Nguyên nhân khiến Trung Quốc "mất không" nhiều tỷ USD? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nguyên nhân khiến Trung Quốc "mất không" nhiều tỷ USD?
Nhiều nước trên thế giới đă biết rơ bộ mặt thật của Bắc Kinh. Đầu tư nhưng lại giăng bẫy nợ. Riêng bị châu Á ngoảnh mặt, Bắc Kinh "mất không" nhiều tỷ USD?

Làn sóng e ngại đầu tư Trung Quốc với các bẫy nợ nguy hiểm lan khắp châu Á.

Sáng kiến "Vành đai - Con đường" của Trung Quốc được đánh giá có mục đích tốt đẹp, đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng, cũng như thúc đẩy những kế hoạch kết nối khu vực trong tương lai. Tuy nhiên, cách Bắc Kinh thực thi các dự án hạ tầng này mới đáng bị chỉ trích, tạo nên những bẫy nợ nguy hiểm.



Trung Quốc đặt chân trên nhiều lănh thổ châu Á.
Qua quá tŕnh các nhà thầu Trung Quốc thực hiện các dự án hạ tầng, các quốc gia châu Á đă buộc phải xem xét, dần dần là hủy bỏ và từ chối các dự án kiến thiết của Bắc Kinh.

Hăng Citi Economics (thuộc Tập đoàn Citi Group, Mỹ) đă dẫn số liệu của Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI) về nghiên cứu chính sách công, cho biết tổng giá trị các hợp đồng xây dựng và đầu tư lớn hơn 100 triệu USD của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á trong năm 2018 chỉ 19,2 tỷ USD, giảm 49,7% so với năm trước đó.

Nửa cuối năm 2018, Trung Quốc chỉ chốt được 12 dự án tổng giá trị 3,9 tỷ USD với 10 nước ASEAN, trong khi con số của cùng giai đoạn năm 2017 là 33 dự án trị giá 22 tỷ USD.

Cụ thể, các hợp đồng với Indonesia, Philippines, Singapore trong năm qua bị giảm đáng kể, và Trung Quốc không kư kết được hợp đồng lớn nào với Thái Lan hay Việt Nam.

Số hợp đồng xây dựng Đông Nam Á trao cho doanh nghiệp Trung Quốc trong 3 năm sau khi các dự án này được Chủ tịch Tập Cận B́nh khởi động (năm 2013) tăng 54% so với 3 năm trước đó, các cam kết đầu tư của Bắc Kinh tại khu vực cũng tăng lên 77%.

Tuy nhiên, ASEAN trong năm qua liên tục chỉ trích các dự án của Trung Quốc thiếu minh bạch, không đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, khó hoàn thành, gây xung đột lợi ích với nhà thầu và lao động địa phương...

Malaysia là một ví dụ điển h́nh ở Đông Nam Á cho thấy sự kiên quyết từ chối các dự án đầu tư của Trung Quốc vốn không mang lại lợi ích ǵ cho người dân nước này.

Dự án đường sắt 688km kết nối vùng biển phía đông bán đảo Malaysia với các tuyến vận tải biển chiến lược ở phía tây đă được nhà thầu Trung Quốc công bố chi phí khổng lồ.

Dự án bị ngừng thi công vào tháng 7/2018, do Chính phủ mới của Thủ tướng Mahathir Mohamad. Ông gọi đây là "một hợp đồng thật kỳ lạ".

"Nhà thầu lẫn khoản vay đều đến từ Trung Quốc. Tiền lại không đến đây mà bị giữ ở nước ngoài để trả cho nhà thầu tại Trung Quốc” - Thủ tướng Mahathir Mohamad nói.

Đầu năm 2017, ông Mahathir đă chỉ trích mạnh mẽ Thành phố Rừng (Forest City) lại là từ một nhà thầu Trung Quốc được sự chống lưng của vị vua bàng Johor là Ibrahim Ismail. Cùng với chính sách về người nước ngoài được quyền mua nhà ở Malaysia, dự án có thể có thể cho phép tới 70% người nước ngoài có quyền sở hữu trong siêu dự án.

Thủ tướng Mahathir nghi ngại dự án cho phép người Trung Quốc đến Malaysia nhiều hơn và cuối cùng th́ người dân Malaysia lại không có nhà ở.

Dù mạnh mẽ chỉ trích dự án và nhà thầu Trung Quốc song Thủ tướng Malaysia 90 tuổi không thể cắt bỏ mối quan hệ với Bắc Kinh và các dự án hạ tầng ở đây vẫn bị bỏ ngỏ.



Một dự án Thành phố Rừng của Trung Quốc tại Malaysia.
Trang Thailand Business News dẫn lời nhà phân tích Phidel Vineles tại Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam (RSIS, Singapore) gọi những dự án này là chính sách “thực dân kiểu mới” v́ thường kéo theo làn sóng lao động Trung Quốc ồ ạt đến nước sở tại.

Khảo sát của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS, Singapore) lấy ư kiến của các học giả tại khu vực cho thấy, gần 50% người cho rằng Trung Quốc có ư định đưa Đông Nam Á vào quỹ đạo ảnh hưởng của ḿnh.

Hơn 70% trong số này kêu gọi các chính phủ ở Đông Nam Á cần cẩn trọng trong việc đàm phán dự án BRI với Trung Quốc để không dính vào bẫy nợ.

