Bà Trương Mỹ Lan khai ǵ về tướng công an đă chết? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bà Trương Mỹ Lan khai ǵ về tướng công an đă chết?
Theo như trở lại lời khai của bà Trương Mỹ Lan tại phiên ṭa vụ Vạn Thịnh Phát đang diễn ra ở TP HCM, bà Trương Mỹ Lan đă có tiết lộ chấn động về danh tính người đứng ra mời bà tham gia tái cơ cấu và hợp nhất ba ngân hàng thành Ngân hàng SCB vào năm 2012 tại phiên xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, ngoài ông Phạm Quư Ngọ th́ c̣n có ông Trần Minh Tuấn được cho là người đă kêu gọi bà Lan ra tay giúp đỡ việc sáp nhập, cơ cấu SCB.

Theo cáo trạng, những sai phạm của bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát xảy ra tại SCB kéo dài từ ngày 1/1/2012 đến ngày 7/10/2022.

Ngày 1/1/2012 là lúc chính thức hợp nhất ba ngân hàng thương mại gồm Sài G̣n (SCB cũ), Đệ Nhất (FCB) và Tín Nghĩa (TNB) thành Ngân hàng SCB.

Phi vụ sáp nhập này, theo bà Lan, có liên quan đến một tướng công an và một cựu lănh đạo Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, cả hai đều qua đời vào tháng 2/2014.

Ai đă nhờ bà Lan đứng ra hợp nhất SCB?

Theo dơi phiên ṭa Vạn Thịnh Phát đang diễn ra, một điều ít được nói đến là phi vụ sáp nhập ba ngân hàng thương mại thành Ngân hàng SCB vào năm 2012.

Có một số ư kiến cho rằng, nếu không có việc sáp nhập ba ngân hàng nói trên, bà Trương Mỹ Lan khó có thể thực hiện được hành vi phạm tội mà bà bị cáo buộc trong suốt khoảng thời gian 10 năm, từ năm 2012 đến năm 2022.

Bởi lẽ, theo cáo trạng, bà Trương Mỹ Lan đă thông qua 74 pháp nhân, cá nhân để sở hữu, chi phối hơn 85% cổ phần SCB ngay sau khi ba ngân hàng gồm Sài G̣n, Ngân hàng Đệ Nhất và Ngân hàng Tín Nghĩa được sáp nhập.

Do đó, bà Lan được cơ quan điều tra xác định là người nắm toàn bộ quyền lực, chi phối SCB sau khi hợp nhất.

Tuy nhiên, tại ṭa, bà Trương Mỹ Lan khai rằng chính một số lănh đạo Ngân hàng Nhà nước đă "động viên", nhờ đích danh bà đứng ra giúp đỡ v́ bà là người có tiếng nói và uy tín, dù bà đă từ chối nhiều lần v́ cho rằng ḿnh không có nghiệp vụ về ngân hàng.

"V́ tôi không biết ǵ về ngân hàng cả, th́ lúc đó có ban hợp nhất và tái cơ cấu nên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhờ tôi bằng mọi giá phải t́m bạn bè, giúp cho kêu gọi những cổ đông của ba ngân hàng đấy đừng quậy phá nữa. Bằng mọi giá phải kêu họ tiếp tục, đồng ư hợp nhất và đi mời bạn bè mua tiếp cho đủ trên 65% th́ mới cứu văn được ba ngân hàng, để dân đừng rút tiền, đừng ảnh hưởng đến các ngân hàng khác và không ảnh hưởng đến tiền tệ quốc gia, cả hệ thống nhà nước.

"Lúc đầu tôi từ chối rất nhiều lần. Tôi bảo rằng tôi không thích ngành ngân hàng, tôi cũng không có nghiệp vụ, không biết ǵ hết," Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát khai tại ṭa hôm 11/3.

Tới đây, câu hỏi đặt ra là, ai là người của nhà nước đứng ra nhờ bà Trương Mỹ Lan để việc sáp nhập ba ngân hàng thương mại diễn ra thành công vào năm 2012?

