Liên minh Mỹ Nhật Úc Ấn sẽ nhanh chóng cho TQ 1 kết cục bi thảm - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Talking Liên minh Mỹ Nhật Úc Ấn sẽ nhanh chóng cho TQ 1 kết cục bi thảm
VBF-Dù chưa thành lập chính thức nhưng có vẻ như TQ đă sớm phải đối mặt với nhóm liên minh có thể nói là mạnh nhất TG hiện nay. Điều này đồng nghĩa với việc TQ cần phải xem lại chính sách ngoại giao nếu như không muốn có 1 kết cục bi thảm.Các học giả phương Tây đề nghị tái khởi động cơ chế "liên minh 4 bên" - vốn bị thất bại 8 năm trước bởi sự phản ứng của Bắc Kinh - để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Mỹ-đồng minh và bài học tiền Thế chiến II
Tạp chí National Interest mới đây đăng tải bài viết "Đối phó sự trỗi dậy của Trung Quốc: 'Liên minh 4 bên' có hữu dụng?" của học giả Walter Lohman - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Á thuộc Tổ chức Heritage Foundation (Mỹ).
Ông Lohman nhận định, Mỹ và đồng minh cần phải cùng nhau thảo luận và đi đến thỏa thuận chung về chính sách đối với Trung Quốc.
Hồi năm 2007, tại Diễn đàn khu vực Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia đă tổ chức Đối thoại an ninh 4 bên cấp trợ lư Ngoại trưởng.
Tuy nhiên, chỉ mới qua 1 ṿng thảo luận, hành động của 4 quốc gia trên đă phải dừng lại do sự phản ứng từ Bắc Kinh.
"Nhằm bảo đảm an ninh và ḥa b́nh ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương, cơ chế này (đối thoại an ninh 4 bên-PV) cần phải được khôi phục" - học giả Lohman kiến nghị.
Giáo sư Mark Brawley thuộc ĐH McGill, Montréal, Canada từng nghiên cứu sự phân cực chính sách của Anh, Pháp và Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ II.
Ông Brawley chứng minh, xuất phát từ các nhân tố trong nước, 3 quốc gia này đă chế định những chính sách hoàn toàn khác nhau khi đối phó với sức mạnh của Đức vào thập niên 1920 của Thế kỷ trước.
Chính điều này đă khiến cho khi bước sang thập niên 1930, Anh-Pháp-Liên Xô gần như không thể đi tới thỏa hiệp về một chính sách hiệu quả đối với Đức Quốc Xă.
"Chính sách ḥa hoăn năm 1938 không phải tự nhiên mà có, mà bắt nguồn từ sự phán đoán sai lệch, không thống nhất của các bên đối với lực lượng của Đức, cũng như các giao dịch chính trị hàng chục năm trước đó" - giáo sư Brawley b́nh luận.
Học giả người Mỹ này phân tích: "Ngày nay, Mỹ-đồng minh cùng với Ấn Độ và các đối tác an ninh khác cũng đang đối diện với vấn đề tương tự về sức mạnh của Trung Quốc.
Nói vậy không có nghĩa là đánh đồng Trung Quốc với Đức Quốc Xă, bởi cục diện 2 thời đại tồn tại nhiều điểm khác biệt.
Tuy nhiên, bài học của châu Âu trước Thế chiến II đích thực là một vấn đề quan trọng về giải pháp đối phó với sự trỗi dậy của một nước lớn.
Việc chế định được một phương châm đúng đắn đối đầu với Bắc Kinh sẽ 'dọn đường' cho một thế kỷ ḥa b́nh và thịnh vượng ở Thái B́nh Dương.
C̣n ngược lại, bài học lịch sử có khả năng sẽ tái hiện tại châu Á, ảnh hưởng nặng nề tới sinh mạng, tài sản của chính người Mỹ."
Giải pháp để "liên minh" không thất bại
Hồi đầu năm 2015, các chuyên gia an ninh từ Tổ chức Heritage Foundation (Mỹ), Quỹ quốc tế Vivekananda (VIF) của Ấn Độ, Tokyo Foundation của Nhật và Viện nghiên cứu Chiến lược chính sách Australia (ASPI) đă tổ chức hội nghị tại đảo Bali, Indonesia.
Các học giả Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia đă trao đổi ư kiến về hàng loạt vấn đề an ninh toàn cầu, với trọng điểm là sức mạnh quân sự Trung Quốc cũng như ư đồ chiến lược và thái độ của Bắc Kinh.
