Hệ lụy đắng cay từ chính sách 1 con khiến Trung Quốc điêu đứng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hệ lụy đắng cay từ chính sách 1 con khiến Trung Quốc điêu đứng
Để ngăn chặn t́nh trạng gia tăng dân số, Trung Quốc đă ra chính sách 1 con. Tuy nhiên chính sách này đă dẫn đến nhiều bi kịch trong xă hội. Không ít trường hợp cha mẹ già phải chịu cảnh sống cô đơn trong những tháng năm cuối đời v́ con duy nhất của họ chết sớm.


Tranh tuyên truyền cho chính sách 1 con ở Trung Quốc năm 1992 (Ảnh: AFP)

"Cả hai vợ chồng tôi đều sinh ra dưới thời ông Mao Trạch Đông. Chúng tôi đă tuân thủ lời kêu gọi của chính phủ", bà Wang Aiying, 63 tuổi, một phụ nữ đang trải qua hệ lụy từ chính sách 1 con của chính phủ Trung Quốc, chia sẻ.

Vợ chồng bà đă chỉ sinh 1 đứa con theo chính sách trên. Điều đáng buồn là sau khi người con qua đời, bà đă trở thành một trong những người được gọi với cái tên “fumu shidu”, ám chỉ những người cha mẹ không c̣n con cái. Ngày càng nhiều những người như bà Wang xuất hiện trong xă hội Trung Quốc, những người mà trong những năm tháng cuối đời không nhận được sự hỗ trợ về tài chính và tinh thần từ thế hệ sau.

Bà Wang, 26 tuổi vào thời điểm đó đă sinh đứa con đầu ḷng. Nhưng sau đó, cơ quan bà làm việc đă yêu cầu bà không sinh con thứ 2. Bà đồng ư và nhận được giấy chứng nhận chỉ sinh 1 con. “Tôi đă rất vinh dự v́ tôi đă lắng nghe đường lối của đảng”, bà Wang nhớ lại.

Bi kịch xảy đến vào năm 2012, người con Chang Jia bị chẩn đoán ung thư và hoàn toàn không phản ứng với các lộ tŕnh điều trị. Hai năm sau, Chang qua đời, bỏ lại bà Wang cùng chồng trở thành những người cha mẹ không con cái. Họ đang phải đối diện với tuổi già trước mặt với tương lai cô đơn.

Những trải nghiệm cay đắng

Một thời gian ngắn sau khi con trai qua đời, bà Wang nộp đơn xin khoản trợ cấp hưu trí 450 USD hàng tháng dành cho những cặp cha mẹ chỉ có 1 con, một chương tŕnh do chính phủ Trung Quốc ban hành. Tuy nhiên, do cả 2 ông bà đều về hưu sớm từ năm 2003, cơ quan chức năng nói rằng bà không đủ tiêu chuẩn để nhận khoản trợ cấp hưu trí.

Đó mới chỉ là trải nghiệm đầu tiên mà bà Wang gặp phải khi trở thành cặp cha mẹ “Shidu”. Từ “Shidu” bắt đầu được sử dụng rộng răi trên truyền thông Trung Quốc vào năm 2010, ám chỉ những cặp vợ chồng đă mất đi đứa con duy nhất và không có khả năng sinh đứa con khác. Theo báo cáo của Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi Trung Quốc, có ít nhất 1 triệu cặp cha mẹ ở trong hoàn cảnh như vợ chồng bà Wang ở Trung Quốc, và con số này tăng 76.000 cặp mỗi năm.

“Thỉnh thoảng người ta lại xúc phạm tôi v́ con tôi đă qua đời”, bà Wang nói. Hồi tháng 4, khi bà mất xe đạp điện tại băi để xe nơi bà sống, bà đă yêu cầu bảo vệ khu vực nhận trách nhiệm. Sau đó, người ta đă nguyền rủa bà là “chết mà không có hậu”.

Chồng bà Wang, ông Chang Shunde, 67 tuổi, đang hồi phục sau cơn tai biến mạch máu năo từ năm 2012. Ông gần như đi không vững, không thể nói và nghe rơ ràng. Khi nghe vợ ḿnh kể chuyện, ông chỉ khóc và cố gắng để nói một điều ǵ đó. Bà Wang chia sẻ: “Tôi thường cảm thấy rất buồn khi tôi cần sự trợ giúp trong cuộc sống thường ngày”.

Chính sách 1 con bắt đầu có hiệu lực vào năm 1980. Chính sách quy định các cặp vợ chồng chỉ có 1 con để khi kết thúc thế kỷ 20, dân số Trung Quốc dưới mức dưới 1,2 tỷ. Chính sách đă được băi bỏ vào năm 2015.

