Cái giá quá đắt khi TP Đà Lạt mở đường bay cho người TQ tới du lịch - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cái giá quá đắt khi TP Đà Lạt mở đường bay cho người TQ tới du lịch
VBF-Mới đây TP Đà Lạt đă mở đường bay thẳng tới TQ chính điều này đă gây ra t́nh trạng người TQ đang tràn ngập TP. Giờ tới đây chúng ta đều dễ bắt gặp từng đoàn người TQ rất đông, họ tới đây để du lịch nhưng ḱ thực là với văn hóa của họ đă làm xấu đi h́nh ảnh của Tp Đà lạt. Đây thực sự đang là điều mà người dân vô cùng bức xúc với cách du lịch của người TQ.Trong dịp tết Nguyên đán 2017, nhiều du khách từ Sài G̣n lên du xuân Đà Lạt đă phải dùng đến cách nói “Đà Lạt thất thủ” để kể chuyện khách b́nh dân Trung Quốc “đổ bộ” vào thành phố này, gây ra cảnh nhếch nhác, chen lấn, thiếu văn minh.

Đà Lạt đang và sẽ đánh mất ḿnh nhanh hơn, vội hơn trước làn sóng du lịch b́nh dân đến từ Trung Quốc khi đường bay Vũ Hán – Đà Lạt hoạt động thường xuyên mỗi tuần ba chuyến?
Một giờ sáng ngày 18 Tháng Mười Hai, 2016, 229 hành khách Trung Quốc đáp xuống phi trường Liên Khương.

Lâm Đồng Online, tờ báo của đảng Cộng Sản địa phương hôm sau loan tin: “Đây là chuyến bay đầu tiên giữa Đà Lạt và Vũ Hán (Trung Quốc) được Cục Hàng Không Việt Nam (Bộ Giao Thông Vận Tải) cấp phép bay, theo đề xuất của Công Ty CP Hàng không Vietjet (Vietjet Air) với tấn suất ba chuyến/tuần, thời gian bay 3 giờ 30 phút.”

Bản tin trên cũng giải thích thêm: “Khách từ Vũ Hán đến Đà Lạt do nhiều công ty lữ hành phía Trung Quốc gom tour và giao cho các công ty có trụ sở hoặc chi nhánh tại Nha Trang đón và hướng dẫn.

Lượng khách từ Trung Quốc đến Việt Nam theo đường cảng hàng không Cam Ranh quá đông (có đêm tới 30 chuyến), nên các công ty lữ hành vận chuyển khách qua cảng hàng không Liên Khương theo lịch tŕnh 6 ngày 5 đêm (lưu trú ở Đà Lạt 1 đêm, ở Nha Trang 3 đêm và quay trở về Đà Lạt 1 đêm trước khi bay về Trung Quốc).”

Gần hai tháng qua, lịch tŕnh trên cố định, Đà Lạt là điểm lưu trú qua đêm của khách Trung Quốc đến từ Vũ Hán trong chương tŕnh tour đặt trọng tâm vào Nha Trang. Tuy nhiên, chỉ hai đêm lưu trú tại Đà Lạt của khách Trung Quốc cũng đủ khiến cho những người hiểu đặc thù giá trị của Đà Lạt lo âu. Nhiều lời b́nh luận, ta thán, chia sẻ ưu tư trên mạng xă hội ngay từ khi thông tin đường bay trên được chính thức công bố đă nói lên điều đó.

Nhưng trên thực tế, Đà Lạt sẽ thực sự bị đe dọa bởi “chiến lược” khai thác du lịch nói trên?

Muốn trả lời câu hỏi này, phải trở về với lịch sử khai thác du lịch gắn với các giá trị Đà Lạt trong quá khứ.

Khởi sinh, Đà Lạt là một thành phố được người Pháp kiến tạo từ h́nh mẫu đô thị phương Tây. Cụ thể hơn, đó là một thành phố kiểu Pháp bỗng hiện ra tráng lệ trên miền núi đồi cao nguyên Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng của quan chức, sĩ quan, binh lính, thương gia người Pháp. Điều kiện khí hậu ôn đới giữa xứ nóng cũng giúp người Pháp ở Đông Dương tránh được những bệnh dịch miền ở nhiệt đới và không gian đô thị hài ḥa với thiên nhiên ít nhiều tạo ra cảm giác gần gũi, giúp tâm trí họ nguôi ngoai nỗi nhớ nhà.

