Mỹ-Trung đem Triều Tiên ra để "gạt" nhau - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ-Trung đem Triều Tiên ra để "gạt" nhau
Vietbf.com - Triều Tiên tuyên bố là làm đồng minh với Trung Quốc đă trở thành "kẻ bị lừa" trong kịch bản Bắc Kinh, v́ Mỹ - Trung chỉ coi Triều Tiên như món hàng để "gạt" nhau kiếm lợi, khiến Triều Tiên đă đưa ra yêu cầu với lănh đạo Trung Quốc là muốn đàm phán trực tiếp để ḥa hoăn với Mỹ, tạo môi trường an ninh xung quanh được cải thiện tốt hơn, nhưng đă bị Bắc Kinh phản đối, v́ nó không phù hợp với lợi ích của Trung Quốc.

Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Il (trái) và con trai Kim Jong Un, người kế nhiệm sau này, tại lễ kỷ niệm 65 năm thành lập đảng Lao động Triều Tiên ngày 10/10/2010 (Ảnh: AP)

Mâu thuẫn trên bán đảo không phải hiện nay mới nổi lên mà đă âm ỉ từ lâu. Đâu là giải pháp cho vấn đề hạt nhân Triều Tiên?

Triều Tiên dần quay lưng với Trung Quốc

Ngược lại ḍng lịch sử cho thấy vấn đề bán đảo Triều Tiên là di chứng của Thế chiến II, tiếp đó lại là di chứng của thời kỳ Chiến tranh Lạnh để lại. Một số di chứng khác đă được giải quyết, c̣n lại vấn đề bán đảo.

Di chứng này vẫn thường nổi lên trong những thời kỳ khác nhau, như năm 1950 nổ ra cuộc Chiến tranh Triều Tiên. Bán đảo bị chia cắt thành hai miền bằng "Hiệp định đ́nh chiến" được kư kết ngày 27/7/1953 tại Pan Mun Chon, giữa một bên là Triều Tiên và Trung Quốc với một bên là Hàn Quốc và Mỹ.

Trong 64 năm qua, tuy có ḥa b́nh nhưng di chứng này vẫn thường tái phát, những cuộc xung đột vũ trang cục bộ trên Khu vực giới tuyến Nam–Bắc bán đảo thường bùng phát. Sự đối đầu dẫn tới những mối đe dọa và nguy cơ chiến tranh. Đến nay, vấn đề nổi cộm là sự hiện diện của vũ khí hạt nhân.

Sau chiến tranh, kinh tế Triều Tiên phụ thuộc tới 90% vào sự giúp đỡ và viện trợ của Trung Quốc. Nhưng tới thời kỳ cuối đời của Chủ tịch Kim Jong Il th́ sợi dây liên hệ hai nước bắt đầu lung lay, nên biện pháp duy nhất để bảo vệ thành quả trên là sức mạnh quân sự, trong đó phát triển và sở hữu vũ khí hạt nhân.

Đây được coi là một công cụ quan trọng đảm bảo giữ vững được thành quả này. Yêu cầu đ̣i Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân cũng đồng nghĩa với việc tước bỏ công cụ tự vệ và bảo vệ lợi ích tối thượng của ḿnh. Đó là điều Triều Tiên không thể chấp nhận.

Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Il (trái) bắt tay Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung tại B́nh Nhưỡng, ngày 13/6/2000 (Ảnh: Reuters)

Mỹ-Trung đă có "mẫu số chung" về lợi ích

Đối với Trung Quốc, lợi ích lớn nhất sau Chiến tranh Triều Tiên kết thúc là tạo ra khu đệm chiến lược trước Mỹ và đồng minh. Bắc Kinh ra sức viện trợ và giúp Triều Tiên về kinh tế nhằm củng cố "tấm lá chắn" này.

Nhưng kể từ năm 1979 khi hai nước Trung-Mỹ lập quan hệ ngoại giao, tiếp đó năm 1992 khi Trung Quốc lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc, nhất là sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc th́ t́nh h́nh thay đổi to lớn.

Vai tṛ khu đệm và tấm lá chắn của Triều Tiên đối với Trung Quốc giảm đi rơ rệt, trong khi lợi ích của Trung Quốc với Mỹ, Hàn bị tổn hại do Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân. Điều này buộc Trung Quốc thay đổi chính sách, thậm chí có ư định từ bỏ chiếc "ba lô Triều Tiên" đang đè nặng lên ḿnh.