Bà Lan đă thốt lên trước ṭa hai cái tên: ông Trần Minh Tuấn và ông Phạm Quư Ngọ. Cụ thể, bà Lan nói:

"Kính thưa Hội đồng xét xử, lúc đó Ngân hàng Nhà nước là ông Trần Minh Tuấn và có cả ông Phạm Quư Ngọ, lúc đó là bên Tổng cục Cảnh sát, nói với tôi rằng: Chị yên tâm, chúng tôi biết chị là người không làm ngân hàng và sẽ không tham gia ngân hàng. Chúng tôi biết, chính v́ thế, chúng tôi mới cần chị.

"Bây giờ, bao nhiêu doanh nghiệp chúng tôi mời mấy tháng nay mà không ai vào cả, chị giúp ngân hàng đi v́ chị là một người có ảnh hưởng lớn các cổ đông, các bạn bè từ trong nước tới nước ngoài," bà Lan khai trước ṭa.

Điều đáng nói là báo chí khi tường thuật về sự việc này chỉ nhắc đến ông Trần Minh Tuấn - nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. C̣n Thượng tướng Phạm Quư Ngọ, cựu Thứ trưởng Bộ Công an, th́ không được nêu tên trên mặt báo.

Bà Trương Mỹ Lan và ông Phạm Quư Ngọ

Tháng 8/2010 cho đến năm 2014, ông Phạm Quư Ngọ giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an, sau đó được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11.

Tháng 7/2013, ông Ngọ được Chủ tịch nước phong hàm Thượng tướng.

Trước đó, ngày 28/1/2008, ông được bổ nhiệm giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát nhân dân và đến năm 2010 giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát pḥng chống tội phạm.

Chưa rơ v́ sao báo chí trong nước lại cắt lời khai của bà Lan về cố Thượng tướng Phạm Quư Ngọ nhưng trước đây, đă có những bằng chứng về mối liên quan giữa bà Trương Mỹ Lan với ông Ngọ trong vụ án của ông Dương Chí Dũng vào năm 2014.

Cụ thể, ngày 7/1/2014, tại phiên ṭa xét xử vụ án “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”, ông Dương Chí Dũng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinalines - đă có lời khai bất ngờ rằng: Chính Thượng tướng Phạm Quư Ngọ là người đă "mật báo" về quyết định khởi tố và bắt tạm giam ông Dũng.

Thượng tướng Phạm Quư Ngọ cũng từng là Trưởng Ban chuyên án điều tra vụ Vinalines của Dương Chí Dũng.

Ông Dũng khai rằng nhờ tin tức của tướng Ngọ mà ông mới có thể lên kế hoạch bỏ trốn với sự trợ giúp của một số người. Trong đó có em trai của ông là Dương Tự Trọng, nguyên Phó Giám đốc Công an Thành phố Hải Pḥng.

Năm 2014, cựu Chủ tịch HĐQT Vinalines Dương Chí Dũng bị tuyên án tử h́nh v́ tội tham ô và cố ư làm trái

Tại phiên ṭa 10 năm trước, ông Dương Chí Dũng c̣n có lời khai chấn động rằng chính ông đă đưa cho tướng Ngọ số tiền 1 triệu USD từ bà Lan (tức bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).

"Việc 20 tỷ tôi đưa cho anh Ngọ là tiền của chị Lan, chứ không phải của tôi. Mà chị Lan chuyển qua một người. Khi chị Lan điện thoại cho tôi, chị Lan bảo là: ‘Sẽ có một người ở Hà Nội chuyển cho anh, người đó th́ anh đừng trao đổi về số tiền này để đưa cho ai làm ǵ.' Đấy, chị c̣n dặn vậy," ông Dũng khai trước ṭa năm 2014.

Mục đích việc đưa hối lộ này, theo ông Dũng, là liên quan tới dự án di dời và chuyển đổi mục đích sử dụng Cảng Sài G̣n.

Hai ngày sau những tiết lộ của ông Dũng trước ṭa, Cảng Sài G̣n ra thông báo Công ty Vạn Thịnh Phát mà ông Dương Chí Dũng đề cập tới đă “xin rút, không tham gia dự án'”.

