Đây chính là 8 cao nhân kỳ bí nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đây chính là 8 cao nhân kỳ bí nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Không chỉ người Trung Quốc mà nhiều người nước ngoài cũng mê bộ tiểu thuyêt “Tam Quốc Diễn Nghĩa”. Đó là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của người Trung Hoa. Tác phẩm nổi tiếng này của Trung Quốc xoay quanh một chữ “Nghĩa” và cuộc đấu trí so dũng của ba thế lực Ngụy, Thục, Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.

Tác phẩm miêu tả sinh động những biến đổi lịch sử từ cuối thời Đông Hán đến thời kỳ đầu Tây Tấn. Tác phẩm cũng miêu tả thành công và làm nổi bật được “sự nhân nghĩa” của Lưu Bị, “sự trung nghĩa” của Quan Vũ, “sự dũng mănh” của Trương Phi, “đa mưu túc trí” của Gia Cát Lượng, “sự nhân nhượng v́ lợi ích đại cục” của Tôn Quyền và “sự thiếu quyết đoán” của Viên Thiệu.



Ngoài ra trong bộ tiểu thuyết này cũng c̣n có một số nhân vật, cao nhân v́ “chán ghét” danh lợi nơi thế gian mà sống ẩn cư trong núi sâu rừng già cũng được hiển lộ ra. Dưới đây là 8 vị cao nhân vừa kỳ bí, vừa tài giỏi.

1. Quản Lộ

Ông là thuật sĩ nước Ngụy thời Tam quốc, tự là Công Minh, người B́nh Nguyên. Năm 8, 9 tuổi, Quản Lộ luôn thích ngẩng đầu quan sát các ngôi sao trên bầu trời. Sau khi trưởng thành, ông tinh thông “Chu Dịch”, giỏi về bói toán, tướng thuật, học ngôn ngữ của loài chim. Tương truyền rằng trong mỗi một lời nói của ông đều có ẩn ư vô cùng sâu sắc.

Quản Lộ là thuật sĩ nổi tiếng trong lịch sử, được người đời sau tôn sùng và phong là tổ sư của bói toán và xem tướng. Ông đă để lại rất nhiều tác phẩm, trong đó có “Chu Dịch Thông Linh Quyết”,“Chu Dịch Thông Linh Yếu Quyết”, “Phá Táo Kinh”, ” Chiêm Ki”… “Tam quốc chí – phương kĩ truyện” đă xếp thuật bói toán của Quản Lộ ngang hàng với “y thuật của Hoa Đà, thanh nhạc của Đỗ Quỳ, tướng thuật của Chu Kiến B́nh, tướng mộng của Chu Tuyên”.

Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có kể rằng Quản Lộ đă coi bói cho Tào Tháo và tiên đoán chính xác về việc xảy ra hỏa hoạn ở Hứa Đô và sẽ mất một viên tướng ở núi Định Quân. Về sau, những lời này đều ứng nghiệm chuẩn xác.

2. Hoa Đà



(H́nh minh họa: Qua kknews.cc).

Hoa Đà, tự là Nguyên Hóa, tên thật là Phu, người ở huyện Tiêu, nước Bái thuộc Dự châu ( Hào Châu, tỉnh An Huy ngày nay). Ông là danh y nổi tiếng vào cuối thời Đông Hán.

Lúc c̣n nhỏ ông từng du học bên ngoài, nghiên cứu y thuật, không màng đến con đường làm quan. Y thuật của ông tinh thông, đặc biệt là giỏi về ngoại khoa, được người đời sau xưng tụng là “Thánh thủ ngoại khoa”, “ông tổ ngoại khoa“.

Hoa Đà là người đă phát minh ra “ma phi tán” là loại thuốc gây tê dùng trong phẫu thuật được ghi chép sớm nhất trong lịch sử y học thế giới. Ông lại phỏng theo động tác của chim thú như : hổ, hươu, gấu, khỉ, chim … mà sáng tác ra “Ngũ Cầm Hi”.

Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Hoa Đà đă từng trị thương cho Chu Thái bên Đông Ngô, giải độc cho Quan Vũ ở Kinh Châu và đă để lại câu chuyện cạo xương trị độc. Về sau bởi v́ chẩn đoán ra trong năo của Tào Tháo có khối u, cần phải mở năo làm phẫu thuật. Nhưng Tào Tháo nghi ngờ cho rằng Hoa Đà mượn cớ để hại ḿnh nên đă tống giam ông vào ngục. Cuối cùng, Tào Tháo đă thật sự bị mắc bệnh ấy mà chết.

