Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam
Những nhà hoạt động chính trị và văn học trước đă có người hiểu rơ chủ nghĩa cộng sản ngay từ đầu.Tương lai dân tộc Việt Nam có tốt đẹp hay không một phần là do Đảng quyết định.
Các đảng phái chính trị của một nước luôn luôn xuất phát từ nguyện vọng và nhu cầu chính trị của người trong nước, do người trong nước thành lập. Đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) ngược lại, được thành lập ở nước ngoài, do nhu cầu bành trướng của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản (ĐTQTCS) và do quyết định của ĐTQTCS. Người được ĐTQTCS ủy nhiệm việc thành lập đảng CSVN là Hồ Chí Minh (HCM).

Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, đổi tên thành Nguyễn Tất Thành, rồi Nguyễn Ái Quốc và hàng trăm tên khác. Trong bài nầy, xin gọi tên nhân vật nầy tùy hoàn cảnh và thời gian.

1. Hồ Chí Minh vào đảng cộng sản Pháp
Hồ Chí Minh và đảng CS luôn luôn rêu rao rằng HCM ra nước ngoài năm 1911 nhằm t́m đường cứu nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy khi qua đến Pháp ngày 6-7-1911, HCM lúc đó kư tên là Nguyễn Tất Thành, làm đơn ngày 15-9-1911 xin vào học trường Thuộc Địa Paris, để ra làm quan cho Pháp, nghĩa là HCM ra đi chỉ để mưu sinh mà thôi. Đơn xin học bị từ chối, HCM tiếp tục làm việc trên tàu đi biển.

Khi thế chiến thứ nhứt bùng nổ năm 1914, việc tàu bè đi lại trên biển nguy hiểm v́ bị tấn công, HCM đến London (Anh quốc) sinh sống, rồi qua Paris (Pháp) năm 1919. Tại đây, HCM gặp Phan Châu Trinh, bạn cùng khoa phó bảng Hán học với phụ thân HCM là ông Nguyễn Sinh Sắc. Nhờ Phan Châu Trinh, HCM làm quen với Phan Văn Trường và Nguyễn Thế Truyền. Từ đó HCM cùng hoạt động với các ông nầy, dùng chung bút hiệu Nguyễn Ái Quốc, rồi HCM chiếm dụng luôn bút hiệu nầy làm tên riêng của ḿnh.

Nguyễn Ái Quốc (NAQ) gia nhập đảng Xă Hội Pháp năm 1920, xa dần các ông Trinh, Trường và Truyền. Lúc bấy giờ, ở Moscow (Nga), Lenin thành lập Đệ tam Quốc tế Cộng sản (ĐTQTCS) năm 1919. Đảng Xă Hội Pháp đứng giữa hai khuynh hướng: nên theo Đệ nhị Quốc tế hay Đệ tam Quốc tế? Tại Hội nghị Tours của đảng Xă hội Pháp từ 26 đến 31-12-1920, NAQ vào nhóm bỏ phiếu theo ĐTQTCS.

Điểm đáng ghi nhận là khi quyết định bỏ phiếu theo ĐTQTCS tại Tours, NAQ thú nhận với bà Rose (Rô-dơ), nữ tốc kư của đại hội, là HCM chưa hiểu chủ nghĩa CS, nhưng HCM vẫn bỏ phiếu theo Đệ tam Quốc tế. (Trần Dân Tiên [tức Hồ Chí Minh], Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch, Hà Nội: Nxb. Sự Thật, 1976, tr. 48.) Sau Hội nghị Tours, đảng CS Pháp được thành lập, NAQ gia nhập đảng nầy. Như thế có nghĩa là trước khi vào đảng CS, NAQ (HCM) chưa hiểu ǵ về CS.

Sau khi theo CS, NAQ lại nhảy qua theo tổ chức đối lập với đảng CS là hội Tam Điểm (Franc-maçonnerie) ngày 14-6-1922, do sự giới thiệu của một người thợ chạm tên là Boulanger. (Jacques Dalloz, Francs-maçons d’Indochine, Paris: Éditions Maçonniques de France, 2002, tr. 48.) Chủ trương của hội Tam Điểm chống lại với chủ nghĩa CS.