Cùng với công sở hành chính, dinh thự các quan chức, giới thượng lưu, th́ biệt thự, khách sạn nghỉ dưỡng cũng mọc lên trong khoản từ 1920-1940 phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng cao cấp của người Pháp và người Việt giàu có ở vùng đồng bằng, cụ thể là Sài G̣n. Những phẩm chất giàu có (thậm chí có bề xa xỉ), lịch lăm, sang trọng, thịnh vượng về sau mà chúng ta vẫn nhắc lại như một sự tiếc nuối là được h́nh thành từ không gian du lịch trải nghiệm và một cấu phần quan trọng khác – đó là sinh hoạt văn hóa, giáo dục mà Đà Lạt đă từng có trước đây.Một thời, người miền đồng bằng giàu có đă có tâm lư ưa thích đưa con cái đi học nội trú ở Đà Lạt ngoài việc bọn trẻ được thụ hưởng chương tŕnh giáo dục khai phóng ở những trường Tây, c̣n là cái cớ để cuối tuần lái xe vượt núi đèo đi thăm con, tận hưởng khí hậu mát mẻ, sự tĩnh lặng và b́nh yên ở thành phố cao nguyên.

Những thanh niên chọn Đà Lạt làm nơi theo đuổi nghiên cứu học hành, ngoài chuyện các trường viện ở đó là nơi có đời sống nghiên cứu cởi mở, đa nguyên, tiến bộ, th́ Đà Lạt cũng hấp dẫn họ bởi không gian thiên nhiên và nhân văn lư tưởng để trải qua những năm tháng thanh xuân của cuộc đời.

Trong quăng thời gian học hành, họ như những du khách dài hạn của Đà Lạt. Thời Đệ Nhất, Đệ Nhị Cộng Ḥa (1954-1975), nhiều trí thức lớn của miền Nam cũng chọn gắn bó với Đà Lạt thông qua những hợp đồng cộng tác giảng huấn, để có thời gian nghỉ dưỡng, không gian tịnh mặc dành cho suy niệm, sưu khảo học thuật. Nghệ sĩ th́ chọn Đà Lạt làm nơi du ngoạn, sáng tạo, trải nghiệm một đời sống khác lạ,…

Như vậy, theo đó, là cả một hệ h́nh phát triển đặc thù, biến Đà Lạt trở thành thành phố du lịch của giới thượng lưu và trí thức!

Cung cách bặt thiệp, khiêm cung, tao nhă và quư trọng du khách trong nếp dịch vụ du lịch ở Đà Lạt đă được h́nh thành từ đó. Những chụp giật, bon chen, xô bồ, lừa lọc tầm thường nhất thời lập tức bị đào thải khỏi hệ sinh thái thị trường tương đối thuần nhất. Cũng đă có những thời kỳ, (như thời thực dân và Hoàng triều cương thổ) thành phố này c̣n t́m cách tự “thanh lọc” ḿnh bằng việc xây dựng những quy chế thị thực “nhập cảnh” để ngăn chặn bệnh dịch, thành phần bất hảo, chọn lọc thành phần nhập cư, giữ cho môi trường sống được trong sạch, thanh b́nh!

Đó là câu chuyện trước 1975.

Sau 1975, Đà Lạt vẫn là một thành phố du lịch. Nhưng khuynh hướng hoàn toàn thay đổi.

Đây không c̣n trội lên với tư cách một thành phố du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, một đặc khu văn hóa và giáo dục nữa v́ những chính sách phát triển cào bằng, phân loại quy mô đô thị bằng các chỉ số cơ sở vật chất mà bỏ qua thước đo nền tản văn hóa và sinh hoạt tinh thần.

Chức năng đô thị trong quá khứ làm nên sắc vóc đă bị phá hủy, vùi chôn, cộng với các làn sóng nhập cư ồ ạt, sự tranh giành sở hữu nhà cửa, bất động sản của nhóm nắm quyền, Đà Lạt đă bị phá nát từng ngày, kháng thể văn hóa thành phố không c̣n đủ để có thể tự “thanh lọc” ḿnh như một đô thị “tự trị” và thuần nhất nữa.

Khách sạn b́nh dân, dịch vụ du lịch rẻ tiền mọc lên khắp nơi phục vụ cho nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của đại chúng. Không phải đến bây giờ, cung cách làm dịch vụ du lịch của người Đà Lạt mới có biến chuyển mạnh và “mất gốc,” mà ngay từ thời bao cấp, đổi mới (từ 1986) đă có nhiều dấu hiệu manh mún, lộn xộn, xô bồ, bừa băi.

Nét thanh lịch xưa cũ nhỏ nhẹ lịch duyệt, hướng đến sự thanh cao, phẩm tính văn hóa… phai nhạt đi, thay vào đó là một kiểu làm ăn hướng đến số đông, những tính toán đoản hạn, chộn rộn, thiếu bền vững.

Cùng với sự đi xuống của môi trường nhân văn là sự sa sút và khủng hoảng của môi trường tài nguyên thiên nhiên.

