Những cực binh Mỹ quay về VN v́ “ám ảnh” và nỗi nhớ khôn nguôi - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những cực binh Mỹ quay về VN v́ “ám ảnh” và nỗi nhớ khôn nguôi
Cuộc chiến tranh Mỹ - Việt đă kết thúc và mọi chuyện vẫn chưa “đi đến hồi kết”. Những cựu binh Mỹ trở về VN v́ những “ám ảnh” khôn nguôi. Hăy cùng vietbf khám phá nha!



"Chúng tôi thậm chí có quy định là không ai được rời khỏi doanh trại mà không mang theo súng", BBC dẫn lời ông Clark nói. "V́ thế tôi quanh quẩn với khẩu M16 cả ngày. Và tôi chĩa nó vào mặt bất cứ người Việt nào tôi gặp. Đàn ông, phụ nữ và trẻ em. Tôi muốn họ phải sợ tôi. Cách đó giúp tôi có cơ hội sống sót nhiều hơn".
Trở về Mỹ sau chiến tranh, không ngày nào trôi qua mà ông Clark không nghĩ về Việt Nam.
"Tôi thường choàng tỉnh giữa đêm, người đầm đ́a mồ hôi. Tôi nh́n thấy những người dù họ không có ở đó. Có lần tôi tỉnh dậy, lên kế hoạch phục kích quanh nhà v́ tôi nghĩ Việt Cộng đang tới bắt ḿnh", người đàn ông giấu đôi mắt đằng sau cặp kính râm nói. "Cách duy nhất để tôi thoát khỏi những kư ức đó là uống cho say. Tôi cứ uống, uống thật nhiều".
40 năm sau, Clark quay trở lại Việt Nam, lần này không phải để chiến đấu mà là xây dựng một cuộc đời mới. Ông là một trong khoảng 100 cựu binh Mỹ, có thể nhiều hơn, đang sống ở Việt Nam. Nhiều người chọn sống ở Đà Nẵng và khu vực lân cận, nơi từng có phi trường quân sự tấp nập nhất của Mỹ trong suốt chiến tranh và là mảnh đất đầu tiên binh lính Mỹ đặt chân đến Việt Nam năm 1965.
Năm 2007, ông Clark cuối cùng quyết định phải trở lại ngọn núi chia cắt doanh trại của ông với quân đội Việt Nam và lần đầu tiên trong đời, ông trèo lên đỉnh núi.
"Đứng trên đỉnh núi, tôi có cảm giác yên b́nh mà tôi chưa bao giờ cảm thấy trước đây. Không bom đạn, không bắn giết, không có máy bay bay ngang đầu. Khi đó, tôi nhận ra rằng chiến tranh đă đi qua", ông nói.
Ước tính có hàng chục ngh́n cựu binh đă quay lại Việt Nam từ thập niên 1990, hầu hết là những chuyến thăm ngắn đến những nơi họ từng chiến đấu. Hàng thập kỷ sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều cựu binh vẫn chưa thể trả lời được câu hỏi rằng tại sao họ lại tham chiến ở đất nước này.
Ông Richard Parker, 66 tuổi, là một trong số đó. Ông trở nên mất phương hướng sau khi từ Việt Nam trở về và suốt 20 năm ch́m trong rượu chè, ma túy, t́nh dục.
"Tôi là một kẻ lêu lổng, làm việc cho các nhà hàng, đi từ nơi này đến nơi khác, không quan tâm ḿnh sống hay chết", ông nói.
Những kư ức về sự hủy diệt và chết chóc ở Việt Nam cứ ám ảnh ông.
"Tôi bị tẩy năo nặng tới mức trước khi đến với cuộc chiến, tôi đă muốn giết những người Cộng sản. Nhưng khi tôi rời Việt Nam, tôi lại yêu con người nơi đây", ông nói. "Họ nguy hiểm ư? Điều duy nhất họ muốn làm là trồng lúa và sinh con".