Hoạt động trong hội Tam Điểm chẳng được bao lâu, NAQ ra khỏi hội nầy vào cuối năm 1922 và viết bài đả kích mạnh mẽ hội Tam Điểm. (Thu Trang, Nguyễn Ái Quốc ở Pari 1917-1923, Hà Nội: Nxb. Thông tin Lư luận, 1989, tr. 201.) Suốt đời c̣n lại, NAQ (HCM) không hé lộ việc ông gia nhập Tam Điểm và c̣n ra lệnh giết Phạm Quỳnh năm 1945 chỉ v́ học giả nầy biết rơ NAQ đă từng theo Tam Điểm…
2.Hồ Chí Minh được ĐTQTCS kết nạp và đào tạo
Tháng 10-1922, tại Paris diễn ra Đại hội kỳ II đảng CS Pháp. Tham dự Đại hội có đại diện đảng CS Nga cũng là đại diện của ĐTQTCS tên là D. D. Manuilsky. Nhân đó Manuilsky mời NAQ sang Moscow tham gia Hội nghị Quốc tế Nông dân vào năm 1923. (Chính Đạo, Hồ Chí Minh, con người và huyền thoại 1892-1924, tập 1: 1892-1924, in lần thứ hai, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1997, tr. 224.) Sự việc nầy có nghĩa là ĐTQTCS kết nạp NAQ (HCM) để đưa qua Liên Xô huấn luyện, c̣n NAQ kiếm được công ăn việc làm mới.

Ở đây xin nhắc lại kinh nghiệm của cụ Phan Bội Châu. Trong hồi kư của ḿnh, Phan Bội Châu kể rằng năm 1920, tại Bắc Kinh (Trung Hoa), ông gặp hai người Nga là Grigorij Voitinski và một viên tham tán ṭa đại sứ Nga tại Bắc Kinh. Khi Phan Bội Châu ngỏ ư muốn nhờ Nga giúp đỡ, đưa thanh niên Việt Nam sang Nga du học, viên tham tán nầy chỉ vẽ cặn kẽ, và hứa rằng Nga sẽ giúp đỡ tận t́nh, với điều kiện là phải chấp nhận “…tín ngưỡng chủ nghĩa cộng sản, học thành rồi về nước tất phải gánh lấy những việc tuyên truyền chủ nghĩa Lao Nông… ra sức làm những sự nghiệp cách mạng.” Viên tham tán Nga yêu cầu Phan Bội Châu dùng tiếng Anh viết sách kể hết chân tướng người Pháp. Có thể những yêu cầu của người Nga về “tín ngưỡng chủ nghĩa cộng sản” làm Phan Bội Châu e ngại, nên ông tránh mặt người Nga. Phan Bội Châu từ chối một cách tế nhị bằng cách nói rằng ông không viết được tiếng Anh, nên ông “không lấy ǵ trả lại thịnh ư ấy”. (Phan Bội Châu, Tự phán, hay Phan Bội Châu niên biểu, trong Phan Bội Châu toàn tập, tập 6 của Chương Thâu, Huế: Nxb. Thuận Hóa, 1990, tr. 272.)

Nếu viên đại diện Nga tại Bắc Kinh đưa ra cho Phan Bội Châu điều kiện như thế, th́ NAQ (HCM) chắc chắn cũng phải theo những điều kiện như thế, mới được viên đại diện của Nga (đổi thành Liên Xô năm 1922) kết nạp, lo giấy tờ, đưa HCM rời Pháp đi Liên Xô ngày 13-6-1923. Như thế, nghĩa là HCM bán linh hồn cho quỹ từ đây, dấn thân vào con đường phiêu lưu mới, đến Moscow ngày 30-6-1923.

Đại hội Quốc tế Nông dân diễn ra vào tháng 10-1923. Hồ Chí Minh có tên mới bằng tiếng Nga là Lin hay Linov, lên diễn đàn Hội nghị ngày 13-10 và được cử vào Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân trong ngày bế mạc (15-10-1923). Hồ Chí Minh ở lại Moscow, vào học ở Học Viện Thợ Thuyền Đông Phương, học chủ nghĩa Mác-xít, và bắt đầu học tiếng Nga.

Khi rời Việt Nam, HCM học chưa hết lớp nhứt niên (tức lớp 6 ngày nay) trường Quốc Học Huế. V́ vậy, HCM chưa đủ tŕnh độ văn hóa, ngoại ngữ và toán học để học về chú nghĩa Mác-xít. Vả lại, ở Moscow trong thời gian ngắn, nên HCM chỉ học những thủ đoạn để làm cán bộ t́nh báo CS mà thôi.