3. Vu Cát

Vu Cát là đạo sĩ vào cuối thời Đông Hán, người Lang Nha (nay là Giao Nam, Sơn Đông). Trước đó ông sống ở phía đông, sau đó đến Ngô Hội lập tinh xá đốt hương đọc Đạo thư, chế tạo nước phép để trị bệnh cho dân chúng, và làm rất nhiều việc tốt giúp người dân Ngô Hội.

Tiểu bá vương Tôn Sách sau khi nghe thấy vậy th́ vô cùng tức giận, vừa không tin đạo sĩ, phép lạ, vừa sợ ông tập hợp mọi người lại làm loạn. Tôn Sách cho rằng: “Loại yêu đạo làm điều xằng bậy này có thể mê hoặc người dân, khiến cho quân thần không c̣n tuân theo lễ nghĩa vua tôi, không thể không giết”.

Danh thần Trương Chiêu và mẹ của Tôn Sách đều khuyên không được giết, nhưng Tôn Sách giận không kiềm được vẫn lấy cớ mê hoặc nhân tâm mà ra lệnh chém giết Vu Cát.

Sau này, mỗi khi ở trong cung điện, Tôn Sách thường nh́n thấy Vu Cát trừng mắt nh́n ḿnh, nhưng các binh sĩ đều không nh́n thấy. Tôn Sách v́ giết Vu Cát nên ngày ngày đều bị ám ảnh, thường xuyên đập phá đồ đạc trong cung điện. Về sau, Tôn Sách phát bệnh mà chết.

4. Mạnh Tiết



(H́nh minh họa: Qua kknews.cc).

Trong “7 lần bắt Mạnh Hoạch”, Gia Cát Lượng đă được người anh của Man Vương Mạnh Hoạch, tự hiệu là “Vạn An ẩn giả” giúp đỡ. Mạnh Hoạch khởi binh tạo phản, Mạnh Tiết nhiều lần khuyên can, nhưng Mạnh Hoạch không để ư, ông đành phải ẩn cư trong rừng sâu.

Khi Gia Cát Lượng dẫn quân chinh phạt, quân sĩ bởi v́ uống phải nước sông câm mà bị mất tiếng. Mạnh Tiết đă lấy nước của suối An Lạc giúp Gia Cát Lượng giải trừ kiếp nạn này, lại dạy quân Thục ngậm lá giới diệp vân hương để tránh độc khí.

Về sau, Gia Cát Lượng muốn tâu với Vua về việc lập Mạnh Tiết lên làm vua xứ Nam Man nhưng Mạnh Tiết từ chối. Gia Cát Lượng bèn lấy vàng và tơ lụa ra tặng nhưng Mạnh Tiết vẫn từ chối không nhận.

5. Lâu Tử Bá



(H́nh ảnh: Qua Sohu.com).

Lúc Tào Tháo chinh phạt Mă Siêu, đóng quân ở sông Vị, hai bên giằng co măi không phân thắng bại. Lâu Tử Bá ẩn cư ở núi Chung Nam đă nhắc nhở Tào Tháo rằng dùng binh phải biết thiên thời, dạy cho Tào Tháo cách tưới nước đóng băng đắp thành, khiến cho quân Tào chỉ trong một đêm xây xong thành đất và đánh bại quân Mă Siêu. Sau khi mọi chuyện đă thành, Lâu Tử Bá được Tào Tháo ban thưởng nhưng ông không nhận, mà ra đi.

6. Tả Từ



(H́nh minh họa: Qua read01).

Tả Từ là phương sĩ (người cầu đạo thời xưa) vào cuối thời Đông Hán, người Lư Giang. Thuở nhỏ sống ở núi Thiên Trụ luyện đan.

Tương truyền rằng, ông đă từng uống rượu cùng Tào Tháo, Tào Tháo muốn có được cá lư sống ở sông Tùng Giang. Tả Từ dùng một chậu đồng đựng nước là câu được ngay, Tào Tháo mừng rỡ. Về sau trong yến tiệc, ông dùng thần thông lấy hết rượu thịt mà Tào Tháo dùng để đăi khách nên đă bị Tào Tháo sai người đuổi giết mà ẩn thân.

Về sau thấy có bầy dê, ông liền ẩn ḿnh vào trong bầy dê này nên binh lính đă không bắt được ông. Điều này được ghi chép trong rất nhiều tác phẩm như: “Hậu hán thư. Tả Từ truyện”, “Sưu thần kư”, “Phương dư thắng lăm”, “Thiên hạ danh thắng chí, “Giang nam thông chí” hay “Lư giang huyền chí” cũng đều có ghi lại.

