Yêu lắm, taxi Sài G̣n xưa! - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Yêu lắm, taxi Sài G̣n xưa!
Giờ đây những kỷ niệm về Sài G̣n ngày xưa nhiều người cảm thấy nuối tiếc. Những kỷ niệm cũ cứ ùa về khiến bao người xao xuyến. Taxi Sài g̣n xưa có màu xanh dương!

Chữ taxi đă được người Pháp dùng để chỉ xe chở khách từ thập niên 1930. Cuối thập niên 1940, Renault 4CV được nhập cảng vào Sài G̣n để làm phương tiện di chuyển cá nhân.

Taxi quay... tay!
Tuy nhiên phải đến sau 1954, taxi mới trở thành phương tiện dành chở khách. Taxi thời đó bị chết máy th́ tài xế phải dùng tay quay maniven (thanh quay) để khởi động máy. V́ vậy, hồi ấy tài xế taxi được gọi là dân “ma ni ven”. Khách cần dùng taxi có thể đến mướn xe ở những băi đậu - trước Sở Hỏa Xa (đường Hàm Nghi), đường Lê Lai cạnh ga xe lửa Sài G̣n xưa. Sau này đón dọc theo đường Nguyễn Huệ, Lê Lợi, hoặc vẫy tay dừng taxi trên phố.
Năm 1967, xe taxi đa phần là hiệu Renault 4CV (c̣n gọi là taxi con cóc) của Pháp với thân màu xanh dương đậm, mui màu trắng ngà. Trên mui có hộp mê ca kẻ chữ Taxi màu đỏ, tính tiền bằng đồng hồ ki lô mét. Xe không máy lạnh, không có radio, nhưng thời đó một bước mà lên chiếc xe màu xanh là cũng “oách càng cua” lắm rồi. Người dân rất dễ nhận diện một chiếc taxi v́ tất cả taxi đều thống nhất mẫu màu xanh dương đậm dù cho chủ chiếc taxi đó thích màu khác cũng không được làm trái quy định của Ṭa Đô chánh. Ngoài taxi thuộc ḍng xe Renault 4CV, các ḍng xe khác cũng được dùng làm taxi như Peugeot, Simca và Dauphine xuất hiện trên đường phố khoảng giữa thập niên 1960. Hầu hết các xe taxi thời đó đều viết khẩu hiệu tuyên truyền: “Không bỏ rác xuống đường” phía trong mui xe để giữ đường phố sạch đẹp.

Người chủ mua xe nhập cảng về rồi cho người muốn hành nghề lái taxi thuê lại. Tuần San Thương Mại Sài G̣n năm 1962 cho biết lúc ấy giá một chiếc taxi mới nhập về là 180.000 đồng, người chủ cho người lái thuê lại với giá 210 đồng/ngày. Giá thuê này do chính quyền quy định, giới chủ xe không được tự quyết định giá cho thuê. 6 năm sau bán xe cũ chủ xe chỉ thu được 50.000. Mỗi tháng chủ xe phải khấu trừ các sắc thuế đóng vào xe taxi, tiền mua phụ tùng tu bổ xe, trả tiền sửa chữa xe sau tai nạn... Năm 1962, Ṭa Đô chánh đă cấp 6.580 giấy phép lưu thông nhưng chỉ có khoảng 4.500 chiếc taxi lưu hành v́ số giấy phép c̣n lại đă được trả lại cho nơi cấp. Trong khi đó, Nghiệp đoàn Tài xế taxi đấu tranh đ̣i các ông bà chủ cho thuê xe taxi giảm xuống chỉ c̣n 200 đồng/ngày và chấp nhận người lái taxi là công nhân của chủ xe. Tất nhiên là cả hai phía đều không gặp nhau.




Taxi Renault 4CV trên đường phố Sài G̣n xưa
ẢNH: T.L

Một thời gian sau để giúp cho tài xế taxi được “hữu sản hóa”, các nhà nhập cảng taxi được bán xe cho tài xế bằng cách trả góp với điều kiện là người mua được một cơ quan lư tài bảo đảm. Tuy nhiên, không phải ai muốn mua xe hơi để chạy taxi đều được cho mượn tiền dễ dàng. Xe lam tương đối rẻ được ngân hàng cho vay dễ hơn. Việc cho vay mua xe taxi đ̣i hỏi nhiều điều kiện thế chấp khắt khe hơn nhiều. Có người thế chấp nhà cửa, có người phải có số tiền tiết kiệm trong ngân hàng hơn 50% số tiền mượn mua xe.