Đến Moscow, HCM được đại diện ĐTQTCS hứa hẹn trong ṿng ba tháng, ĐTQTCS sẽ gởi HCM qua Trung Hoa hoạt động. Tuy nhiên, không hiểu v́ lư do nào, ĐTQT giữ HCM ở lại Moscow, chưa thực hiện lời hứa nầy. Đợi một thời gian khá lâu, HCM viết thư ngày 11-4-1924 bằng tiếng Pháp, gởi ban Chấp hành ĐTQTCS, xin t́nh nguyện qua Viễn đông để hoạt động. Trong thư, HCM c̣n xin cấp phát cho ông mỗi tháng 100 Mỹ kim (rất có giá trị vào thời đó), không kể tiền vé từ Liên Xô qua Trung Hoa. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, tt. 251-252.)

Theo lời yêu cầu trên, tháng 10-1924 ĐTQTCS gởi HCM qua Trung Hoa với tư cách uỷ viên Đông phương bộ, phụ trách cục Phương nam. Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) lấy bí danh mới là Lư Thụy, một công dân Trung Hoa, và ngụy trang làm thông dịch viên cho cơ quan Russia Telegraphic Agency (ROSTA) [Đại lư Bưu tín Nga], do Mikhail Borodin, đứng đầu. (Trần Mỹ-Vân, A Vietnamese Royal Exile in Japan, Prince Cường Để (1882-1951), New York: Routledge, 2005, tr. 113. Tác giả nầy lấy tài liệu từ S. Quinn-Judge, Ho Chi Minh: The Missing Years 1919-1941, Singapore, Horizon, 2003.)
3.Thành lập đảng CS theo lệnh ĐTQTCS
Liên hiệp Quốc-Cộng Trung Hoa lần thứ nhứt tan ră ngày 12-4-1927. Tưởng Giới Thạch (Quốc Dân Đảng Trung Hoa) chẳng những tấn công đảng CSTH, mà tấn công cả những nhóm CS các nước khác. Borodin phải về Liên Xô. Lư Thụy (HCM) bỏ trốn đi Vũ Hán, đến Thượng Hải, theo đường biển lên Vladivostok, qua Moscow khoảng giữa tháng 6 năm 1927.

Tháng 11-1927, HCM (Lư Thụy) được ĐTQTCS gởi từ Moscow qua Pháp. Tháng sau, ông qua Bỉ, tham dự Hội nghị Quốc tế Liên đoàn chống đế quốc, rồi qua Đức chờ quyết định của ĐTQTCS. Cuối tháng 5-1928, ông đến Ư, và xuống tàu ở hải cảng Naples, qua Xiêm La (Thái Lan). Ông đến Xiêm tháng 8-1928, lập tỉnh uỷ U-đon, thống nhất việc lănh đạo Việt Nam Cách Mệnh Thanh Niên Hội (VNCMTNH) ở Xiêm. (Hoàng Văn Hoan, Giọt nước trong biển cả, Portland, OR, U.S.A.: 1991, tr. 43.)

Đang hoạt động ở Xiêm La, ngày 27-10-1929 Lư Thụy được ĐTQTCS ra lệnh phải qua Trung Hoa để giải quyết những tranh chấp giữa các kỳ bộ VNCMTNH ở trong nước Việt Nam. Nguyên các kỳ bộ VNCMTNH (Bắc Kỳ, Nam Kỳ và Trung Kỳ) bất đồng về việc thành lập đảng CSVN.
Theo lệnh của ĐTQTCS, Lư Thụy từ Xiêm La (Thái Lan) đến Hương Cảng ngày 23-12-1929. Ông tổ chức cuộc họp tại một sân bóng tṛn (sân đá banh) ở Hương Cảng ngày 6-1-1930, để tránh sự theo dơi của nhà cầm quyền Hương Cảng.
Cuộc họp đi đến quyết định thống nhứt ba đảng, kể cả đảng bộ cộng sản Hoa kiều ở Việt Nam, thành một đảng, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, có “cương lĩnh và chiến lược theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Các đại biểu phải tổ chức một Trung ương lâm thời gồm 7 ủy viên chính thức và 7 ủy viên dự khuyết.” (Báo cáo của Nguyễn Ái Quốc đề ngày 18-2-1930. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3.)
Hồ Chí Minh (Lư Thụy) tiếp tục làm nhiệm vụ của một nhân viên ĐTQTCS ở Trung Hoa. Cần chú ư một điểm là Lư Thụy (Nguyễn Tất Thành, HCM) là đại diện của ĐTQTCS, vâng lệnh ĐTQTCS đứng ra thành lập đảng CSVN, nhưng lúc đó Lư Thụy không phải là thành viên đảng CSVN, không có chức vụ ǵ trong đảng CSVN, nghĩa là HCM (Lư Thụy) không có chân trong đảng CSVN hay CSĐD.

