Chuyện kể về người phát lệnh buông súng của Tổng thống Dương Văn Minh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chuyện kể về người phát lệnh buông súng của Tổng thống Dương Văn Minh
Là Chuẩn tướng Quân đội Việt Nam Cộng ḥa, ông Nguyễn Hữu Hạnh là người phổ biến lệnh buông súng của Tổng thống Dương Văn Minh, đánh dấu một biến cố lịch sử khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Vậy ông Nguyễn Hữu Hạnh thực chất là con người thế nào mà măi sau này mọi người vẫn nhớ đến ông với một sự tôn trọng.

Tháng 10/1963, tại xă Phú Phong, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) diễn ra một đám tang rất đặc biệt. Người quá cố là ông Nguyễn Hữu Điệt, cha ruột đại tá Tham mưu trưởng Quân đoàn 4 Vùng 4 chiến thuật Nguyễn Hữu Hạnh.

Thực hiện di nguyện của cha muốn được chôn cất bên cạnh phần mộ tổ tiên, Nguyễn Hữu Hạnh đă thương lượng với Mặt trận Giải phóng xă Phú Phong xin được an táng cha nơi vùng đất thuộc quyền kiểm soát của cách mạng. Phía cách mạng đồng ư và hai bên thống nhất thực hiện lệnh ngừng bắn trong 3 ngày. Mọi việc diễn ra suôn sẻ và Nguyễn Hữu Hạnh trở thành mối quan tâm số một của Ban Binh vận Trung ương Cục miền Nam.

Sự quan tâm đặc biệt

Nguyễn Hữu Hạnh sinh năm 1924 tại ấp Phú Thuận, xă Phú Phong, huyện Châu Thành, Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) trong một gia đ́nh trí thức. Ông nội ông là một nhà nho, kiến thức uyên thâm, nổi tiếng khắp vùng về sự am hiểu lễ giáo và đối nhân xử thế.

Sinh thời, giữ thế kẻ sĩ của người có học, ông từng không chịu tham gia làm hương chức hội tề với quan niệm “Làm dân tốt hơn làm làng”. Ông thường giảng dạy cho con cháu về đạo của người quân tử, về nhân - nghĩa - lễ - trí - tín, sống tốt đẹp và có ích cho đời.

Nguyễn Hữu Hạnh là người có nhiều ảnh hưởng từ ông nội, được ông dạy nhiều điều hay lẽ phải, về tinh thần yêu quê hương đất nước, nhất là phải giữ được ḷng tự trọng của người có học.

Sau khi đậu tú tài Pháp, năm 1946, Nguyễn Hữu Hạnh gia nhập Quân đội Liên hiệp Pháp. Theo học tại trường vơ bị Vũng Tàu, ra trường với cấp bậc chuẩn úy, ông được điều đi phục vụ tại một đơn vị bộ binh giữ chức vụ Trung đội trưởng dưới quyền Thiếu úy Đại đội trưởng Dương Văn Minh. Có thể nói đây là sự khởi đầu của mối quan hệ thân t́nh giữa ông với Dương Văn Minh sau này.

Năm 1952, Nguyễn Hữu Hạnh chuyển sang Quân đội Quốc gia VNCH, được thăng cấp Đại úy và được cử làm Tham mưu trưởng Phân khu Sài G̣n - Chợ Lớn. Đến năm 1954, ông được chỉ định làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 30 Việt Nam biệt lập.

Nguyễn Hữu Hạnh từng được cử đi đào tạo bài bản tại các trường quân sự của Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa, như khóa đào tạo chỉ huy tham mưu cao cấp, khóa dạy t́nh báo, chiến thuật, chiến lược và phản gián tại Mỹ.

Năm 1955, sau khi bước lên chiếc ghế Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa, Ngô Đ́nh Diệm mở nhiều chiến dịch tiêu diệt các giáo phái. Nguyễn Hữu Hạnh được cử giữ chức vụ Tham mưu trưởng Chiến dịch Hoàng Diệu (tiêu diệt giáo phái Ḥa Hảo) với quân hàm thiếu tá, rồi chiến dịch Thoại Ngọc Hầu (tiêu diệt Cao Đài) với quân hàm trung tá, dưới quyền của đại tá Tư lệnh Dương Văn Minh. Sau đó ông liên tục được giao nhiều vị trí quan trọng khác.