Suốt nhiều năm, Parker chịu đựng chứng rối loạn trầm cảm sau chấn thương tâm lư, một căn bệnh mà hiện 11% cựu binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam mắc phải, khiến hàng chục ngh́n người trong số họ tự tử.
Với Parker, cách duy nhất để cơn sóng ḷng nguôi ngoai là quay trở lại Việt Nam. "Ở đây tôi t́m thấy ít nhiều cảm giác thanh thản với bản thân ḿnh. Đôi khi tôi đến một nơi nào đó từng chiến đấu. Những nơi ch́m trong hỗn loạn và hủy diệt thời đó giờ lại tràn ngập sự sống", ông nói.
Larry Vetter, một cựu binh khác, làm việc cho tổ chức Child of War Vietnam (Đứa con của Chiến tranh Việt Nam), một trang web kể về hậu quả của cuộc chiến. Ngôi nhà rộng răi của ông treo cả cờ Mỹ lẫn cờ Việt Nam. Phía trên sofa có một tấm ảnh cưới.
Hè năm nay, cựu binh 73 tuổi kết hôn với người bạn gái Việt Nam Doan Ha. Khi Vetter đến Đà Nẵng tháng 11/2012, ông chỉ định ở đó 3 tháng để giúp một gia đ́nh chăm hai con trai bị ảnh hưởng của chất độc da cam, loại chất độc diệt cỏ do quân đội Mỹ rải xuống trong những năm chiến tranh nhưng vẫn gây ung thư, bại liệt và dị tật cho nhiều thế hệ người Việt đến nay.
"Tôi có cảm giác chúng tôi cần phải khôi phục một số thứ", ông nói. "Chính phủ Mỹ từ chối làm điều đó, v́ thế tôi ở đây để thực hiện bổn phận của ḿnh".
Một phần v́ cảm giác tội lỗi mà ông Vetter đă ở lại Việt Nam sau khi 3 tháng trôi qua.
"Có một căn pḥng nhỏ trong đầu tôi mà tôi không muốn mở v́ tôi sợ những ǵ sẽ lộ ra từ đó. Tôi không biết chính xác trong đó có những ǵ nhưng bất cứ lúc nào cánh cửa hé ra tôi lại gặp ác mộng. Có thể căn pḥng đó là lư do tôi ở Việt Nam. Chúng tôi đă làm quá nhiều điều ngu xuẩn ở đây", ông nói.
Chas Lehman, một người đàn ông 70 tuổi với bộ râu trắng và cặp kính râm, gọi việc ông quay lại Việt Nam là ư của Chúa. Việc chuyển sang đạo Thiên chúa đă cứu ông khỏi bị rơi vào hố đen của trầm cảm, vỡ mộng và rối loạn tâm lư sau chấn thương.
"Khi tôi được cử đến Việt Nam, nhiệm vụ tưởng như rất đơn giản: tôi phải ngăn không để miền Nam Việt Nam rơi vào tay lực lượng Cộng sản miền Bắc. Nhưng khi tôi đến Việt Nam, tôi biết điều đó không đúng và tôi phải rời khỏi đây", ông nói. "Trở lại Mỹ, mọi thứ đều vô nghĩa. Tôi như một mảnh ghép không vừa vặn. Khi đó Chúa Jesus đă cứu tôi và cho tôi biết ư nghĩa đời ḿnh".
Cùng các t́nh nguyện viên khác, ông Lehman phân phát thức ăn, nước uống, quần áo và chăn màn cho các nhóm dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Mỗi chuyến đi, họ có thể giúp đỡ cho 65-300 gia đ́nh. "Trong chiến tranh, tôi đă cảm thấy có lỗi với người dân Việt Nam nhưng tôi không thể tin họ. Bây giờ tôi cảm nhận được t́nh cảm dành cho họ", ông nói.
Quay lại Việt Nam là một cách để chấm dứt những kư ức đă đóng băng, ông Richard Parker nói. "Chừng nào c̣n chưa quay lại, các anh sẽ c̣n nhớ đến Việt Nam như một đất nước của chiến tranh", ông nói.