Tờ Cankaoxiaoxi (Trung Quốc) cho rằng, hội nghị chuyên gia 4 bên nói trên được tổ chức định kỳ đă tạo hiệu quả thúc giục chính phủ các nước nắm bắt cơ hội hành động, chia sẻ quan điểm nhất quán về sức mạnh của Trung Quốc.
8 năm trước, sự lo ngại và phản ứng của Bắc Kinh đă khiến cơ chế Đối thoại 4 bên phá sản. Và trước khi một cơ chế mới được ra đời, t́nh h́nh này rất có khả năng tái diễn - giáo sư Brawley đánh giá.
"Không quốc gia nào muốn bị trở thành 'đề tài chung' trên bàn nghị sự của quốc tế.
Để đối phó với sự lo ngại và phản ứng bất hợp lư từ Bắc Kinh, các chính phủ 4 bên và các chuyên gia phân tích nên chia sẻ quan điểm thảo luận với người Trung Quốc."
Ông Brawley cho biết điều này có thể được thực hiện thông qua việc 4 bên thiết lập các cơ chế đối thoại khác nhau với Trung Quốc, hoặc có thể thực hiện hội nghị 4 bên "mở rộng" mà Bắc Kinh là "khách mời".
Theo Cankaoxiaoxi, việc này có thể hạn chế khả năng Bắc Kinh phản ứng "manh động" hơn, trong bối cảnh họ ngày càng tỏ ra quan ngại v́ "bị phương Tây kềm hăm".
Trong phân tích của ḿnh, giáo sư người Mỹ cũng đề cập tới một phân cực lớn khác giữa các nước châu Âu thập niên 1920.
Ông viết: "Pháp mong muốn cản trở nền kinh tế Đức phục hồi sau Thế chiến I, song điều này đi ngược lại với lợi ích kinh tế dài hạn của Anh.
Trong khi đó, London hy vọng Berlin mau chóng chuyển ḿnh, 'tiếp sức' cho Anh cùng hồi phục để trở lại cuộc đua tranh vị trí siêu cường số 1 thế giới với Mỹ.
Giảm bớt đối đầu đồng nghĩa với giảm sự đe dọa quân sự từ Đức, cho phép Anh cắt giảm gánh nặng chi phí quốc pḥng thời hậu chiến."
Mark Brawley so sánh, vấn đề Trung Quốc ngày nay thực ra không tồn tại tranh luận như trên, bởi Chính phủ "liên minh 4 bên" không hề tuyên bố hay có ư định đối phó nước này bằng cách "cản trở" Bắc Kinh phát triển kinh tế.
Bên cạnh việc đối phó với tham vọng bành trướng của Trung Quốc, Mỹ và đồng minh vẫn thừa nhận thành công kinh tế của Bắc Kinh đem lại lợi ích lớn cho tất cả các bên.
"Để Trung Quốc phát triển kinh tế b́nh thường là tự giúp chính ḿnh, bởi hậu quả nếu chính sách an ninh quốc gia của nước này thất bại là không thể tưởng tượng được, thậm chí sẽ phá hoại sự ổn định toàn cầu." - ông Brawley cho biết.
Nhưng mặt khác, nếu các quốc gia trong khu vực không đánh giá đúng sự ảnh hưởng của sức mạnh Trung Quốc th́ lợi ích của chính các nước này trong tương lai đang bị đe dọa, dẫn tới xung đột khi các bên bảo vệ quyền lợi của ḿnh.
tm

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 07-01-2015
Reputation: 43322


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,550
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	11664982-965312683531440-638925510-o-1435661553093-191-0-1143-1866-crop-1435661582336.jpg
Views:	0
Size:	69.7 KB
ID:	781928  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,100 Times in 5,088 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 07-01-2015   #2
omega
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jun 2013
Location: Usa
Posts: 2,852
Thanks: 139
Thanked 758 Times in 509 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 155 Post(s)
Rep Power: 13
omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3omega Reputation Uy Tín Level 3
Default

thời buổi này đâu cần tăng cường vủ trang mới đập được mà chỉ cần kinh tế thôi, thằng tàu không nằm trong G7 cũng như bất cứ khối kinh tế nào v́ ai cũng sợ nó gian manh xảo trá nên không ai muốn liên kết, giờ th́ chơi thẳng tay làm kinh tế tàu suy yếu th́ dân nổi loạn cũng đủ cho tàu trở về thời Mản Thanh.
omega_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08754 seconds with 13 queries