Tháng 10/1963, khi đang là đại tá Tham mưu trưởng Quân đoàn 4 Vùng 4 chiến thuật, dưới quyền thiếu tướng Huỳnh Văn Cao th́ cha ông là Nguyễn Hữu Điệt qua đời. Trước khi nhắm mắt, cha Nguyễn Hữu Hạnh trăn trối với con trai ước nguyện của ḿnh là được chôn cất ở quê hương, bên cạnh phần mộ của tổ tiên.

Đây là điều rất khó khăn đối với Nguyễn Hữu Hạnh v́ phần mộ tổ tiên hiện đang nằm tại xă Phú Phong, huyện Châu Thành, Mỹ Tho, là vùng do Mặt trận Giải phóng kiểm soát. Với quyền lực của ḿnh, Nguyễn Hữu Hạnh có thể chọn một vùng đất khác thuộc quyền kiểm soát của quân đội Việt Nam Cộng ḥa, nhưng đây là ước nguyện cuối cùng của cha, Nguyễn Hữu Hạnh không thể không thực hiện.



Nguyễn Hữu Hạnh trong đám tang cha năm 1963. Bên phải là tướng Huỳnh Văn Cao – Tư lệnh Vùng 4 chiến thuật. Ảnh: Tư liệu.

Qua nhiều lần suy tính, cuối cùng Nguyễn Hữu Hạnh quyết định liên hệ với ông Chín Quá - một người trong họ hàng mà Nguyễn Hữu Hạnh biết hiện đang là người của phía cách mạng. Ông nhờ Chín Quá đến xă Phú Phong xin phép chính quyền cách mạng cho ông được thực hiện ước nguyện của cha ḿnh, yêu cầu thế nào ông cũng chấp nhận? Và chính quyền xă Phú Phong đồng ư với điều kiện hai bên phải ngừng bắn trong 3 ngày. Không thể tự ḿnh quyết định, Nguyễn Hữu Hạnh liền thảo công văn gửi lên thiếu tướng Huỳnh Văn Cao - Tư lệnh Quân đoàn 4 và được Huỳnh Văn Cao phê duyệt.

Đám tang diễn ra suôn sẻ, an toàn, hai bên tuân thủ nghiêm ngặt lệnh ngừng bắn. Nguyễn Hữu Hạnh tỏ ư cảm ơn Mặt trận Giải phóng xă Phú Phong đă tạo cơ hội thuận lợi cho ông. Và 3 ngày sau ông lại bày tỏ nguyện vọng được đến thăm mộ cha bằng trực thăng. Phía cách mạng lại đồng ư với điều kiện Nguyễn Hữu Hạnh phải đi một ḿnh, không có chiếc trực thăng nào đi theo hộ tống. Nguyễn Hữu Hạnh đă thực hiện đúng giao ước và trở về Cần Thơ một cách an toàn.

Sự việc trên sau đó được báo về Trung ương Cục miền Nam và Nguyễn Hữu Hạnh trở thành mối quan tâm số một của Ban Binh vận. Nhiệm vụ tiếp cận, vận động, bồi dưỡng Nguyễn Hữu Hạnh được đồng chí Lê Quốc Lương - Đội trưởng Đội Vận động sĩ quan địch giao cho đồng chí Nguyễn Tấn Thành. Sở dĩ Ban Binh vận chọn đồng chí Nguyễn Tấn Thành v́ ông là bác họ của Nguyễn Hữu Hạnh.

Lúc nhỏ hai người rất thân mật, Nguyễn Tấn Thành là người kèm cặp Nguyễn Hữu Hạnh trong việc học hành và thường đàm đạo với ông nội Nguyễn Hữu Hạnh về nho học. Hơn nữa, Nguyễn Tấn Thành chỉ hơn Nguyễn Hữu Hạnh 12 tuổi, hai người cùng thế hệ nên dễ đồng cảm với nhau. Một chi tiết nữa là cả hai lần bị địch bắt, đồng chí Nguyễn Tấn Thành đều được Nguyễn Hữu Hạnh t́m cách cứu thoát. Riêng lần đầu vào năm 1956, Nguyễn Hữu Hạnh đă dùng tư cách Tham mưu trưởng chiến dịch Thoại Ngọc Hầu để yêu cầu bên cảnh sát giao “tên cộng sản” Nguyễn Tấn Thành cho ông để “tra khảo”. Ông che giấu Nguyễn Tấn Thành tại nhà riêng, t́m cách hợp thức hóa giấy tờ và trả tự do sau đó 1 tháng.