Nhờ taxi lấy được vợ
Chương tŕnh “hữu sản hóa” đă giúp cho số lượng tài xế có xe tăng lên rơ rệt đến nỗi vào năm 1966 báo Phổ Thông đă viết: “Ở Sài G̣n, dân số 1 triệu rưỡi người, taxi hiện lưu hành 6.000 chiếc th́ đổ đồng 250 người dân dùng một taxi. Trong khi ở Paris cứ 360 người dân xài một chiếc, New York 667 người/chiếc, Luân Đôn 1.350 người/chiếc. Vậy mà chờ có khi hàng giờ mới có một chiếc taxi”.
Tuần San Thương Mại Sài G̣n năm 1967 mô tả: “Những năm trước kia túi xủng xoẻng đồng tiền là yên trí, muốn vẫy xe nào lập tức có ngay. Nhưng vào thời buổi Sài G̣n xuất hiện những cô gái diện mini jupe khoác tay ngoại kiều th́ chuyện xe cộ cũng bắt đầu thay đổi”. Tài xế taxi đă chê, không thèm rước khách “lô can” - người Việt v́ có sự xuất hiện của lính Mỹ. Lính Mỹ chịu “bo”, trả nhiều tiền hơn khách Việt. Mỗi chiếc taxi đều có một cái bảng nhỏ được gọi là “cờ” ghi chữ “Có khách”. Dù xe đang trống nhưng gặp khách Việt, đa phần tài xế giương “cờ” lên. Vậy mà khi thấy khách Mỹ hoặc người có vẻ là “me” Mỹ th́ tài xế taxi kéo “cờ” xuống gọi là “bẻ cờ”. Cuối năm 1954, xe taxi bị cấm chở bốn người, rồi không được chạy quá một giờ sáng. V́ vậy lúc ấy đă phát sinh ra một loại xe mới để chở khách về khuya với các thương hiệu như Ford Vedette, Citroen Traction, Peugeot... Xe nhà nhưng chủ nhân đem ra chở khách. Khách trả tiền theo thỏa thuận với tài xế kiêm chủ xe v́ xe không có đồng hồ.

Chú Hai trong xóm của tôi mua lại chiếc xe cũ của chủ mà chú đă từng thuê với giá rẻ rồi gắn thêm radio để phục vụ khách. Đối với những khách hay nói chuyện chính trị th́ cho nghe tin thời sự. C̣n với những cô cậu đợt sóng mới th́ cho nghe nhạc rock and roll, các cụ già th́ nghe cải lương, hát bội... Không có khách th́ chính radio là người bạn đường làm bớt buồn trong những chuyến xe đêm trên cung đường vắng. Chú Hai không bao giờ từ chối khách nội địa - nhất là những người khách có vẻ như đang phải gặp chuyện cấp cứu đến nhà thương. C̣n chuyện đở đẻ cho sản phụ trong xe th́ thỉnh thoảng cũng hay gặp. Hy hữu là có lần một sản phụ bị t́nh nhân bỏ rơi trong đêm mưa được chú đỡ đẻ, sau này đă trở thành thím Hai taxi.

Đầu những năm 1980, tôi gặp chú đang đậu chiếc xe taxi Renault 4CV tả tơi hoa lá trước Bệnh viện B́nh Dân để đón khách. Chú Hai than thở: “Chắc phải bỏ nghề quá v́ xe cũ, hư không có phụ tùng thay”. Dần dần những chiếc taxi đậu trước Bệnh viện B́nh Dân biến mất v́ “lăo hóa”. Sau đó, taxi Sài G̣n gần như mất tích một thời gian dài cho đến khi các hăng taxi tư nhân được thành lập.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-15-2018
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,934
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	101.jpg
Views:	0
Size:	210.7 KB
ID:	1204296   Click image for larger version

Name:	102.jpg
Views:	0
Size:	250.7 KB
ID:	1204297  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to PinaColada For This Useful Post:
ogvn (04-15-2018)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08069 seconds with 15 queries