Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013

 
 
Thread Tools
Old 03-17-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 73
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Chuyện tiêu tiền của các đại gia thời khủng hoảng

Khó vẫn kiếm tiền nhiều

Tập đoàn Hoa Sen (HSG) vừa có kết quả kinh doanh tháng 2/2013. Theo đó, DN này đạt lợi nhuận sau thuế hợp nhất cao nhất trong 5 tháng qua và ước đạt 67,2 tỷ đồng. Lũy kế 5 tháng đầu năm niên độ tài chính 2012 - 2013 doanh thu đạt gần 4.400 tỷ; lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 247 tỷ đồng, đạt 61,8% kế hoạch năm và cao hơn lợi nhuận của 3 năm trước đó.

Không những thế, tập đoàn này đă lên kế hoạch sản kinh doanh giai đoạn 2013 - 2017 đạt mốc doanh thu đạt 1 tỉ USD (so với doanh thu khoảng 500 triệu USD trong năm vừa qua). Đây là mốc mà mới chỉ có một vài DN Việt Nam đạt đến và cũng có rất ít DN dám đặt tham vọng trong giai đoạn khó khăn này.

Công ty Cổ phần Nhựa B́nh Minh (BMP) cũng vừa công bố kết quả kinh doanh hợp nhất quư IV và cả năm 2012 cho thấy, khó khăn chung chưa có dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN này.

Trong quư IV/2012, cả doanh thu và lợi nhuận của BMP đều đạt mức tăng trưởng khá khoảng 12%. Lũy kế cả năm BMP có lợi nhuận trước thuế vượt gần 40% so với kế hoạch và lợi nhuận/cổ phiếu (EPS) đạt con số khủng 10.231 đồng - thuộc tốp cao nhất trên TTCK.

Không chỉ HSG và BMP, trên TTCK cũng chứng kiến khá nhiều DN từ lớn tới nhỏ vẫn duy tŕ làm ăn tốt, dễ dàng vượt lên trên khủng hoảng với doanh thu, lợi nhuận năm 2012 tăng mạnh như: VNM (lợi nhuận tăng 38%); VCF (lợi nhuận tăng 44%, EPS đạt 11.431 đồng); NBB (EPS đạt 10.977 đồng); CAP (lợi nhuận tăng 22%, EPS đạt 11.964 đồng); TRC (lợi nhuận vượt 28% kế hoạch, EPS đạt 11.647 đồng)...



Chia sẻ những trải nghiệm trong những năm vừa qua, đặc biệt trong năm 2012 và bí quyết "vượt băo", ông Lê Phước Vũ cho biết, trong mấy năm vừa qua HSG cũng đối mặt với rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với HSG sóng gió đă qua và theo ông quản trị DN quan trọng nhất là phải tập trung xử lư quản trị ḍng tiền, cắt bỏ đầu tư ngoài ngành, lăng phí, thậm chí món đầu tư ra tiền nhưng ảnh hưởng tới ḍng tiền cũng phải cắt.

Tương tự, Tổng giám đốc Công ty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil Việt Nam, ông Kumarr Narasimmhan cho biết, kinh tế khủng hoảng đă khiến các DN gặp khó khăn về huy động vốn và lăi suất cao. Tuy nhiên, khủng hoảng lại là cơ hội để DN khởi động một chiến lược mới, đưa ra sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu mới của thị trường.

Trong khi đó, Vinamilk cũng bật mí sự đi lên của ḿnh nhờ hàng loạt chiến dịch cải tiến sản phẩm và tiếp thị, mở rộng các kênh phân phối bán hàng.

Ăn thua quản lư đồng tiền

Có thể thấy, một điểm chung của các DN duy tŕ và vượt qua được khủng hoảng là họ đều quản trị rất tốt ḍng tiền và không đầu tư dàn trải, ngoài ngành. Họ cố gắng bán hàng bằng mọi cách và đạt kết quả rất tốt, doanh thu cao.

Chia sẻ về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cũng cho rằng DN phải quản trị được ḍng tiền, bởi khi đó DN sẽ chứng minh được với ngân hàng về sức sống của ḿnh và chắc chắn sẽ được chào mời những khoản vay lăi suất hấp dẫn. Thực tế đă chứng ḿnh điều này.

