Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và sự tranh căi về công – tội - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và sự tranh căi về công – tội
Mặc dù thời thế của ông Ngô Đ́nh Diệm đă đi qua hàng thế kỷ nhưng công – tội của ông vẫn có nhiều người nhắc tới. Xét về một khía cạnh nào đó, ông có công khi đưa miền Nam bước sang thời kỳ vàng son. Thế nhưng, nhiều người cho rằng ông độc tài, gia đ́nh trị và đàn áp Phật giáo.


Bên cạnh đó không ít người cho rằng ông Diệm độc tài, gia đ́nh trị và đàn áp Phật giáo. Bài viết nh́n vào hoàn cảnh chính trị nhận định, phân tích, làm rơ vấn đề, để rút ra bài học.

Thời thế tạo Thủ tướng

Trong bài viết đăng trên Talawas: "Một lựa chọn dân chủ trong quá khứ: Hoàng đế Bảo Đại - Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm" tôi đă tŕnh bày chính Quốc trưởng Bảo Đại chọn ông Diệm làm Thủ Tướng với sự đồng thuận của tất cả các tôn giáo, các phong trào chính trị và đảng phái quốc gia.

Đánh giá về ông Diệm, Quốc trưởng Bảo Đại cho biết:

"Trước đây tôi đă dùng ông Diệm, tôi biết rằng ông ta vốn khó tính. Tôi cũng biết về sự cuồng tín, và tin vào Đấng Cứu thế. Nhưng trong t́nh thế này, không c̣n có thể chọn ai hơn.

Thật vậy, từ nhiều năm qua, người Mỹ đă biết ông, và rất hâm mộ tính cương quyết của ông. Trước mắt họ, ông là nhân vật có đủ khả năng đối phó với t́nh thế, v́ vậy Washington sẵn sàng hỗ trợ ông.

Nhờ thành tích cũ, và nhờ sự có mặt của em ông, đang đứng đầu Mặt trận Đoàn kết Cứu quốc, ông được nhiều nhà quốc gia cuồng nhiệt ủng hộ; các vị này từng làm đổ chính phủ Nguyễn Văn Tâm và chính phủ Bửu Lộc.

Tóm lại, nhờ cương quyết và cuồng tín, ông là người chống cộng chắc chắn. Đúng vậy, đó là người của hoàn cảnh."

Vua Bảo Đại c̣n cho biết v́ hoàn cảnh bấy giờ, ông Diệm phải đương đầu với Pháp và Việt Minh cộng sản nên chính nhà vua đă trao toàn quyền quân sự, chính trị và cả ngoại giao cho ông Diệm.

Thời thế tạo Quốc trưởng

Trên thực tế quân đội, cảnh sát và các giáo phái vẫn chịu ảnh hưởng nhiều ở người Pháp, của vua Bảo Đại và không muốn chia sẻ quyền lực với Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm.

Hoa Kỳ v́ muốn loại người Pháp khỏi Đông Dương nên quyết định viện trợ trực tiếp cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, giúp ông Diệm kiểm soát được quân đội, dẹp được B́nh Xuyên và các giáo phái.

Việc thống nhất các lực lượng quân sự của ông Diệm được các đảng chính trị nhiệt t́nh ủng hộ, nhưng lại va chạm đến quyền lợi những người đang nắm quyền lực quân đội, cảnh sát, giáo phái và với Quốc trưởng Bảo Đại.

Mâu thuẫn đă được giải quyết bằng việc trưng cầu dân ư "Truất phế Bảo Đại và khai sinh Đệ nhất Cộng hoà", nói đúng hơn là việc trưng cầu dân ư chọn Bảo Đại hay chọn Ngô Đ́nh Diệm.

Ông Lâm Lễ Trinh, nguyên Bộ trưởng Nội vụ (1955-59), cho biết việc truất phế Bảo Đại là một việc làm hoàn toàn ngoài ư muốn của ông Diệm, thậm chí lương tâm ông Diệm cảm thấy đă phạm tội khi quân.

Ông Huỳnh Văn Lang Tổng Giám đốc Viện Hối đoái kiêm Tổng Bí thư Liên chi bộ Đảng Cần lao, và nhiều người trực tiếp lật đổ Bảo Đại cũng đă xác nhận ông Diệm không có ư định lật đổ Bảo Đại.

Ngay chính cựu hoàng Bảo Đại cũng nhận định: "Việc ông ta lật tôi là do sức ép của chính trị."

Ông Diệm xuất thân từ gia đ́nh quan lại, được đào tạo bài bản để làm quan, thế nên ông không hề sửa soạn để có ngày phải giữ vai tṛ Quốc trưởng và Tổng thống Đệ nhất Cộng ḥa.

Ông Diệm có vài năm sống tại Hoa Kỳ, nhưng thời gian quá ngắn để ông có thể hiểu thấu được người Mỹ và guồng máy dân chủ của Hoa Kỳ, và v́ thế guồng máy công quyền Đệ nhất Cộng ḥa rất khác khuôn mẫu công quyền Hoa Kỳ.

