Cuộc họp nội các và quốc sách "4 không" của Tổng thống Thiệu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cuộc họp nội các và quốc sách "4 không" của Tổng thống Thiệu
Tướng đề nghị đưa quân đi cứu Phước Long, Thiệu không đồng ư. Chỉ đến khi Phước Long thất thủ, Thiệu mới hoang mang và tổ chức truy điệu 3 ngày.

Cuốn sách "Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75" của nhà báo Trần Mai Hạnh viết về những ngày cuối cùng của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vừa chính thức ra mắt. Nhà báo Trần Mai Hạnh chính là người có mặt chứng kiến và viết bài tường thuật đầu tiên của giới báo chí Việt Nam về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975.

Cuốn sách được viết dựa trên biên bản các cuộc họp, biên bản trả lời phỏng vấn và tự thú, thư từ, điện tín,... của tướng lĩnh Việt Nam Cộng Ḥa trong những ngày tháng cuối cùng. Cuốn sách được viết theo tŕnh tự thời gian.

Nhân kỷ niệm 39 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2014), chúng tôi xin đăng tải những trích đoạn cuối cùng của cuốn sách, khi quân giải phóng tiến vào Sài G̣n.

Thiệu và quốc sách "4 không"

Không khí chiến tranh hầm hập Sài G̣n khi ḍng người tị nạn từ Phước Long đổ về. Tổng Cục Thực phẩm thông báo không tổ chức chợ Tết cho công chức, quân nhân như mọi năm v́ không có hàng hóa trong lúc vật giá leo thang. Tin sắp phát hành giấy bạc mệnh giá 5.000 đồng và 10.000 đồng làm xáo động đời sống người Sài G̣n.

Sáng 3/1/1975, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu triệu tập cuộc họp nội các tại Dinh Độc Lập với các nhân vật chủ chốt như: Phó Tổng thống Trần Văn Hương, Thủ tướng Trần Thiện Khiêm; Trung tướng Đặng Văn Quang (Cố vấn an ninh quốc gia của Thiệu); Trung tướng Đồng Văn Khuyên (Tham mưu trưởng Bộ Tổng tham mưu kiêm Tổng Cục trưởng Tổng Cục Tiếp vận); Đại tướng Cao Văn Viên (Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa).


Chân dung Nguyễn Văn Thiệu

Trung tướng Dư Quốc Đống (Tư lệnh Quân đoàn 3, đảm trách pḥng thủ Sài G̣n) tŕnh bày t́nh h́nh nguy cấp của Phước Long và Quân đoàn 3. Đống đề nghị Thiệu và Bộ Tổng Tham mưu điều ngay một Sư đoàn bộ binh hoặc Sư đoàn dù ứng cứu.

Đống chưa tŕnh bày dứt, Thiệu đă đứng lên yêu cầu các thành viên nội các trước hết hăy cho ư kiến có nên tung lực lượng dự trữ chiến lược vào mặt trận Phước Long hay không? Vốn biết ư Thiệu nên không thành viên nào dự họp nêu ư kiến quyết liệt về việc phải tung quân giữ Phước Long đến cùng.

Từ khi hiệp định Paris được kư năm 1973, Thiệu đề ra quốc sách "4 không" (không để lọt vào tay đối phương bất cứ lănh thổ, tiền đồn nào; không liên hiệp; không thương lượng; không có hoạt động của cộng sản hoặc đối lập ở trong nước). Không chỉ những buổi họp nội các mà tất cả cuộc họp bất thường hay hằng tháng với tư lệnh các quân đoàn, quân khu, binh chủng đều diễn ra tại Dinh Độc Lập thay v́ ở Bộ Tổng Tham mưu như trước đây. Thiệu nắm quyền chủ tọa như là Tổng tư lệnh tối cao của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa.

Thiệu nói: "... Căn cứ lực lượng địch trong vùng, chúng ta thấy địch có thể phản ứng mạnh và gây thương vong nặng nề cho quân đội Sài G̣n. Sự hiện diện của quân Bắc Việt trong vùng rất mạnh. Tốt nhất nên dành lực lượng để pḥng thủ các khu vực khác có giá trị chiến lược hơn".

Đống lập tức đứng lên xin từ chức với lư do không đủ khả năng giải quyết t́nh h́nh quân sự của vùng 3. Quân đoàn 3 không thể tự xoay xở việc giải cứu Phước Long.

Yêu cầu từ chức của Đống sau 3 tháng nhận chức Tư lệnh đă bị Thiệu bác bỏ thẳng thừng.

