Di dân hết cửa nhập cư vào Mỹ và châu Âu trong năm nay - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Di dân hết cửa nhập cư vào Mỹ và châu Âu trong năm nay
VBF-Năm nay một năm đánh dấu mốc người Âu và Mỹ đă không c̣n WELCOME với người nhập cư hay di dân tỵ nạn nữa. Có lẽ đă đến lúc người dân trong nước cũng chẳng đủ ăn nói chi đến cưu mang những người ở đẩu ở đâu. Đóng cửa với nhập cư, di dân, tỵ nạn thật sự là điều đi ngược với nhiều lư thuyết của phương Tây.

Chính sách nhập cư cởi mở của các nước Âu - Mỹ đang bị những tác động tiêu cực: ngân sách nhà nước phải bỏ ra những khoản chi đột xuất và lớn, nhu cầu tạo ra việc làm, sự hội nhập, vấn đề an sinh xă hội, nguy cơ bị khủng bố…



Đa số người dân Mỹ vẫn ủng hộ ông Trump hạn chế người tỵ nạn (Ảnh: Getty, AP)
Cả châu Âu bắt đầu “ngán ngẩm”

Đức từng dẫn đầu bảng với ước tính đă tiếp nhận tới 1 triệu đơn xin tỵ nạn trong năm 2015. Một cách nh́n nhận ở Đức thời gian đó, là coi những người tị nạn này giống như 1 triệu người thất nghiệp, dù bất đồng ngôn ngữ, khác biệt văn hóa, thậm chí khủng hoảng tâm lư, và không có nhiều thế mạnh về những kỹ năng công việc. Họ có thể không hoàn toàn tương thích với yêu cầu của thị trường lao động tại Đức.

Về khía cạnh kinh tế, từ giữa những năm 1960, Đức đă luôn là một nền kinh tế nhập cư với hơn 1 triệu người lao động nước ngoài. Hiện nay, Đức là nền kinh tế mạnh nhất châu Âu, nhưng vẫn liên tục cần nguồn lao động. Tính đến tháng 7/2015, Đức c̣n tới 589.000 vị trí lao động chưa được đáp ứng.

Từ năm 2015, mặc dù nguồn nhân lực trẻ, dồi dào từ những nước nhập cư đă góp phần giúp nền kinh tế Đức khởi sắc hơn, nhưng với 1,3 triệu người nhập cư, chủ yếu có nguồn gốc từ Syria, Iraq, Ai Cập, Afghanistan, Tunisia … chưa từng biết tới nền “văn minh châu Âu” cũng đă gây ra không ít rắc rối. T́nh trạng trộm cắp, bạo lực, thậm chí là tấn công t́nh dục, gia tăng nhanh chóng. Và tất nhiên, không ít những phần tử khủng bố trà trộn vào ḍng người này cũng khiến sự bất an gia tăng.

Không chỉ ảnh hưởng về kinh tế, xă hội, ngay cả về mặt chính trị, làn sóng nhập cư cũng đang gây ra nhiều sự xáo trộn với Đức. Tỷ lệ ủng hộ Đảng Liên đoàn Dân chủ Cơ đốc giáo của bà Thủ tướng Merkel đang xuống rất thấp, chỉ khoảng 17%. Trong khi đó, Đảng Sự lựa chọn thay thế cho nước Đức (AFD), một đảng cánh tả với chủ trương chống người di cư, đă nhận được tỷ lệ phiếu bầu gia tăng và sẽ lần đầu tiên có ghế trong 9/18 các nghị viện bang.

Đức từng là đất nước đi đầu trong việc mở cửa đón người nhập cư, nhưng nay cũng đang phải xem lại những chính sách có phần nhân đạo của ḿnh.

Trong khi đó, Pháp với lư do ḍng người tỵ nạn sẽ làm trầm trọng hơn t́nh trạng chia rẽ sắc tộc th́ cũng đă không hào hứng ngay từ đầu. C̣n ở Anh, Thủ tướng David Cameron trước đây từng hứa sẽ nhận khoảng 4.000 người nhập cư trong mỗi năm th́ giờ đây cũng đă từ chức. Người kế nhiệm là bà Theresa May th́ lại đang ngập lụt trong những công việc để Anh có thể rời EU. Những quốc gia Đông Âu như Hungary, Cộng ḥa Séc, Ba Lan hay Slovakia v́ lư do kinh tế cũng không muốn nhận người tỵ nạn.

Không c̣n có quan điểm đối lập như những ngày đầu tiên đối mặt với cuộc khủng hoảng nhập cư. Giờ đây, tất cả các quốc gia châu Âu đều đang tỏ ra ngán ngẩm với “gánh nặng” này. NBC News đưa tin, khảo sát của Chatham House, ở London (Anh), tiến hành với 10.000 người tại 10 nước châu Âu, cho thấy 55% số người ủng hộ việc nên chấm dứt nhận thêm những di dân từ các nước chủ yếu theo Hồi giáo.