Quyền lực tập trung trong tay tổng thống

Những người hoạt động chính trị bên cạnh ông Diệm đều là những người nhiều kinh nghiệm chống cộng.

Họ tin rằng muốn thắng được cộng sản phải xây dựng một chính quyền trung ương mạnh, một lănh tụ có quyền lực.

Từ đó, thay v́ xây dựng một một guồng máy công quyền pháp trị th́ họ hướng đến việc xây dựng một hệ thống nhân trị quyền lực tập trung trong tay Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

Theo họ, ông Diệm cần được biết đến như một nhân vật được đa số tuyệt đối quần chúng ủng hộ. Kết quả cuộc trưng cầu dân ư bị nhiều người tố cáo là gian lận, với con số tuyệt đối 98,2% dân chúng muốn ông Diệm thay Bảo Đại làm Quốc trưởng.
Bản thân ông Lâm Lễ Trinh và ông Huỳnh Văn Lang cũng cho rằng kết quả kia là thiếu trung thực.

Theo Hiến pháp 1956, tổng thống lănh đạo quốc dân, được quyền chọn và bổ nhiệm từ chánh án ṭa phá án, chủ tịch viện bảo hiến, các bộ trưởng chính phủ, các chức vụ trong quân đội…, đến tỉnh trưởng, quận trưởng, xă trưởng.

Quốc hội th́ chỉ có một viện duy nhất. Quyền lực quốc hội bị lấn áp bởi quyền uy của tổng thống.

Chính ông Diệm đă chấp nhận kết quả trưng cầu dân ư và cùng Quốc hội soạn ra Bản Hiến pháp, sau đó việc suy tôn Ngô Tổng thống trở thành quốc sách, chứng tỏ ông Diệm chấp nhận vai tṛ hạt nhân trong nền Đệ nhất Cộng ḥa.

Càng nhiều quyền lực th́ trách nhiệm càng nặng nề đổ lên ông Diệm. Để hoàn thành trách nhiệm, ông phải chia sẻ quyền lực với những người thân cận, gần gũi và trung thành với ông.

'Thời nhân trị đă qua'

V́ muốn tập trung quyền lực, ông Diệm đă bị nhiều đảng chính trị và nhiều chính trị gia đối lập chống lại.

Nhiều người trước đây từng ủng hộ ông Diệm lên cầm quyền nhưng rồi không đồng thuận với ông về phương cách cầm quyền. Nhiều người phải bỏ nước ra đi, bị cô lập, bị tù, có người chết trong tù…

Sáng ngày 26/4/1960, một nhóm gồm 18 nhân sỹ ra Tuyên cáo Caravelle, nêu các sai lầm của chính phủ về chính trị, hành chính, xă hội, quân sự, tạo t́nh trạng bất măn trong dân chúng, làm giảm tiềm lực đấu tranh chống cộng, đ̣i thực thi dân chủ, chấm dứt gia đ́nh trị, và cải cách thể chế.

Tuyên cáo Caravelle là một biến cố chính trị v́ nhóm nhân sỹ dám thách thức quyền lực của Tổng Thống, đa số sau đó bị bắt giam và bị tra tấn.

Việc chống lại chiến tranh du kích, thay v́ bổ nhiệm người địa phương, Tổng thống Diệm lại sử dụng người thân cận vào các vai tṛ lănh đạo địa phương, nên không được dân cộng tác, có nơi c̣n chống lại.

Nạn bè phái và lạm quyền của giới chức địa phương tạo t́nh trạng bất măn trong dân chúng và cơ hội cho du kích cộng sản tồn tại và phát triển.

Không có bằng chứng chính quyền đă ra lệnh đàn áp Phật giáo hay thiếu tự do tôn giáo tại miền Nam. Nhưng việc đối xử thiên vị giữa các tôn giáo đă xảy ra ở cả chính quyền trung ương lẫn địa phương.

Sự thiên vị tôn giáo gây bất măn và vào ngày 6/5/1963 bùng nổ khi chính quyền ra lệnh cấm treo Phật kỳ trong lễ Phật đản tại Huế, và sau đó dẫn đến cuộc đấu tranh đ̣i b́nh đẳng tôn giáo.

Ông Diệm giữ vai tṛ Tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng quân sự, nhưng không có kinh nghiệm quân sự và rất ít ảnh hưởng trong quân đội.

Đa số tướng lănh đều xuất thân từ quân đội Pháp, v́ thế sự thăng thưởng và bổ nhiệm người của ông Diệm gây không ít bất măn trong quân đội.

Ngày 11/11/1960, các sỹ quan chỉ huy Binh chủng Nhảy dù, cùng một số chính trị gia tấn công dinh Độc Lập, đ̣i ông Diệm cải tổ toàn diện cơ cấu lănh đạo quốc gia để xây dựng lại chính nghĩa và nâng cao hiệu năng chiến đấu của quân dân miền Nam.
Cuộc đảo chánh không thành nhưng rơ ràng ông Diệm không c̣n kiểm soát được quân đội.