Theo báo cáo chính trị HCM viết ngày 11-2-1951, đảng CSVN thành lập ngày 6-1-1930. (Hồ Chí Minh toàn tập tập 6, tr. 154.) Tuy nhiên, về sau tại Đại hội III đảng Lao Động (hậu thân của đảng CS) ở Hà Nội từ 5 đến 10-9-1960, Bộ chính trị Trung ương đảng yêu cầu Đại hội thông qua quyết định thay đổi ngày thành lập đảng là 3-2-1930, v́ “các đồng chí Liên Xô cho biết ngày đó mới đúng theo tài liệu lưu trữ của Liên Xô”. (Nguyễn Minh Cần, Đảng Cộng Sản Việt Nam qua những biến động trong phong trào cộng sản quốc tế, Nxb. Tuổi Xanh, không đề nơi xuất bản, 2001, tr. 74.) Như thế, đảng CSVN được thành lập do quyết định của ĐTQTCS, người thành lập tuy gốc Việt Nam nhưng cũng là một nhân viên của ĐTQTCS, đại diện cho ĐTQTCS, ngày thành lập và tên đảng cũng do ĐTQTCS quyết định.
Rồi đây, đảng nầy do ĐTQTCS ở Liên Xô trợ cấp để hoạt động theo mệnh lệnh của ĐTQTCS. Năm 1950, tại Moscow, Stalin ủy nhiệm cho Mao Trạch Đông, lănh tụ Trung Cộng, phụ trách viện trợ, giúp đỡ cho HCM và CSĐD, để có điều kiện chống Pháp. Stalin nói với HCM: “Đảng Cộng Sản Liên Xô và nhân dân Liên Xô hoàn toàn nên viện trợ cho cuộc đấu tranh chống Pháp của các đồng chí. Song, chúng tôi đă trao đổi với các đồng chí Trung Quốc, công việc viện trợ chiến tranh chống Pháp của Việt Nam chủ yếu do Trung Quốc phụ trách thích hợp hơn…” (Trương Quảng Hoa, “Quyết sách trọng đại Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp”, đăng trong sách Hồi kư của những người trong cuộc, ghi chép thực về việc đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, một nhóm tác giả, Bắc Kinh: Nxb Lịch sử đảng Cộng Sản Trung Quốc, 2002, Trần Hữu Nghĩa, Dương Danh Dy dịch, Dương Danh Dy hiệu đính, tạp chí Truyền Thông, Montreal, số 32 & 33, tr. 45.)

Trong hồi kư, Hoàng Tùng (ủy viên trung ương đảng CS) viết về việc HCM gặp Stalin trong chuyến qua Liên Xô nầy như sau: “Khi đó Stalin nói: Bây giờ cách mạng Trung Quốc thành công rồi, Trung Quốc có trách nhiệm giúp đỡ các nước phương Đông, cũng như Liên Xô có trách nhiệm giúp đỡ các nước châu Âu và châu Mỹ. Trung Quốc cho như thế là Quốc tế Cộng sản đă phân công.” (Hồi kư Hoàng Tùng, nguồn: Internet: Văn Tuyển, Hội ngộ văn chương toàn cầu.)
4.Cỏ Bù-xít
Khi được tin Nguyễn Tất Thành (NTT tức NAQ, HCM) theo CS để chống Pháp, Phan Châu Trinh viết thư gởi NTT đề ngày 12-2-1922, cho rằng việc NTT theo CS để chống Pháp, “th́ quốc dân đồng bào vẫn nguyên là cái lưng con ngựa, chỉ thay người cỡi mà thôi”. (Ngô Văn, Việt Nam 1920-1945, Amarillo TX: Nxb. Chuông Rè, 2000, tt. 39-40.) Như thế, có nghĩa là việc NTT theo CS chống Pháp chẳng ích lợi ǵ v́ chẳng có thay đổi ǵ cho dân tộc, mà chỉ thay thực dân Pháp bằng CS ngoại bang mà thôi.