“Vợ tôi đă bị ép phá thai khi bà ấy có bầu 4 tháng”, ông Zhao Bingyi, 66 tuổi ở Hàm Đan hồi tưởng lại. Ông Zhao là công nhân trong xưởng đúc kim loại vào thời gian đó, và ông không được phép có đứa con thứ 2. Ông cho biết: “Các nhân viên trong nhà máy đến nhà tôi chúng tôi mỗi ngày, và họ không dừng gây áp lực đến khi chúng tôi đồng ư phá thai”.

Đứa con duy nhất họ có, Zhao Jingxuan, không may mắn đă chết trong một tai nạn ở tuổi 27 vào năm 2005. Kể về bi kịch của cuộc đời ḿnh, ông Zhao cố tỏ ra kiềm chế, nhưng vẫn tháo kính xuống, lau nước mắt đang chảy ra. Vơ ông, Li Shuju đă khóc cạn nước mắt v́ khổ đau.

Với khoản trợ cấp 375 USD hưu trí và 51 USD tiền trợ cấp con 1, ông Zhao dồn hết niềm hy vọng duy nhất vào đứa cháu gái 14 tuổi. Hàng ngày, ông vẫn sống với nỗi lo sợ nơm nớp rằng nếu ḿnh chết đi, ai sẽ chăm sóc cháu ḿnh.

Hy vọng nào cho tương lai

Vào ngày 18/4/2016, ông Zhao cùng 20 người có cùng chí hướng ở Hàm Đan cùng với hàng trăm cặp cha mẹ “đơn độc” khác đă biểu t́nh trước Ủy ban Quốc gia về Y tế và Kế hoạch Gia đ́nh, ở Bắc Kinh. Nhưng không có một ai tiếp đón họ, họ chỉ bảo những ông bà cụ hăy quay về, họ sẽ chi trả tiền đi lại.

Chính phủ Trung Quốc đă sớm nhận thấy hệ lụy của vấn đề này từ năm 2001 và bắt đầu trợ cấp cho những cặp cha mẹ “đơn độc” theo luật Dân số và Kế hoạch hóa Gia đ́nh. Đến năm 2007, họ đă tăng khoản trợ cấp từ 15 USD lên 51 USD mỗi tháng.

Cũng theo luật dân số, nhiều cơ quan chức năng địa phương đă tiến hành hỗ trợ các cặp cha mẹ “đơn độc” dịch vụ chăm sóc y tế và hỗ trợ hàng ngày. Đơn cử như ở tỉnh Hà Bắc, từ năm 2015 luôn có những hoạt động thăm nuôi các cặp cha mẹ đơn độc vào ngày lễ.

Giáo sư Qiao Xiaochun, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dân số Đại học Bắc Kinh nhận định tuy chính phủ Trung Quốc đă ban hành nhiều điều luật nhưng việc thực hiện c̣n chưa thật sự hiệu quả. Ông cũng đánh giá vấn đề của các cặp cha mẹ “đơn độc” đang ngày càng trở nên nghiêm trọng và ông cho rằng những khoản trợ cấp không hẳn là giải pháp.

Ông cho rằng những chấn thương về tâm lư và vấn đề tuổi tác đă khiến những cặp cha mẹ “đơn độc” suy sụp c̣n hơn là cái nghèo. “Ở xă hội Trung Quốc, 2 người phụ nữ gặp nhau sẽ kể về con cái. Với những người mẹ “đơn độc” đó là một cuộc tṛ chuyện đầy cay đắng”, ông Qiao nhận định.

Liu Fengqin, nhà trị liệu tại Trung tâm Tư vấn Tâm lư Phụ nữ Maple ở Bắc Kinh, cho biết những cặp cha mẹ “đơn độc” thường lựa chọn cuộc sống ẩn dật và không muốn giao tiếp. Có rất nhiều nỗ lực để tiếp cận họ từ điện thoại đến các t́nh nguyện viên nhưng họ đều chối từ. Thậm chí trong quá tŕnh tiếp xúc với những cặp cha mẹ này, bà Liu nhận thấy họ vẫn dường như quá khổ đau để chấp nhận sự thật là con họ đă mất đi.

Và cuối cùng, điều họ quan tâm nhất không phải là tiền, họ chỉ muốn lời nói của họ, nỗi đau của họ được lắng nghe, được cảm thông và chia sẻ.

Therealrtz © VietBF

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-24-2017
Reputation: 33278


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,296
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	21.jpg
Views:	0
Size:	124.3 KB
ID:	1089847  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,233 Times in 5,545 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06881 seconds with 12 queries