóa cuộc gặp của đôi t́nh nhân Nguyễn Thu Hằng-Khúc Ngoc Chân với những ḍng:”Không biết trong những ngày ngắn ngủi bên nhau ở Hải Pḥng, nàng đă khóc bên chàng bao lần. Chỉ biết rằng họ vẫn an ủi nhau, nàng cứ vào trước, chàng hứa hẹn rằng sẽ vào sau, sẽ t́m nàng ở Sài G̣n. Nàng hăy gắng chờ đợi giữa đô hội phồn hoa:
(3) “Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết t́m về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa ḍng đời
Ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ.”

Nhưng đọan này lại giống hệt như lời của Anh Bằng:
“Giờ đây biết ngày nào gặp nhau

Biết t́m về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu

Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa gịng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi

Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ.”

Nhưng đến đọan chót của Bài hát th́ ông Khúc Ngọc Chân thay đổi:

(4) “Hôm nay Sài G̣n bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui

Nhưng riêng một người tâm tư sầu năo đi trong bùi ngùi

Sài G̣n ơi! Mộng với tay cao hơn trời

Ai nhắn thay tôi đôi lời, chỉ ước mơ mong đẹp đôi.”
Trong khi Anh Bằng đă viết:
“Hôm nay Sài G̣n bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui

Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi

trong bùi ngùi

Sài G̣n ơi! Mộng với tay cao hơn trời

Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ nên đẹp đôi.”



NHỮNG MẶT TRÁI BỊ LỘ

Đến đây th́ chân tướng không thật bắt đầu lộ ra với giọng văn tiểu thuyết của Nguyễn Thụy Kha:”Ca khúc được viết xong, Khúc Ngọc Chân đă tập cho nàng hát thuộc ḷng, hát đi hát lại đến chan chứa cảm xúc. Khi ấy đă là cuối tháng 11.1954.
Ngày đưa tiễn nàng và gia đ́nh xuống tàu há mồm di cư vào Nam, chàng và nàng cùng xuống một chiếc thuyền con ở bến Bính để đi ra nơi tàu đậu ngoài cửa biển. Thuyền cứ trôi, c̣n chàng th́ cứ bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe. Nàng th́ vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền. Một cảnh tượng chia tay thật lăng mạn như trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn. Và rồi con tàu đă rời xa đất liền, trôi măi vào biển cả mênh mang, mang theo nàng và mối t́nh đầu day dứt cùng giai điệu đượm buồn kia. C̣n chàng th́ quay về, rồi trở lại Hà Nội. Nhưng nỗi nhớ nàng th́ cứ thắp sáng trong những đêm trường cô đơn.”

Lối “tả chân” của Nhà văn Nguyễn Thụy Kha chất chứa đầy đủ những hoạt cảnh cần thiết cho một khúc phim t́nh cảm của thời b́nh trên chiếc du thuyền, nhưng chắc chắn không thể có “trong chuyến đ̣” di cư của người miền Bắc vào Nam của thời 1954. Tất nhiên vào khi ấy, không người di cư tất tưởi nào lại c̣n đủ bản lănh để thư thái mà “bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe” , và nàng cũng “ung dung” , chả quan tâm ǵ đến bố mẹ và gia đ́nh ngồi quanh để “vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền” !

Về trường hợp của cô Nguyễn Thu Hằng, qua ng̣i bút điêu luyện không cần có chứng minh, ông Nguyễn Thụy Kha viết: “ C̣n nàng, khi vào Sài G̣n, v́ mưu sinh, với khả năng văn nghệ và vẻ đẹp của ḿnh, nàng đă đến đầu quân cho một quán bar. Ở đó, nàng vừa làm việc, vừa nhớ người yêu. Ca khúc của chàng đă được nàng tự hát trong những đêm thương nhớ. Hát để nhớ chàng, hát để chia sẻ với bao người khác có tâm trạng nhớ nhung như nàng. Và đương nhiên, một ca khúc hay như thế đă lọt vào thẩm âm của nhiều nhạc sĩ lúc đó cũng đă ĺa xa Hà Nội. Chắc chắn trong đó có nhạc sĩ Anh Bằng. Ca khúc đă có một số phận khác khi được nhạc sĩ nhận thức và t́m cách xử lư. C̣n ở Hà Nội, Khúc Ngọc Chân đâu ngờ gia đ́nh ông bao đời không chịu làm cho Tây đă không theo ḍng người di cư mà ở lại Hà Nội vừa giải phóng. Vậy là lời hứa với nàng đành lỡ dở theo thời gian.”

Đến đây th́ “mùi sắc” chính trị “làm cho Tây” và “Hà Nội vừa giải phóng” đă được Nguyễn Thụy Kha lồng vào âm nhạc. Chả lẽ Nguyễn Thụy Kha không biết đâu phải hơn 1 triệu người bỏ miền Bắc di cư xuống Nam là v́ đă “làm cho Tây” nên đă đi theo Tây vào Nam ?

Cũng chẳng lẽ ông Kha không biết lực lượng Việt Minh đă “tiếp qủan” thành phố Hà Nội từ tay quân đội Pháp sáng ngày 10/10/1954 chứ đâu có đánh đấm ǵ mà bảo là “giải phóng” như Ban Tuyên giáo đảng CSVN đă viết tài liệu tuyên truyền trong dịp kỷ niệm 60 năm mới đây (10/10/1954 – 10/10/2014) ?

Phạm Trần
Bài viết được tác giả gởi đến SBTN

(Các bài viết trong mục Blog thể hiện quan điểm riêng của tác giả)

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 11-24-2015
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	155.5 KB
ID:	831952  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09248 seconds with 12 queries