Nam Á cũng quay lưng với Trung Quốc

Không chỉ ASEAN, Nam Á cũng e ngại các dự án đầu tư hạ tầng Trung Quốc sau khi hút vào các dự án BRI, đặc biệt là nó mang đến những bẫy nợ nguy hiểm.

Pakistan, Sri Lanka, Maldives... đều đang cảnh giác hơn và c̣n gửi các tín hiệu tới Bắc Kinh rằng họ sẽ không c̣n tham gia vào sáng kiến phát triển hạ tầng này nữa.

Pakistan được xem là trung tâm của các dự án BRI lớn nhất trong khu vực đă chịu khoản nợ hàng tỷ USD cao hơn so với ước tính khi bắt đầu thực hiện dự án của Trung Quốc. Số nợ khổng lồ được thông tin bởi những dân tộc thiểu số xung đột với chính quyền hiện tại ở nước này.

Làn sóng phản ứng dự án Trung Quốc ở Pakistan được cho là nghiêm trọng nhất. Jam Kamal, người đứng đầu tỉnh Balochistan, đă sửa đổi luật để đóng băng việc bán đất cho các công ty Trung Quốc.

Balochistan là vùng dân cư thưa thớt, nghèo nàn nhưng giàu trữ lượng khí đốt, than đá, cũng như khoáng sản đồng, vàng. Chính quyền địa phương cho rằng tài nguyên của Balochistan bị xâm phạm do tham vọng bành trướng của Trung Quốc.

Trung Quốc đă “đổ khá nhiều công sức” vào dự án cơ sở hạ tầng với Pakistan, đặc biệt là cảng Gwadar. Mạng lưới đường bộ, đường sắt, các nhà máy điện và một cảng biển nước sâu tại quốc gia Nam Á này sẽ cho phép Trung Quốc tiếp cận trực tiếp với Ấn Độ Dương.

Tuy nhiên, một khi Trung Quốc đầu tư xây dựng ở đây, những người thiểu số này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và chính quyền Pakistan phải t́m cách hợp lư để phát triển khu vực này.



Một cảng biển ở Sri Lanka bị nhượng quyền cho mắc nợ
Tương tự như vậy, Sri Lanka đang bị vướng vào một cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài, mà chủ yếu là nợ Trung Quốc. Khoản nợ lớn này là của hai dự án BRI: Cảng Hambantota ở bờ biển phía Nam, trị giá 1,5 tỷ USD và dự án thành phố cảng rộng 269 ha, trị giá 1,4 tỷ USD, được khai hoang từ vùng biển ngoài khơi Colombo.

Một chính phủ mới đă được bầu lên ở Sri Lanka do làn sóng phản đối 2 dự án này đă cho thấy độ "phũ phàng" của đối tác Nam Á này đối với Bắc Kinh.

Thay v́ giảm bớt các khoản vay th́ hiện nay, Sri Lankia đang cố gắng kiểm soát mối quan hệ với Trung Quốc bằng cách đa dạng hóa quan hệ với các đối tác khác như Nhật Bản và Ấn Độ.



GDP 3,6 tỷ USD nhưng Maldives đang nợ Trung Quốc 3,2 tỷ USD.
Maldives thậm chí đă nói rơ về sự khước từ các dự án Trung Quốc sau khi nước này chịu một khoản nợ "từ trên trời rơi xuống" trị giá 3,2 tỷ USD. Theo các dữ liệu Chính phủ, quốc đảo này chỉ vay Trung Quốc 1,3 tỷ USD nhưng Đại sứ Trung Quốc Zhang Lizhong đă bất ngờ công bố con số nợ thực sự là 3,2 tỷ USD, gần bằng GDP quốc gia (3,6 tỷ USD).

Trong khi đó, tại Bangladesh, một sự bất ổn ngầm đối với khoản cam kết trị giá 24 tỷ USD chưa được giải ngân cho các dự án BRI đă khienesd . Một số nguồn tin cho biết Ấn Độ đang thúc giục Dhaka thận trọng về việc vay mượn từ Trung Quốc.

Theo dịch vụ tư vấn đầu tư Moody, tại châu Á, những dự án thuộc Sáng kiến BRI ngày càng nhiều lên, và khoản tiền Bắc Kinh dành cho dự án này đă vượt xa nguồn tài trợ cho châu Phi.

Trong số 115 quốc gia được tài trợ bởi chương tŕnh này, châu Á chiếm tới 39% giá trị hợp đồng từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2018, cao hơn con số 30% của châu Phi.

Mặc dù không thể phủ nhận những lợi ích của Sáng kiến BRI, nhưng nhiều người hoài nghi rằng, bên cạnh lợi nhuận tài chính, Trung Quốc c̣n tham vọng cả lợi ích chính trị từ các dự án cơ sở hạ tầng. Những nghi ngờ trên không phải không có cơ sở.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 02-18-2019
Reputation: 35626


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,705
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	181.jpg
Views:	0
Size:	18.7 KB
ID:	1342730   Click image for larger version

Name:	182.jpg
Views:	0
Size:	33.2 KB
ID:	1342731   Click image for larger version

Name:	183.jpg
Views:	0
Size:	25.3 KB
ID:	1342732   Click image for larger version

Name:	184.jpg
Views:	0
Size:	38.9 KB
ID:	1342733  

pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,468 Times in 6,622 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08933 seconds with 13 queries