Từ mối quan hệ tốt đẹp đó, cộng với sự hỗ trợ đắc lực từ các đồng chí trong Ban Binh vận, Nguyễn Tấn Thành hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc. Ông đă tác động làm thay đổi suy nghĩ về tư tưởng đối với Nguyễn Hữu Hạnh, hướng Nguyễn Hữu Hạnh về phía cách mạng. Nguyễn Hữu Hạnh được mang mật danh là S7 hoặc Sao Mai. Hai người giữ liên lạc với nhau đến tận ngày giải phóng mà không hề bị lộ.

Những đóng góp bước đầu

Nguyễn Hữu Hạnh là người có cảm t́nh với những người cộng sản mặc dù ông là sĩ quan cao cấp của VNCH. Ông quan niệm rằng, mỗi người tự chọn cho ḿnh con đường đi riêng, nhưng trên hết là v́ quyền lợi dân tộc, v́ quê hương đất nước.

Và ông nhận thấy chính nghĩa đang thuộc về phía “bên kia”. Từ khi hợp tác với cách mạng, không những thực hiện những yêu cầu của Trung ương Cục miền Nam, ông c̣n tự giác ứng phó trong mọi t́nh huống, không để điều ǵ bất lợi xảy ra cho nhân dân, cho cách mạng. Nhờ sự tính toán chu đáo và linh hoạt, ông rất khéo léo trong hành động, không gây bất cứ sự thắc mắc, nghi ngờ nào.

Năm 1967, với tư cách là Phó Tư lệnh Sư đoàn 21 bộ binh tại Bạc Liêu, Nguyễn Hữu Hạnh ra lệnh cho binh sĩ: “Trong lúc hành quân, trực thăng vơ trang phải thận trọng, khi nào dưới đất bắn lên th́ mới bắn lại chứ không tự ư xả đạn lung tung”. Thiếu tướng Tư lệnh Nguyễn Văn Minh lúc đầu có ư nghi ngờ Nguyễn Hữu Hạnh nhưng không có bằng chứng, hơn nữa Nguyễn Văn Minh từng là cấp dưới của ông nên ít nhiều “nể mặt”, không thắc mắc ǵ thêm.

Năm 1968, Nguyễn Hữu Hạnh làm Tư lệnh biệt khu 44 (bao gồm Hà Tiên, Châu Đốc, Kiến Phong và Kiến Tường). Trong nhiều lần đối mặt với lực lượng cách mạng, Nguyễn Hữu Hạnh đều lệnh cho binh sĩ đánh ở thế giằng co mà không tiến chiếm mục tiêu. Khi quân giải phóng rút quân ông cũng ra lệnh rút quân về. Các cố vấn Mỹ mỉa mai gọi ông là “Tư lệnh thận trọng”, “Tư lệnh không bao giờ chiếm mục tiêu”.

Cũng năm 1968, một cán bộ cách mạng sử dụng tên giả là Huỳnh Xuân đưa vũ khí vào khu quản lư của quân đội VNCH. Sự việc bại lộ, Huỳnh Xuân bị bắt và đưa ra ṭa. Nhận được yêu cầu của Ban Binh vận, Nguyễn Hữu Hạnh nhờ một luật sư thân tín bào chữa cho Huỳnh Xuân. Theo thỏa thuận, khi ra ṭa, Huỳnh Xuân cứ giữ nguyên lời cung, đổ tội cho tên thiếu úy đă trốn thoát và làm một lá đơn kể lại đă có công tháp tùng bảo vệ cho đại tá Nguyễn Hữu Hạnh lúc ông c̣n là Tham mưu trưởng Quân đoàn 4 Vùng 4 chiến thuật. Nguyễn Hữu Hạnh đă chứng thực vào lá đơn này và Huỳnh Xuân được trả tự do.