Ngày 27/2/1962, Trung úy Phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử đă bay 2 chiếc Skyrider A-1 ném bom, bom Napalm và bắn rocket vào Dinh Độc lập với mục đích giết ông Diệm nhưng không thành.

Ngày 1/11/1963, các tướng lănh lại đảo chánh, lần này họ thành công.

Ngày hôm sau, 2/11/1963, ông Diệm và ông Nhu bị bắt và bị hạ sát.

Tại sao người Mỹ lật đổ ông Diệm?

Không có bằng chứng người Mỹ đă đưa ông Diệm về chấp chính. Thậm chí họ c̣n muốn lật ông ngay khi ông c̣n làm thủ tướng.

Nhưng lại có nhiều bằng chứng cho thấy cuộc đảo chánh 1/11/1963 có bàn tay người Mỹ nhúng vào.

Vai tṛ của tổng thống trong Bản Hiến pháp 1956, việc tấn phong ông Diệm làm Tổng thống, và Quốc hội Lập hiến biến thành Quốc hội Lập pháp là đi ngược với tinh thần lập hiến, cộng ḥa và dân chủ theo khuôn mẫu Hoa Kỳ.

Người Mỹ đánh giá một thể chế là dân chủ khi thể chế đó tồn tại đối lập, không có tù chính trị và báo chí không bị kiểm soát.

Với người Mỹ, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là một chính quyền độc tài gia đ́nh trị v́ ông Diệm sử dụng những người thân cận và gia đ́nh trong việc điều hành quốc gia.

Người Mỹ viện trợ cho miền Nam là nhằm ngăn chặn làn sóng xâm lược của cộng sản.

Ông Diệm một phần không được hỗ trợ của của các tướng lănh quân đội. Khi cộng sản nổi dậy ở nông thôn, người Mỹ không c̣n tin ông Diệm có thể thực hiện việc ngăn ngừa cộng sản một cách có hiệu quả.

Trên thực tế, ông Diệm chỉ tập trung vào đối nội, mặt đối ngoại không được ông coi trọng. Nhiều ṭa đại sứ là nơi đày ải người quốc gia không theo ông. Nên việc ngoại giao và đối phó với truyền thông quốc tế thời Đệ Nhất Cộng Ḥa không được tốt lắm.
Người Mỹ đe dọa nếu không có những cải cách về chính trị và quân sự họ sẽ cắt viện trợ, nhưng ông Diệm xem thường lời đe dọa.

Người Mỹ biết rơ nhờ thành quả kinh tế nên ông Diệm được dân chúng ủng hộ, và do đó thực lực của ông vẫn c̣n. Nếu người Mỹ không trực tiếp nhúng tay vào việc lật ông Diệm th́ các tướng lănh và chính trị gia đảo chánh không thể nào lật đổ được ông.

Người Mỹ không chủ trương giết anh em ông Diệm, nhưng các tướng lănh quân đội sợ nếu hai ông c̣n sống sẽ đảo ngược thế cờ và khi đó họ sẽ bị trừng trị nặng nề.
Chuyện ông Diệm và ông Nhu đi đêm, hoà giải, ve văn, bắt tay, đầu hàng…, hay mắc lừa phe cộng sản nên bị Hoa Kỳ lật đổ là câu chuyện không có bằng chứng.

Một thể chế cộng ḥa nhân trị xây dựng chung quanh một con người, dù người đó có v́ nước v́ dân như Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, là một thể chế cộng ḥa thiếu bền vững.

Bài học này đă được rút ra trong việc xây dựng nền Đệ nhị Cộng ḥa với tam quyền phân lập trên nguyên tắc kiểm soát và đối trọng giữa các nhánh quyền lực.

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Nguyễn Quang Duy từ Melbourne, Úc.

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 11-03-2016
Reputation: 16649


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 58,418
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	50.3 KB
ID:	956444  
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,014 Times in 2,640 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 68 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
Old 11-03-2016   #2
richard_bu
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Aug 2009
Posts: 1,182
Thanks: 5
Thanked 142 Times in 123 Posts
Mentioned: 65 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 513 Post(s)
Rep Power: 16
richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3richard_bu Reputation Uy Tín Level 3
Default

viet cong thi coi co tong thong DIEM la co toi.nguoi viet quoc gia coi co tong thong la co cong. con ban la cho cong hay quoc gia ?
richard_bu_is_offline   Reply With Quote
Old 11-11-2016   #3
offix
Banned
 
Join Date: Nov 2016
Posts: 11
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7 Post(s)
Rep Power: 0
offix Reputation Uy Tín Level 1
Default

Kết quả bi thảm như vậy cũng chỉ là v́... đần độn.
offix_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10944 seconds with 15 queries