Tổng thống Mỹ quyết chặn ḍng người nhập cư

Mới chỉ có một lần chính quyền Mỹ “động vào” Đạo luật Di trú và Nhập tịch năm 1965, khi năm 2011, Tổng thống Obama ban hành một sắc lệnh kéo dài thời gian xử lư hồ sơ thị thực và tăng cường kiểm soát hệ thống thẩm định dành cho người di dân và tỵ nạn từ Iraq trong ṿng 6 tháng. Đó là một chính sách với riêng người Iraq.

Bởi v́ ông Obama e ngại một mối nguy hiểm “tức th́” khi hệ thống thẩm định cấp thị thực của Mỹ để lọt 2 người từng tham gia đặt bom khủng bố quân đội Hoa Kỳ ở Iraq. Nếu cứ theo lập luận ấy, th́ bây giờ, ngài Trump, đứng trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, đứng trước mối lo ngại khủng bố trên toàn nước Mỹ hoàn toàn có thể ban hành sắc lệnh với tính chất tương tự.

Và một sắc lệnh cấm nhập cảnh mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ được ban hành trong ít ngày tới, sau khi lệnh cấm nhập cảnh cũ bị ṭa án liên bang đ́nh chỉ hôm 27/1/2017. Rơ ràng, chính quyền của ông Trump đang rất kiên định với mục tiêu ngăn chặn t́nh trạng nhập cư bất hợp pháp.

Thư kư báo chí của Nhà Trắng Sean Spicer, trong phát biểu của ḿnh, nói rằng: “Bộ An ninh Nội địa sẽ tiến hành để đảm bảo an ninh ở biên giới phía nam của đất nước, ngăn chặn việc nhập cư bất hợp pháp trong tương lai và gửi trả những người nhập cư bất hợp pháp về nước họ một cách nhanh chóng, nhất quán và nhân đạo".

Bốn chữ “phía nam đất nước”, thực tế đă khiến câu chuyện trở nên rơ ràng hơn rất nhiều. Những người Mexico, những người mà ông Donald Trump muốn xây một bức tường với họ là đối tượng chính trong chính sách này.

Theo các con số thống kê từ năm 1840 đến nay, lượng người di cư từ khắp nơi trên thế giới tới Mỹ đang có xu hướng thay đổi lớn. Nếu từ năm 1840 tới những năm đầu của thế kỷ trước, người châu Âu là đối tượng di cư chính th́ từ năm 1910 tới nay, Mexico luôn là một trong hai khu vực có số người di cư lớn nhất, cùng với Nam Mỹ. Trong khoảng một thập kỷ gần đây, lượng người di cư từ Nam Mỹ đạt cỡ 9 triệu th́ Mexico cũng ở mức 8 triệu và cao hơn nhiều so với toàn bộ châu Âu - chỉ ở mức trên 6 triệu người.

Bằng việc cố gắng thực thi sắc lệnh bằng mọi giá, ông Trump đang cho thấy nhiều mục đích trong sắc lệnh này. Vừa hạn chế được t́nh trạng nhập cư từ phía Mexico để giữ lại việc làm cho người Mỹ, vừa hạn chế được ḍng người từ những quốc gia có nguy cơ khủng bố cao, vừa không phải mất tiền xây tường ngăn cách Mexico bằng việc tăng thuế nhập khẩu với hàng hóa có xuất xứ từ Mexico, lại giữ được lời hứa với cử tri Mỹ.

Theo Telegraph, cuộc khảo sát gần nhất của Morning Consult và Politico cho thấy, trên 50% số người dân Mỹ được hỏi đă ủng hộ sắc lệnh cũ (dù đă bị đ́nh chỉ), 38% không đồng ư. Khi sắc lệnh mới ban hành, cuộc khảo sát đầu tiên cũng cho thấy gần 50% người tán đồng.

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 02-24-2017
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: 02-24-2017 : 04:30 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1_74742.jpg
Views:	0
Size:	38.7 KB
ID:	1002085  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Old 02-24-2017   #2
whuynh
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 1,650
Thanks: 59
Thanked 635 Times in 379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 351 Post(s)
Rep Power: 17
whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3whuynh Reputation Uy Tín Level 3
Default

Chúng ta điều là những người di dân. Hăy nhớ lại làm thế nào mà chúng ta đến được bến bờ tự do này .

Ok. bây giờ hăy suy nghĩ xem nếu Trump đă là TT của Mỹ trong những năm sau 1975 khi số lượng lớn người Việt di tản tránh chế độ CSVN, th́ chúng ta những người di dân đă phải ra sao?
whuynh_is_offline  
Old 02-24-2017   #3
nhattran03
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
nhattran03's Avatar
 
Join Date: Sep 2007
Location: Quận hột cam
Posts: 9,806
Thanks: 920
Thanked 2,999 Times in 1,782 Posts
Mentioned: 9 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 27
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Hai việc khác nhau,khác thời điểm khó mà so sánh.
Mỹ bơ VN nên miền nam thất thủ, di dân tị nạn cs cũng là trách nhiệm của Mỹ nếu không muốn các đồng minh khác cân nhắc về chính sách đối ngoại.
T́nh h́nh khác xa và không có chủ nghĩa khủng bố trong thời gian đó .
nhattran03_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08792 seconds with 12 queries