Năm 1969, Nguyễn Hữu Hạnh được phong quân hàm chuẩn tướng, Phó Tư lệnh Quân đoàn 4 dưới quyền tướng Nguyễn Viết Thanh. Đây là một thuận lợi cho cách mạng v́ ở vị trí này Nguyễn Hữu Hạnh nắm trong tay Quân đoàn 4 có quyền sinh sát ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Quân đoàn 4 rất mạnh, có nhiệm vụ án ngữ miền Tây trong ư đồ chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu. Trong cuộc đảo chính Ngô Đ́nh Diệm năm 1963, chính Nguyễn Hữu Hạnh đă ngầm ủng hộ tướng Dương Văn Minh bằng cách khuyên tướng Huỳnh Văn Cao lúc đó là Tư lệnh Quân đoàn 4 án binh bất động, không đưa lực lượng Quân đoàn 4 về giải vây, giúp cho cuộc đảo chính của Dương Văn Minh thành công. Trường hợp Quân đoàn 4 kéo về Sài G̣n, t́nh thế cuộc đảo chính lúc ấy rất có khả năng sẽ chuyển hướng.


Nguyễn Hữu Hạnh lúc mang quân hàm chuẩn tướng. Ảnh: Tư liệu.

Bất ngờ nghỉ hưu non

Năm 1968, dưới sức ép của Mỹ, Nguyễn Văn Thiệu phải chấp nhận cho tướng Dương Văn Minh về nước, kết thúc một thời gian dài sống lưu vong tại Thái Lan. Nguyễn Hữu Hạnh được Trung ương Cục miền Nam giao một nhiệm vụ quan trọng: tiếp cận và vận động Dương Văn Minh.

Đây chính là thời cơ thể hiện tầm quan trọng trong nhiệm vụ của Nguyễn Hữu Hạnh. Câu chuyện trước đó như sau:

Năm 1960, theo yêu cầu của Ban Binh vận Xứ ủy Nam Bộ (sau này là Trung ương Cục miền Nam), đồng chí Vơ Văn Thời, Cục trưởng Cục Địch vận đề nghị và được cấp trên đồng ư điều động đồng chí Dương Thanh Nhựt là em ruột Dương Văn Minh về Cục Địch vận để giao nhiệm vụ về miền Nam vận động Dương Văn Minh. Dương Thanh Nhựt được đặt bí danh là Mười Ty.

Tháng 8/1962, đồng chí Mười Ty móc nối được với gia đ́nh, t́m hiểu thái độ của Dương Văn Minh. Mọi việc được thuận lợi, Mười Ty hướng dẫn cán bộ mật đem ư kiến của lănh đạo trao đổi với Dương Văn Minh về việc đảo chính chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trong lúc đang bực tức Ngô Đ́nh Diệm độc tài, gia đ́nh trị, phủ nhận công lao của ḿnh, Dương Văn Minh hứa sẽ t́m cách.

Ngày 1/1/1963, trung tướng Dương Văn Minh nhân danh Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng phát lệnh đảo chính Ngô Đ́nh Diệm và lên làm Quốc trưởng VNCH. Trong thời gian làm Quốc trưởng, Dương Văn Minh có một số hành động tiến bộ có lợi cho cách mạng: Ra lệnh hủy bỏ 16.000 ấp chiến lược.

Từ chối yêu cầu của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mc Namara và tướng Harkin để cho Mỹ ném bom nổ chậm trên đê sông Hồng, v́ làm như thế là “inhumain” (vô nhân đạo). Không trả lời đề nghị yêu cầu chuẩn y và thực hiện kế hoạch 34A (hoạt động gián điệp, biệt kích chống miền Bắc) của đại sứ Cabot Lodge. Và theo lời kêu gọi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Dương Văn Minh tỏ ư muốn thương lượng để tuyển cử tự do, thực hiện một chế độ trung lập, lập chính phủ liên hiệp.

Do những chủ trương và hành động của Dương Văn Minh không theo đúng ư đồ của người Mỹ, cuối tháng 1/1964, Mỹ đă đưa Nguyễn Khánh lên làm Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng kiêm Thủ tướng Chính phủ VNCH cũng bằng một cuộc đảo chính. Mỹ chỉ thị cho chính quyền Sài G̣n phong Dương Văn Minh lên đại tướng và cử làm đại sứ lưu động ở Đài Loan, sau đó lại chuyển sang lưu vong ở Thái Lan, có sự giám sát của CIA.