Đà Lạt đông, ồn, chật, phẳng, nóng. Và rẻ. Tất cả các yếu tố đó đă góp phần “dọn đường” cho những xu hướng du lịch b́nh dân Trung Quốc, mà chúng ta thấy, chuyến bay Vũ Hán – Đà Lạt là một dẫn chứng tàn nhẫn và kinh khủng. Cách làm du lịch trong dân cũng thay đổi theo chiều hướng xấu. Mỗi mùa lễ tết, người Đà Lạt làm dịch vụ lưu trú tha hồ “chém đẹp” khách thập phương. Cần nhớ lại khoảng giữa năm 2016, nhà hàng Thanh Thủy tại bờ Hồ Xuân Hương đă có chuyện nhân viên nhà hàng này niềm nở với khách Trung Quốc nhưng thiếu ân cần với khách Việt Nam!

Giấc mộng phồn hoa trở về làng xă khi những kẻ nắm quyền tư duy hẹp ḥi, tư lợi, thiếu tầm nh́n phát triển. Sự đeo đuổi khuynh hướng du lịch “đếm tiền lẻ” từ hơn 40 năm nay là sự chuẩn bị hợp lư để cái ngày thành phố hoa đào đón làn sóng du lịch b́nh dân Trung Quốc hôm nay âu là chuyện nhân quả dễ hiểu!

Nhưng là một thành phố sang trọng và tươi đẹp, Đà Lạt ngày càng cho thấy sự liệt kháng và đánh mất giá trị của ḿnh, một khi tư duy những người tạo ra chiến lược tổng thể về phát triển mang tư duy tiểu nông, chậm tiến. Du lịch chỉ là một mảnh nhỏ trong cấu phần suy thoái đó.

Sự đọa đày thương tổn sẽ c̣n diễn ra trên từng phần cơ thể Đà Lạt, như Nha Trang, như Đà Nẵng hay Sapa đă từng, một khi những người nắm quyền ở thành phố này đánh mất, coi rẻ chính những giá trị sang cả của đô thị đă từng có trong quá khứ!

Mỗi tuần, hăng bay giá rẻ Vietjet Air sẽ đưa trên 600 khách đến Đà Lạt. Họ sẽ đi du ngoạn, ăn hải sản và vùng vẫy càn quét ở các bờ Nha Trang, ba ngày đêm và đi dạo, tiêu xài, xả rác, chen lấn và hít thở khí trời Đà Lạt hai đêm. Không kỳ thị hay phân biệt, nhưng tập tính du lịch b́nh dân Trung Quốc th́ cả thế giới hôm nay đâu c̣n lạ ǵ. Cũng đă quá nhiều dẫn chứng “đau thương” xảy ra ở Nha Trang, Đà Nẵng, Hạ Long và nhiều nơi khác trên toàn cầu để giúp ta nhận diện rơ những ảnh hưởng mà nhóm khách này tạo ra cho nơi chốn mà họ “đổ bộ có chiến lược.”

Nhưng cũng nh́n vào cái cách lănh đạo Đà Lạt cử người ra xếp hàng tiếp đón những vị khách Trung Quốc trong đêm khuya giá rét vào đêm 18 tháng 12 năm 2016, có thể nhận thấy rằng, họ hoan hỉ và xác tín biết bao về chiến lược quyết tâm biến Đà Lạt thành thành phố du lịch b́nh dân và b́nh dân bằng mọi giá.

Sắc vóc hay phẩm giá sang cả của một đô thị thuở vàng son xa lắc là chuyện… ai hiểu th́ nấy đau!

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 02-05-2017
Reputation: 43341


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,750
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Du-Khach-TRungQuoc.jpg
Views:	0
Size:	92.0 KB
ID:	992964  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,101 Times in 5,089 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 02-06-2017   #2
perry
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,412
Thanks: 827
Thanked 915 Times in 645 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 199 Post(s)
Rep Power: 26
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
Default

sắp thành thuộc địa rồi. chúng ta hảy vui lên nhỉ.
perry_is_offline   Reply With Quote
Old 02-06-2017   #3
haithuyensatcong
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Aug 2012
Location: somewhere in pacific
Posts: 6,585
Thanks: 247
Thanked 1,704 Times in 1,000 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 242 Post(s)
Rep Power: 18
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
Default

bồn tên thái thú ba đ́nh khỉ đầu chó c̣n ngậm ṿi của thằng xi jingping dân nó muốn làm đé...o ǵ th́ làm ....
haithuyensatcong_is_offline   Reply With Quote
Old 02-07-2017   #4
francesco
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 3,330
Thanks: 14
Thanked 608 Times in 442 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 170 Post(s)
Rep Power: 21
francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3
Default

neu toi trung so
toi se dung tien mua bom
giet het bon man ro TAU KHUA
francesco_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08738 seconds with 12 queries