Ngày 17/2/2014, ông Phạm Anh Tuấn là Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương lúc bấy giờ nói “đă có một số ư kiến đề xuất đ́nh chỉ công tác đối với Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Quư Ngọ” để đảm bảo việc điều tra những nội dung tố cáo của cựu Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Dương Chí Dũng.

Tuy nhiên, chỉ một ngày sau đó, ngày 18/2/2014, ông Phạm Quư Ngọ đă qua đời tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 do ung thư gan. Do ông Ngọ mất, vụ án “làm lộ bí mật nhà nước” có liên quan đến ông sau đó cũng bị đ́nh chỉ.

C̣n ông Dương Chí Dũng đă lănh án tử h́nh, ông Dương Tự Trọng chịu 18 năm tù, sau được giảm án và đến nay đă ra tù.

Tháng 3/2015, trong phiên chất vấn Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao Trương Ḥa B́nh tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Bắc Việt đă xới lại vụ án ông Dương Chí Dũng.

“Vụ án Dương Chí Dũng đến nay đă kết thúc hay chưa? Nếu kết thúc quá tŕnh tố tụng như vậy th́ có để lọt tội phạm không? Sau khi tướng Phạm Quư Ngọ mất, đồng chí Nguyễn Bá Thanh vẫn nói sẽ 'đeo bám vụ việc đến cùng'. Giờ anh Thanh cũng mất rồi,” ông Việt nói.

Tuy nhiên, ngay sau đó, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đă phát biểu kết thúc phiên chất vấn nên câu hỏi bị bỏ ngỏ.

Bà Trương Mỹ Lan cho lời khai trước ṭa

Trở lại lời khai của bà Trương Mỹ Lan tại phiên ṭa vụ Vạn Thịnh Phát đang diễn ra ở TP HCM, ngoài ông Phạm Quư Ngọ th́ c̣n có ông Trần Minh Tuấn được cho là người đă kêu gọi bà Lan ra tay giúp đỡ việc sáp nhập, cơ cấu SCB.

Ông Trần Minh Tuấn là người đảm nhiệm vị trí Phó Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam một thời gian khá dài, từ năm 1998 đến khi ông về hưu vào tháng 6/2013.

Ông Tuấn đă mất ngày 12/2/2014, chưa đầy một tuần trước khi ông Phạm Quư Ngọ qua đời.

Như vậy, hai nhân vật mà bà Lan nhắc đến trong phiên ṭa đang diễn ra đều đă chết vào tháng 2/2014.

Dù được nhắc tên trong vụ án đưa số tiền 1 triệu USD cho ông Phạm Quư Ngọ thông qua ông Dương Chí Dũng trong phiên toà năm 2014, bà Trương Mỹ Lan không được coi là bị can của vụ án và không bị ṭa triệu tập để làm nhân chứng.

Với phiên ṭa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát đang diễn ra, đại diện Ngân hàng Nhà nước đă trả lời về việc hợp nhất ba ngân hàng vào năm 2012 và lời khai của bà Trương Mỹ Lan.

Ngân hàng Nhà nước nói rằng, thực trạng tài chính của ba ngân hàng này đều yếu kém, cần thiết tái cơ cấu.

Về sự hiện diện của bà Lan với vai tṛ cố vấn ban hợp nhất, Ngân hàng Nhà nước nói không có thông tin về việc vận động bà Lan sở hữu 65% mà chỉ nhận diện nhóm cổ đông có 65% và bà Lan là người đại diện.

Luật sư sau đó hỏi tiếp rằng: "Nếu không nắm thông tin về bà Lan, v́ sao Ngân hàng Nhà nước lại mời bà tham gia cuộc họp do Ngân hàng Nhà nước tổ chức?"

Về việc này, đại diện Ngân hàng Nhà nước giải thích là có mời bà Lan và Ngân hàng SCB họp trong tháng 7/2021 và đầu năm 2022 trên cơ sở tâm thư bà Lan gửi Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 67362


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,514
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	109b9710-ecfc-11ee-8bf3-195418ba9285.jpg
Views:	0
Size:	51.9 KB
ID:	2353411  
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05663 seconds with 13 queries