Về Phan Bội Châu, từ cuối năm 1925 ông bị Pháp giam lỏng ở Huế. Trong cuộc phỏng vấn năm 1938 của báo L’Effort, phát hành tại Hà Nội, về đề tài giai cấp đấu tranh, từ Huế, Phan Bội Châu phát biểu như sau: “Hô hào giai cấp đấu tranh [chủ nghĩa cộng sản] ở xứ nầy là một việc cực ngu! Những người thức thời không bao giờ làm như thế…” (Chương Thâu, Phan Bội Châu toàn tập, tập 4, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1990, tt. 368-371. “Về vấn đề giai cấp đấu tranh” (Trả lời phỏng vấn của phóng viên báo L’Effort.)

Một nhà nho lớn tuổi, điềm đạm, từng trải như Phan Bội Châu, mà thốt lên hai chữ “cực ngu”, th́ hết sức đặc biệt, và đă nói lên phản ứng của giới trí thức thời bấy giờ. Cần nhớ lại Phan Bội Châu là nhà cách mạng theo chủ nghĩa dân tộc, từ chối sự giúp đỡ của Nga năm 1920. Sau đó, Phan Bội Châu bị HCM bán tin cho Pháp bắt ở Thượng Hải ngày 1-7-1925. Về sau, sau khi Phan Bội Châu từ trần năm 1940, trong cuộc Cải cách ruộng đất ở Nghệ An năm 1956, ảnh của Phan Bội Châu trên bàn thờ gia đ́nh bị CS đem xuống đấu tố (gọi là đấu ảnh), và bị quăng vào chuồng trâu. (Phan Thiện Chí, tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 50, TpHCM ngày 15-12-1990. Xem thêm thư của Lê Nhân gởi cho bạn là Phan Văn Khải (thủ tướng CS) ngày 5-12-2005 trên Đàn Chim Việt ngày 5-12-2005.)
Bên cạnh ư kiến hai nhà cách mạng lăo thành trên đây, nhà văn Phan Khôi (1887-1959), lớn HCM vài tuổi, đă tuyên bố trong cuộc mít-tin chào mừng sự thành lập chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do nhà cầm quyền Việt Minh tỉnh Quảng Nam tổ chức sau ngày 2-9-1945, rằng ông hoan nghênh nền độc lập dân tộc, nhưng ông không đồng t́nh với con đường chủ nghĩa cộng sản. (Phan Cừ, Phan An, “Phan Khôi niên biểu”, đăng trong Chương Dân thi thoại của Phan Khôi, Nxb. Đà Nẵng tái bản, 1996, tr. 161.)

Năm 1957, tại Hà Nội, trung tâm quyền lực của CSVN, Phan Khôi tập họp một số truyện ngắn, bút kư của ông từ năm 1946 trở về sau, thành tập Nắng chiều, trong đó có truyện ngắn “Cây cộng sản”, mà Phan Khôi mô tả như sau: “Có một thứ thực vật cũng như sen Nhật Bản ở xứ ta, trước kia không có mà bây giờ có rất nhiều. Đâu th́ tôi chưa thấy, ở Bắc Việt không chỗ nào là không có… Không mấy lâu rồi nó mọc đầy cả đồn điền, trừ khử không hết được, nó lan ra ngoài đồn điền. Cái t́nh trạng ấy bắt đầu có trong những năm 1930-1931, đồng thời với Đông Dương Cộng Sản Đảng hoạt động, phong trào cộng sản cũng lan tràn nhanh chóng như thứ cây ấy, cũng không trừ khử được như thứ cây ấy, cho nên bọn Tây đồn điền đặt tên nó là “herbe communiste”, đáng lẽ dịch là cỏ cộng sản, nhưng nhiều người gọi là cây cộng sản… Thứ cỏ nầy trước kia ở đây không có, từ ngày cụ Hồ về đây lănh đạo cách mạng, th́ thứ cỏ ấy mọc lên…”