Đến 6/1, Phước Long thất thủ. Sự kiện được đánh dấu vào 16h chiều cùng ngày, Đại tá Đỗ Công Thành (Tỉnh trưởng Phước Long) trúng đạn chết trong đám loạn quân khi đang cố vượt hàng rào đạn phía bắc để chạy qua sông Bé. 5.400 sĩ quan và lính của Trung đoàn 7 ném vào Phước Long chỉ c̣n chưa đầy 850 người sống sót.

Mặc dù lúc ấy đang cữ gió đông bắc khô hanh nhưng không hiểu sao lại có những cơn mưa xối xả đổ xuống cả Phước Long và Sài G̣n. Một tờ báo Sài G̣n ngày đó viết: "Dường như ngay cả ông trời cũng rơi nước mắt khóc cho Phước Long".

Ngay ngày hôm sau, Thiệu tuyên bố trên đài Sài G̣n: "Toàn quốc dành ba ngày truy điệu, cầu nguyện cho Phước Long".

Lên gân trong hoang mang

Quyền Ngoại trưởng Việt Nam Cộng ḥa Ngô Khắc Tỉnh đă chủ tŕ buổi họp báo gồm đầy đủ kư giả nhưng không trả lời bất cứ câu hỏi nào ngoài việc phát bản tuyên cáo về t́nh h́nh Phước Long.

Trái lại, cuộc họp báo sau đó mấy ngày của đoàn đại biểu quân sự Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tại Tân Sơn Nhất do Đại tá Vơ Đông Giang chủ tŕ hết sức sôi động.

Đại tá Giang đă trả lời các câu hỏi báo chí nêu: Lư do đánh chiếm Phước Long và đó có phải là vi phạm Hiệp định Paris không? Nếu tiếp tục tấn công như hiện nay, để bảo vệ Hiệp định th́ Đại tá có thấy nguy cơ Hoa Kỳ trở lại can thiệp trực tiếp không?

Vị Đại tá nói rằng: "Chúng tôi đấu tranh chính nghĩa trên cả ba mặt trận: chính trị - quân sự - ngoại giao. Chúng tôi không loại trừ khả năng Hoa Kỳ sẽ can thiệp trắng trợn hơn nữa vào miền Nam Việt Nam. Nếu Hoa Kỳ làm như vậy th́ sẽ không nhận được ǵ ngoài thất bại nặng nề hơn mà thôi".


Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (phải) và Phó Tổng thống Trần Văn Hương năm 1972

Trong 3 ngày, Thiệu tổ chức nhiều hoạt động cầu nguyện, mít tinh tưởng niệm Phước Long. Đô trưởng Đỗ Kiến Nhiễu nói rằng sẽ có cuộc quyên tiền lớn trong đô thành giúp dân Phước Long tản cư về Sài G̣n và gia tăng đảm bảo an ninh đô thành. Cả tuần lễ trên đài phát thanh truyền h́nh Sài G̣n ra rả phát bài hát "Phước Long anh hùng".

Thiệu hô hào sẽ lấy lại Phước Long nhưng trên thực tế không có hành động quân sự nào. Mỹ lúc đầu hùng hổ cho tàu chở máy bay nguyên tử dẫn một lực lượng đặc nhiệm của hạm đội 7 từ Philippines tiến về bờ biển Việt Nam. Sư đoàn 3 thủy quân lục chiến Mỹ ở Okinaoa được đặt trong t́nh trạng báo động khẩn cấp... Nhưng cuối cùng, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ buộc phải bỏ qua sự kiện Phước Long và tuyên bố: "Đây chưa phải là cuộc tấn công ồ ạt của Bắc Việt Nam".

Bửu Viên, Cố vấn của Thủ tướng Trần Thiện Khiêm sau này kể lại rằng, trong buổi họp nội các, ông ta thấy rơ thái độ lo lắng, thất thần trong giọng điệu lên gân của Thiệu. Thái độ đó khác hẳn vẻ tự tin, quyết đoán, đôi lúc khôi hài của Thiệu.

Một tuần trước Tết Ất Măo (11/2/1975), phong trào nhân dân chống tham nhũng do linh mục Trần Hữu Thanh khởi xướng tung ra bản cáo trạng số 1 nêu rơ 4 trọng tội của Thiệu. Gần chục tờ báo đồng loạt đăng tải thông tin cáo trạng này, tố cáo hành vi tham nhũng của Thiệu cùng tướng lĩnh tay chân của ông ta trong nội các.

Hn.24h

saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
saigon75's Avatar
Release: 05-01-2014
Reputation: 578


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	NgoaiTruong.jpg
Views:	0
Size:	47.6 KB
ID:	606190   Click image for larger version

Name:	sieu1.jpg
Views:	0
Size:	45.8 KB
ID:	606191  
saigon75_is_offline
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72 saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07214 seconds with 15 queries