Khi Dương Văn Minh được về nước, chấm dứt thời gian sống lưu vong, cuối năm 1970, theo chỉ đạo của Trung ương và Trung ương Cục miền Nam, Ban Binh vận Trung ương Cục t́m một người thay thế nhiệm vụ của đồng chí Mười Ty để tiếp tục tiếp cận vận động Dương Văn Minh. Và người được chọn là chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh.

Mọi việc đang trên đà tiến triển thuận lợi th́ Nguyễn Hữu Hạnh đột ngột bị thuyên chuyển lên Tây Nguyên làm Phó Tư lệnh Quân đoàn 2 dưới quyền tướng Ngô Du. Đồng chí Nguyễn Tấn Thành phải lên xuống Tây Nguyên để tiếp xúc với Nguyễn Hữu Hạnh và thông báo nhiệm vụ khi cần thiết.

Bất ngờ, ngày 15/5/1974, Nguyễn Hữu Hạnh nhận được quyết định về hưu do chính Nguyễn Văn Thiệu kư khi ông mới 48 tuổi. Lư do là Nguyễn Hữu Hạnh đă phục vụ trong quân đội quá thời gian quy định. Ư đồ sâu xa của Nguyễn Văn Thiệu là loại bỏ bớt những tướng tá ngả theo Dương Văn Minh.

Therealtz © VietBF

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-30-2016
Reputation: 33209


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,169
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	17.2.jpg
Views:	0
Size:	25.1 KB
ID:	880275   Click image for larger version

Name:	17.1.jpg
Views:	0
Size:	32.6 KB
ID:	880276  
therealrtz is_online_now
Thanks: 22
Thanked 6,224 Times in 5,536 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Old 04-30-2016   #2
thangbomngo
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
thangbomngo's Avatar
 
Join Date: Jun 2013
Location: .........
Posts: 2,714
Thanks: 666
Thanked 466 Times in 331 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 214 Post(s)
Rep Power: 13
thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4thangbomngo Reputation Uy Tín Level 4
Default

thằng 94 lù hèn hạ. nên bú đít tướng nguyễn Khoa Nam
thangbomngo_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to thangbomngo For This Useful Post:
DNTS (04-30-2016), eaglevn (04-30-2016)
Old 04-30-2016   #3
DNTS
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Apr 2007
Posts: 468
Thanks: 88
Thanked 147 Times in 85 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 18
DNTS Reputation Uy Tín Level 1DNTS Reputation Uy Tín Level 1
Default

Ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản.
DNTS_is_offline   Reply With Quote
Old 05-01-2016   #4
hungnam
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 3,878
Thanks: 1,121
Thanked 3,490 Times in 1,879 Posts
Mentioned: 15 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 756 Post(s)
Rep Power: 15
hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5
Default

Chuyện Ǵ Xảy Ra Ở Dinh Độc Lập Ngày 30/4/1975
(Mỗi thằng vẹm khỉ hay một tên phỏng giái lại nổ một kiểu .Nên mỗi tác giả viết lại có một câu chuyện khác nhau)