Tuy nhiên, Triều Tiên vẫn là "đ̣n bẩy" để Trung Quốc gây sức ép với Mỹ, nhất là vấn đề Đài Loan và hợp tác kinh tế. Bởi vậy, dư luận cho rằng đối với Trung Quốc th́ Triều Tiên hiện nay trong t́nh trạng "bỏ thương vương tội".

Láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân là mối đe dọa không những đối với Mỹ mà ngay cả Trung Quốc, nhất là quan hệ hai nước hiện nay đang xấu đi, thậm chí có nguy cơ trở thành thù địch và đối đầu.

Nếu Hàn Quốc và Nhật Bản cũng yêu cầu phát triển vũ khí hạt nhân để tự vệ th́ nguy cơ đối với Trung Quốc ngày càng tăng lên.

Đối với Mỹ, khi Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân đă đe dọa lợi ích an ninh của các đồng minh như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, trong đó có quân Mỹ đóng ở Hàn Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra, vũ khí hạt nhân của Triều Tiên c̣n đe dọa các căn cứ của Mỹ ở Thái B́nh Dương cũng như an toàn trong giao thông đường biển.

Ngoài ra, Mỹ lo ngại việc Triều Tiên phát triển và sở hữu vũ khí hạt nhân cũng là nhân tố khuyên khích Nhật Bản và Hàn Quốc phát triển vũ khí hạt nhân, đây là điều Mỹ không mong muốn, v́ như vậy chiếc ô bảo hộ của Mỹ sẽ giảm sút tác dụng.

Các giải pháp đối thoại đang không đi đến kết quả, và Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa, thử hạt nhân để ǵn giữ lợi ích quốc gia (ảnh: KCNA)

Hàn Quốc-Triều Tiên cố gắng tự giải quyết nhưng bất thành

Trong suốt thời gian qua, cộng đồng quốc tế cũng như nội bộ hai nước Triều Tiên và Hàn Quốc, các nước có liên quan đă ra sức t́m kiếm các giải pháp, nhưng tới nay chưa có một giải pháp nào đáp ứng và dung ḥa được lợi ích mà các bên có thể chấp nhận.

Khi nhậm chức (25/2/1998), Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung đă đưa ra "Chính sách ánh dương" mang tính ḥa dịu và ḥa giải dân tộc với Triều Tiên. Ông chủ động thăm Triều Tiên và gặp thượng đỉnh giữa hai miền (13/6 – 15/6/2000) sau hơn nửa thế kỷ chia cắt. Chủ tịch Kim Jong Il cũng tiến hành chuyến thăm đáp lễ.

Hàn Quốc đă tiến hành giúp đỡ, viện trợ Triều Tiên phát triển kinh tế, như lập Khu công nghiệp ở Kim Gang, tiếp đó lập khu công nghiệp Kaesong (năm 2002). Chủ trương cơ bản của giải pháp này là "người của bán đảo tự giải quyết với nhau", gạt Mỹ và Trung Quốc ra ngoài. Nhưng rốt cuộc bị Mỹ chặn lại khi ông thăm Mỹ vào tháng 3/2001.

Bởi lẽ, nó không phù hợp với lợi ích của Mỹ. Khu công nghiệp Kaesong liên tiếp bị cản trở và rốt cuộc bị đóng cửa tháng 2/2017.

Bà Park Geun Hye khi trở thành Tổng thống thứ 18 (tháng 12/2012) cũng t́m giải pháp thông qua con đường hợp tác kinh tế buôn bán với Trung Quốc, dần xa rời quan hệ đồng minh với Mỹ để hợp tác với Trung Quốc giải quyết vấn đề bán đảo.

Phía Trung Quốc ra sức ủng hộ, thậm chí tháng 9/2015 coi bà là thượng khách, dành quy cách đón tiếp ngang Tổng thống Nga Vladimir Putin tại lễ kỷ niệm 70 năm thắng lợi trong Thế chiến II.

Nhưng rốt cuộc bà bị hạ bệ mà một trong những nguyên nhân là trái với lợi ích của Mỹ và Hàn Quốc, trong khi quan hệ Trung-Hàn căng thẳng trở lại từ khi Seoul chấp thuận triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD của Mỹ.