Dù thi thoảng đi dạy tiếng Anh, hầu hết mỗi ngày của ông Parker ở Việt Nam đều lặp đi lặp lại việc đọc sách, đi bộ, tṛ chuyện với bạn bè và thưởng thức các món ăn.
Ánh mắt ông sáng lên khi giải thích cách Việt Nam đă làm ông hạnh phúc trở lại. Những ngày này, ông đă cười thật nhiều. "Và người Việt bày tỏ sự tôn trọng đối với tôi, thậm chí hơn cả sự tôn trọng mà tôi nhận được trên tư cách một cựu binh ở Mỹ", ông nói.
Ông Clark muốn nhiều cựu binh quay lại Việt Nam hơn. Bản thân ông đă trở lại nhiều lần sau chuyến thăm đầu tiên. Trong một chuyến đi bằng motor xuyên Việt từ Bắc vào Nam, một chuyện đă xảy ra mà có lẽ năm 1968 ông không bao giờ ngờ được: ông yêu một phụ nữ Việt Nam. Họ đă kết hôn hai năm trước.
Người cựu binh hít thở một hơi thật sâu. Ông tháo đôi kính râm ra, lau nước mắt. Giọng ông lạc đi.
"Tôi từng nghĩ người Việt Nam là những người dơ bẩn, thấp kém nhất thế giới. Nhưng bây giờ tôi cảm thấy thật may mắn v́ được sống ở đây. Tôi biết đây là nơi tôi phải sống. Chiến tranh đă đi qua và tôi sẽ chết ở nơi này", ông nói.
Trong pḥng khách của ḿnh, ông Vetter khoe một bức ảnh trên laptop. Trong ảnh là ông khi khoảng 20 tuổi, trên một chiếc trực thăng, vào cuối những năm 1960. Bên dưới ông là rừng rậm Việt Nam, bên cạnh là một người lính cầm súng máy.
"Sau chiến tranh, tôi có rất nhiều câu hỏi, nhưng không ai cho tôi câu trả lời", Vetter nói. "V́ thế tôi đă tự đi t́m. Càng đọc tôi càng không hiểu tại sao chúng tôi lại được cử đến Việt Nam. Tôi nhận ra họ đă lừa dối chúng tôi nhiều như thế nào và nghĩ 'nếu ḿnh là người Việt, ḿnh sẽ chiến đấu cho Việt Cộng'".
Từ trong bếp, vợ ông, Doan Ha, nh́n ông tŕu mến. Vetter có thể già hơn nhiều tuổi và có những kư ức về Việt Nam mà cô sẽ không bao giờ hiểu hết được nhưng cô yêu chồng ḿnh.
"Ông ấy có một trái tim nhân hậu. Không chỉ với tôi mà với tất cả mọi người", cô nói.


Vietbf @ sưu tầm

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-05-2016
Reputation: 24152


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 68,020
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	139.7 KB
ID:	893617  
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,683 Times in 3,228 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 79 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Old 06-05-2016   #2
haithuyensatcong
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Aug 2012
Location: somewhere in pacific
Posts: 6,585
Thanks: 247
Thanked 1,704 Times in 1,000 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 242 Post(s)
Rep Power: 18
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đa số bọn chúng là chiến binh mẽo phản chiến x́ ke trong thời gian ở vịt nem..như ngài mặt ngựa hà nội jonh kerry bộ trưởng bộ ngoại giao sau khi trở về mẽo theo phản chiến tường tŕnh trước quốc hội mẽo láo lều về chiến tranh Việt nem cùng hà lội jane có chồng là thành viên của đảng cộng sản mẽo tuyên truyền chống chiến tranh Việt nam có lợi cho cộng sản đưa miền nam mất 1975 chúng nó là American commie... Về vịt nem bum bum rẻ...
haithuyensatcong_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08733 seconds with 13 queries