Tôi gặp Vũ Văn Giáo, ở tuổi 34 vào năm 1987, trong khi làm việc ở trại tị nạn Hồng Kông. Anh trước kia là bộ đội, được đưa vào nam chiến đấu và đă có mặt trên những chiếc xe tăng đầu tiên tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4, 1975. Gặp được một người bộ đội miền Bắc tiến vào Sài G̣n tôi rất muốn nghe câu chuyện của anh về ngày 30 tháng 4 đó.
Giáo nói khi Chiến dịch Hồ Chí Minh với mục tiêu giải phóng toàn thể miền Nam được phát động, lệnh do cấp trên đưa xuống vang vang trên máy truyền tin suốt hai tháng trời: "thần tốc thần tốc, tiến mạnh tiến mạnh, thọc sâu thọc sâu." Anh kể chuyện theo đoàn quân vào giải phóng Sài G̣n với nhiều chi tiết xem như sự việc c̣n đang xảy ra trước mắt.
Lúc gần vào đến thủ đô miền Nam, khúc chỗ cầu xa một Biên Ḥa, Giáo chứng kiến vài xe tăng đi trước bị trúng đạn phóng ra từ phía những đơn vi. Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH). Giáo nói xe tăng của anh là chiếc thứ tư tiến vào Dinh Độc Lập. Vào sân cỏ rồi, bộ đội ngồi chờ trong xe, ở thế sẵn sàng chiến đấu, trong khi mấy sĩ quan và bảo vệ đi vào trong dinh. Sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh ra lệnh đầu hàng, mọi người trong đơn vị reo mừng.
Khi anh và Đồng đi được vào trong dinh, thấy mấy lon bia Budweiser mà cứ tưởng là lựu đạn do Mỹ bỏ lại để gài bẫy. Món quà kỷ niệm duy nhất anh lượm trong dinh là một hộp quẹt Zippo có khắc hàng chữ: "Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu thân tặng."
Sau đó một tuần ở Sài G̣n, đơn vị của Giáo được lệnh rút về đóng tại vùng biên giới Việt Nam-Kampuchia. Khi mẹ anh lâm bệnh và qua đời ngoài bắc, cấp chỉ huy đơn vị không báo tin cho anh biết. Uất ức v́ đất nước đă thống nhất, ḥa b́nh mà anh không được thăm mẹ khi ốm đau, nh́n mẹ lần cuối trước khi bà qua đời, anh quyết định bỏ ngũ. Năm 1981 Giáo vượt biển và đến được Hồng Kông.
Đó là câu chuyện về ngày 30 tháng 4, 1975 của Vũ Văn Giáo, một anh bộ đội b́nh thường. Trong khi Giáo và đồng đội ở ngoài sân cỏ, th́ bên trong Dinh Độc Lập xảy ra cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Dương Văn Minh, một số thành viên nội các của ông và những sĩ quan Quân đội Bắc Việt. Những sĩ quan bộ đội nào đă có mặt, chuyện ǵ xảy lúc đó th́ lại có những ghi nhận khác nhau.

Theo David Butler, tác giả cuốn The Fall of Saigon, viết vào cuối năm 1984, ghi lại tường thuật của phóng viên Neil Davis, một người Úc biết tiếng Việt làm việc cho đài truyền h́nh NBC của Mỹ, có mặt trong dinh lúc bấy giờ, th́ khi xe tăng đă vào sân cỏ, hai bộ đội trẻ là Pham Huy Do và Pham Huy Nghe (ghi tên không có dấu tiếng Việt theo như trong sách), tay ôm súng, chạy vào trong dinh, leo lên ban công kéo cờ Mặt Trận.
Sau đó cán binh Nghe vào trong t́m Tổng Thống Dương Văn Minh, trong khi cán binh Do đi t́m Chính Ủy. Trong dinh lúc đó có mặt Tổng Thống Minh, Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu, Phó Thủ Tướng Nguyễn Văn Hảo, Bộ Trưởng Lư Quí Chung.
Anh bộ đội Nghe quát to: "Ai là Dương Văn Minh? Dương Văn Minh hăy bước ra và qú xuống." Ông Minh không làm theo lời Nghe. Vừa lúc th́ Do dẫn vào bốn chính ủy, một người tự giới thiệu là Tùng (các tài liệu từ Việt Nam ghi là Bùi Văn Tùng). Tùng ra lệnh cho Nghe cất súng đi. Tổng Thống Dương Văn Minh đứng dậy nói: "Chúng tôi đang chờ đợi các ông đến để bàn giao chính quyền." Chính Ủy Tùng trả lời: "Ông không c̣n ǵ để bàn giao. Ông chỉ có thể đầu hàng vô điều kiện. Tôi mời ông lên đài để công bố lệnh đầu hàng vô điều kiện."