Bà Hồng cũng cho rằng, Việt Nam vẫn đang chịu ảnh hưởng rất nhiều từ cuộc khủng hoảng trở lại trên thế giới và chưa tới hồi kết. Tuy nhiên, trong khủng hoảng, DN có thể t́m ra nhiều cơ hội cho ḿnh. Những DN vươn lên mạnh mẽ nằm trong số đó.

Mặc dù vậy, trên thực tế có thể thấy, đa phần các DN gặp khó khăn và lao đao trong giông băo với 55.000 DN phá sản trong năm 2012 và rất rất nhiều DN thua lỗ, lợi nhuận giảm sút mạnh...

Khó khăn th́ ai cũng biết. Trong một môi trường sóng gió, sức cầu yếu, ḷng tin người tiêu dùng chưa hồi phục... việc DN gặp khó là tất yếu. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, khả năng vượt băo phụ thuộc phần nhiều vào chính các DN, vào các ông chủ của DN.

Thực tế cho thấy, không ít DN đă quá sa đà vào đầu tư ngoài ngành, đầu cơ chộp giật, đầu tư vào các mảng tiềm năng sinh lời lớn nhưng quên mất quản trị ḍng tiền và để DN của ḿnh rơi vào t́nh trạng mất thanh khoản, doanh thu tụt giảm. DN đă chết hoặc trên bờ vực thẳm trước khi đến được với những món lời lớn ở xa xôi phía trước.

Nói đến vấn đề này, có thể điểm ra rất nhiều DN đang rơi vào t́nh trạng khó khăn, doanh thu tụt giảm, thậm chí không có doanh thu và đang vật lộn giữa cái tồn tại và không tồn tại như: Tập đoàn Thái Ḥa (doanh thu giảm 10 lần so với 2009); Viễn thông Thăng Long (doanh thu thuần quư IV/2012 đạt vỏn vẹn hơn 1 tỷ đồng, bằng gần 10% cùng kỳ năm trước); NTB doanh thu quư IV/2012 vỏn vẹn 7,3 tỷ đồng (so với 274 tỷ đồng cùng kỳ); hay như SJS, TNT, PVR, VRC, KAC, VES...

Có thể thấy, có rất nhiều lư do khiến DN thua lỗ, rơi vào t́nh trạng khó khăn là hiện tượng thiếu hụt nguồn thu từ hoạt động kinh doanh. Với nguồn thu thuần eo hẹp, ḍng tiền kinh doanh lập tức bị ảnh hưởng và việc thua lỗ gần như tất yếu.

Doanh thu thấp không chỉ ảnh hưởng tới lợi nhuận trong ngắn hạn mà nó c̣n ảnh hưởng tới thị phần, tới khả năng bán hàng và dịch vụ của DN trong tương lai. DN có thể thua lỗ trong khủng hoảng nhưng doanh thu tụt giảm mới là điều nguy hiểm.

Mặc dù quan trọng là vậy, nhưng vấn đề quản trị ḍng tiền nói chung và duy tŕ doanh thu dường như vẫn được các DN coi nhẹ. Rất nhiều DN, đặc biệt là các DN trong lĩnh vực BĐS không dám chấp nhận đổi mới chiến lược, giảm giá sản phẩm, đưa ra sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo doanh thu, giảm hàng tồn kho...

Vấn đề không chỉ nằm ở chỗ lănh đạo DN phải nhạy cảm với thị trường, đưa ra phản ứng phù hợp, đưa ra chiến lược luôn mới và cập nhật, đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong giai đoạn khủng hoảng mà c̣n ở chỗ lănh đạo phải kiên tŕ, nhẫn nại với bước đường phát triển của ḿnh. DN cũng như con người không phải lúc nào cũng thắng và không phải làm việc ǵ cũng dễ dàng.

(theo Diễn đàn kinh tế Việt Nam)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vnm_2013_2248088.jpg
Views:	5
Size:	33.1 KB
ID:	451504  
johnnydan9_is_offline  
 

Tags
đại gia, chuyện, thời khủng hoảng, tiêu tiền
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.