7. Lư Ư

Theo “Thần Tiên truyện” của Cát Hồng, Lư Ư là người quận Thục (nay là Thành Đô, Tứ Xuyên), sống vào những năm thời Hán Văn Đế, đến thời Tam quốc vẫn c̣n sống. Cũng có người nói rằng, ông là cháu đời thời 17 của Lăo Tử Lư Nhĩ, đạo hạnh bí hiểm.

Trước cuộc chiến ở Di Lăng, Lưu Bị muốn đích thân dẫn đại binh đánh Ngô để báo thù cho người em kết nghĩa của ḿnh là Trương Phi, nên đă nhờ Lư Ư đoán xem lành dữ thế nào. Lư Ư bèn lấy giấy vẽ hơn 40 bức tranh binh mă khí giới. Vẽ xong, ông lại xé vụn từng tờ một. Sau đó ông lại vẽ một người to lớn nằm ngửa trên mặt đất, một người bên cạnh đào đất chôn, bên trên viết một chữ “bạch” lớn, sau đó chắp tay mà đi. Lưu Bị bực ḿnh nói với quần thần rằng: “Đây là lăo điên khùng! Không đáng tin chút nào!” Sau đó, Lưu Bị lấy lửa đốt bỏ bức vẽ, rồi giục quân tiến lên.

Lư Ư vẽ hơn 40 bức binh mă khí giới ám chỉ 40 doanh trại ở ven sông của Lưu Bị. Ông xé nát bức vẽ ám chỉ doanh trại bị phá. Một người to lớn nằm ngửa trên mặt đất và một người đào đất chôn ám chỉ là Lưu Bị v́ bại trận mà chết. Phía trên viết một chữ “bạch” lớn chỉ Lưu Bị gửi gắm con nhỏ cho Gia Cát Lượng ở thành Bạch Đế. Những điều này về sau từng cái đều ứng nghiệm chuẩn xác.

8. Bàng Đức Công



(H́nh minh họa: Qua kknews.cc).

Bàng Đức Công là danh sĩ thời Đông Hán, người Tương Dương. Thứ sử Kinh Châu Lưu Biểu dù đă mấy lần mời ông vào phủ, nhưng đều không được.

Lưu Biểu hỏi ông không nhận lộc quan, th́ lấy ǵ để lại cho con cháu sau này. Ông trả lời rằng: “Thứ mà người đời để lại cho con cháu chính là thói xấu ham muốn hưởng lạc, ham ăn biếng làm. Thứ mà ta để lại cho con cháu là làm ruộng đọc sách, sống cuộc sống an cư lạc nghiệp. Cái để lại khác nhau mà thôi!”.

Bàng Đức Công khi ẩn cư ở Tương Dương, có quan hệ thân thiết với các danh sĩ thời ấy là Tư Mă Huy, Bàng Thống, Gia Cát Lượng. Ông gọi Gia Cát Lượng là Ngọa Long, Tư Mă Huy là Thủy Kính, Bàng Thống là Phượng Sồ. Khi Lưu Bị viếng thăm, Thủy Kính mượn lời của đồng tử nhắc nhở đồng thời tiết lộ thiên cơ cho ông: Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai có thể an định thiên hạ, từ đây mới có câu chuyện Lưu Bị “Tam cố mao lư” (Lưu Bị ba lần đến mời Gia Cát Lượng) sau này.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-07-2018
Reputation: 35345


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,169
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	281.jpg
Views:	0
Size:	49.9 KB
ID:	1229390   Click image for larger version

Name:	282.jpg
Views:	0
Size:	51.7 KB
ID:	1229391   Click image for larger version

Name:	283.jpg
Views:	0
Size:	26.5 KB
ID:	1229392   Click image for larger version

Name:	284.jpg
Views:	0
Size:	32.4 KB
ID:	1229393  

Click image for larger version

Name:	285.jpg
Views:	0
Size:	15.8 KB
ID:	1229394   Click image for larger version

Name:	286.jpg
Views:	0
Size:	48.0 KB
ID:	1229395  
PinaColada is_online_now
Thanks: 9
Thanked 7,207 Times in 6,384 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to PinaColada For This Useful Post:
minhhanhnguyen (08-10-2018)
Old 06-09-2018   #2
thichpho
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Jun 2012
Location: https://t.me/pump_upp
Posts: 152
Thanks: 1
Thanked 104 Times in 54 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 12
thichpho Reputation Uy Tín Level 1thichpho Reputation Uy Tín Level 1thichpho Reputation Uy Tín Level 1
Default

Chuyen tao lao. Chuyen lich su chet tau post len forum nay lam gi.Van menh dat nuoc Vietnam sap roi vao bon chet Tau ma khong lo. Ranh qua ha?
thichpho_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09375 seconds with 13 queries