Phan Khôi c̣n cho biết rằng có nơi gọi thứ cỏ nầy là “Cỏ bù-xít” v́ cỏ ấy hôi như con bọ xít, có nơi gọi là “cây cứt lợn”, hay “cây chó đẻ”. Xin chú ư, Phan Khôi chơi chữ, nên thay v́ gọi là “cỏ Mác-xít” th́ ông gọi là “cỏ bù-xít”. Khi Phan Khôi xin xuất bản sách nầy th́ bị cộng sản cấm, nhưng Đoàn Giỏi trích nguyên văn một số đoạn, trong đó có đoạn trên đây để viết bài đả kích Phan Khôi, tựa đề là “Tư tưởng phản động trong sáng tác của Phan Khôi” trên báo Văn Nghệ (Hà Nội) số 15, tháng 8-1958. Sau Đoàn Giỏi bị cộng sản kết tội là lợi dụng việc viết bài phê b́nh để giới thiệu Phan Khôi. (Hoàng Văn Chí, Trăm hoa đua nở trên đất Bắc, Sài G̣n: Mặt Trận Bảo Vệ Tự Do Văn Hóa, 1959, tr. 94.)
Kết luận
Những nhận xét trên đây của những nhà hoạt động chính trị và văn học trước và đồng thời với HCM cho thấy ngay từ đầu, đă có người hiểu rơ chủ nghĩa CS không phải là giải pháp tốt đẹp cho tương lai dân tộc Việt Nam, nhưng v́ tham vọng quyền lực, HCM du nhập chủ nghĩa ngoại lai nầy vào Việt Nam, làm hại đất nước chúng ta cho đến ngày nay.

Như thế, ngay từ đầu đảng CSVN là một đảng chính trị có nguồn gốc ngoại bang, theo lư thuyết ngoại bang, thành lập do nhu cầu của ngoại bang, được ngoại bang nuôi dưỡng, tài trợ, để làm việc cho ngoại bang, hay nói trắng ra là làm tay sai cho ngoại bang.

Hiện nay, thực tế diễn tiến lịch sử thế giới cho thấy các đảng CS, dầu giỏi tổ chức và giỏi tuyên truyền, đă thành công nhứt thời lúc ban đầu trong việc chiếm được quyền lực ở một số nước, nhưng cuối cùng không mang lại ấm no hạnh phúc cho dân chúng, nên đă bị đào thải, kể cả tại Liên Xô, quê hương của Lenin, nơi đầu tiên thực hiện chủ nghĩa cộng sản. Từ cuối năm 1989, khối CS Đông Âu bắt đầu tan ră. Đảng CS Liên Xô cướp chính quyền năm 1917 và sụp đổ năm 1991.

Đảng CSVN ở gần Trung Cộng, dựa vào Trung Cộng để tồn tại cho đến ngày nay, nhưng trước sau ǵ rồi cũng sẽ không tránh khỏi phải sụp đổ trong thời đại dân chủ hóa toàn cầu. CỎ BÙ-XÍT HÔI QUÁ. KHÔNG AI CHỊU ĐỰNG ĐƯỢC. THẾ NÀO RỒI CŨNG SẼ BỊ DIỆT.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-04-2016
Reputation: 20911


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,037
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	bacho.jpg
Views:	0
Size:	46.0 KB
ID:	881627  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,961 Times in 3,995 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 78 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 05-04-2016   #2
dzuca
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dzuca's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 4,911
Thanks: 4,231
Thanked 1,123 Times in 706 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 234 Post(s)
Rep Power: 22
dzuca Reputation Uy Tín Level 6
dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6
Default

DM hô chi minh
dzuca_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to dzuca For This Useful Post:
caole (05-04-2016)
Old 05-04-2016   #3
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 37
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

con bà mẹ nó!! chó hồ là thằng chó bán nước.. hại dân, hại nước
tctd_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to tctd For This Useful Post:
caole (05-04-2016)
Old 05-04-2016   #4
caole
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
caole's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 1,136
Thanks: 825
Thanked 558 Times in 367 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 218 Post(s)
Rep Power: 19
caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3caole Reputation Uy Tín Level 3
Default


Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	condang_conminh.jpg
Views:	0
Size:	29.2 KB
ID:	881666  
caole_is_offline   Reply With Quote
Old 05-05-2016   #5
haithuyensatcong
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Aug 2012
Location: somewhere in pacific
Posts: 6,585
Thanks: 247
Thanked 1,704 Times in 1,000 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 242 Post(s)
Rep Power: 18
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
Default

Thương béc êm để trong quần
lâu nhớ bác thọt tay em soa đầu
haithuyensatcong_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12543 seconds with 13 queries