Mỹ-Trung giằng co để "gạt" nhau

Mỹ dă t́m kiếm kênh đối thoại trực tiếp với Triều Tiên để giải quyết vấn đề, như tháng 6/1994 Tổng thống Bill Clinton cử cựu Tổng thống Jimmy Carter tới B́nh Nhưỡng gặp gỡ lănh tụ Kim Nhật Thành, tiếp đó ông Clinton lại có chuyến công du vào tháng 4/1999.

Hai bên đă đạt được một số thỏa thuận tích cực, nhưng vào năm 2002 khi Tổng thống George Bush lên nắm quyền đă hủy bỏ đối thoại này và liệt Triều Tiên vào danh sách "bảo trợ khủng bố".

Tháng 4/2011, Tổng thống Barack Obama cử ông Carter đi B́nh Nhưỡng nhưng không kết quả.

Kể từ đó tới nay, hai bên có một số cuộc tiếp xúc ở cấp Thứ trưởng, như Thứ trưởng ngoại giao Triều Tiên Kim Kye Gwan đă tới New York ngày 26/7/2012 gặp gỡ các quan chức Mỹ thảo luận khả năng nối lại ḥa đàm, nhưng không thu được kết quả nào.

Trong chuyến thăm Trung Quốc cuối cùng vào tháng 5/2011, lănh đạo Kim Jong Il của Triều Tiên có đưa ra yêu cầu với lănh đạo Trung Quốc là Triều Tiên muốn đàm phán trực tiếp để ḥa hoăn với Mỹ, tạo môi trường an ninh xung quanh được cải thiện tốt hơn, nhưng đă bị Bắc Kinh phản đối, v́ nó không phù hợp với lợi ích của Trung Quốc.

Triều Tiên cảm thấy bị lừa trong kịch bản của Trung Quốc

Kênh đối thoại "Đàm phán 6 bên" là kịch bản của Trung Quốc muốn dùng các nước ép Triều Tiên ngồi vào bàn đàm phán, để Trung Quốc có thể mặc cả với Mỹ về kinh tế và vấn đề Đài Loan.

Lúc đầu là "Đàm phán 4 bên", một bên là CHDCND Triều Tiên và Trung Quốc với một bên là Hàn Quốc và Mỹ, nhưng không kết quả. Tiếp đó là "Đàm phán 6 bên" bắt đầu từ tháng 8/2003 tại Bắc Kinh giữa một bên là Triều Tiên, Trung Quốc, Nga với một bên là Hàn Quốc, Mỹ và Nhật.

Ngày 19/9/2005, các bên kư được thỏa thuận trong đó phía Triều Tiên đồng ư ngừng phát triển và thử vũ khí hạt nhân, đồng thời chấp nhận sự giám sát quốc tế. Đổi lại các nước trước tiên là Hàn Quốc, Nhật Bản cung cấp viện trợ cho Triều Tiên, trong 60 ngày cung cấp khẩn cấp 50.000 tấn dầu thô.

Nhưng Triều Tiên đă nhanh chóng phát hiện là ḿnh bị sa bẫy. Viện trợ chưa thấy đâu, thậm chí các nước dây dưa trong khi đó B́nh Nhưỡng bị tước bỏ công cụ có hiệu quả để bảo vệ đất nước.

Bởi vậy, Triều Tiên liên tiếp thử tên lửa tầm xa và vũ khí hạt nhân, như bắn tên lửa tháng 7/2006, nên đă bị Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết số 1718 lên án và trừng phạt, trong đó Trung Quốc cũng tham gia. Tháng 4/2009 Triều Tiên tuyên bố rút khỏi "Đàm phán 6 bên".

Nhân kỉ niệm 10 năm 6 bên kư kết Tuyên bố chung (9/2005 – 9/2015), Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Tuyên bố chung 2005 "vẫn c̣n nguyên giá trị" và bày tỏ lập trường phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Nhưng dư luận cho rằng "Đàm phán 6 bên" đă đi vào dĩ văng.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-29-2017
Reputation: 67345


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,495
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	87.4 KB
ID:	1032150   Click image for larger version

Name:	(3).jpg
Views:	0
Size:	110.7 KB
ID:	1032151   Click image for larger version

Name:	(4).jpg
Views:	0
Size:	75.5 KB
ID:	1032152  
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10045 seconds with 15 queries