Trong cuốn Tears Before the Rain, xuất bản năm 1990, tác giả Larry Engelman đă phỏng vấn đại Tá Bùi Tín, lúc đó c̣n ở Việt Nam. Ông Tín nói ông là người đă gặp Tổng Thống Dương Văn Minh và khi ông Minh nói đang chờ để bàn giao, ông Tín đáp lại: "Không có vấn đề bàn giao quyền hành. Quyền hành của ông đă sụp đổ. Ông không c̣n ǵ trong tay để bàn giao, ông không thể chuyển giao những ǵ mà ông không có." Lúc đó ông Tín là Phó Tổng Biên Tập Báo Quân đội Nhân Dân, đi theo đoàn quân để viết phóng sự, không phải là sĩ quan chiến đấu, tuy lúc đó ông Tín là người mang quân hàm cao nhất có mặt lúc bấy giờ. Về sau này, vào đầu thập niên 90, ông Tín nhân một chuyến đi dự hội nghị ở Pháp đă quyết định không trở về Việt Nam nữa.

Theo quyển sách Vietnam: a History của Stanley Karnow th́ câu chuyện về ngày 30 tháng 4, 1975 ở Dinh Độc Lập cũng giống như trong Tears Before the Rain. C̣n kư giả Olivier Tođ viết trong quyển Cruel April, bản tiếng Pháp ấn hành năm 1987, bản Anh ngữ năm 1990, th́ cả Bùi Tín và Bùi Văn Tùng đă có mặt lúc ông Minh nói chuyện bàn giao. Ông Bùi Văn Tùng, lúc đó mang quân hàm thiếu úy hay trung úy, là người đă nói ông Minh không c̣n quyền hành ǵ cả để mà bàn giao mà chỉ có đầu hàng.

Nhiều sự thật, chi tiết về ngày 30 tháng 4 ở Dinh Độc Lập vẫn c̣n những nghi vấn. Ngoài những sự việc trên c̣n chuyện chiếc xe tăng nào đă vào dinh đầu tiên. Báo chí trong nước ghi chiếc xe tăng mang số 843, với Thủ Trưởng Bùi Quang Thận, là xe đầu tiên. Xe này bây giờ c̣n được để trong sân cỏ của Dinh Thống Nhất, tức Dinh Độc Lập cũ. Theo Neil Davis th́ xe tăng đầu tiên vào dinh mang số 844. C̣n Olivier Tođ ghi xe tăng số 879 do Bùi Đức Mai lái đă ủi sập cổng dinh và vào trong sân cỏ trước nhất.

Chuyện ai đă leo lên sân thượng hạ cờ Việt Nam Cộng Ḥa và kéo cờ của Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam lên cũng ?uợc bàn căi trong nước. Alan Dawson, tác giả quyển 55 Days: The Fall of South Vietnam xuất bản năm 1977, ghi rằng một nữ du kích thuộc Quân đội Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tên Nguyễn Trung Kiên, 20 tuổi đă làm việc đó. Người du kích này chỉ ?ường cho xe tăng bộ đội tiến vào Sài G̣n từ hướng Thị Nghè. Cô có mặt trên xe tăng đầu tiên tiến vào ủi sập cổng Dinh Độc Lập.
Khi vào trong dinh, Nguyễn Trung Kiên t́m đường lên cột cờ nhưng không có ai trong dinh chỉ lối. Sau đó, cô cùng cựu Tổng Thống Dương Văn Minh lên được cột cờ trước tiền đ́nh bằng một cầu thang phía sau, có bộ đội theo sau. Một bộ đội kéo cờ Việt Nam Cộng Ḥa xuống rồi móc cờ Mặt Trận Giải Phóng vào. Lúc 12 giờ 45 trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, cô Vơ Trung Kiên, trong bộ đồ bà ba đen, kéo lá cờ nền xanh- đỏ với ngôi sao vàng lên, ghi dấu giờ phút cuộc chiến Việt Nam kết thúc.
Đă ở lại Việt Nam nhiều tháng sau ngày 30/4, Alan Dawson viết rằng câu chuyện của chi. Kiên là chuyện của một đứa trẻ mồ côi v́ biến cố Mậu Thân, sau theo cách mạng, đă trở thành một đề tài được nhiều người biết đến qua một bộ phim được chiếu trên truyền h́nh ở Sài G̣n vào cuối năm 1975.

Theo báo Tuổi Trẻ xuất bản vào cuối tháng 4, 1995 nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam th́ người sĩ quan Bắc-Việt Bùi Quang Thận đă dùng dao để cắt giây và treo cờ Mặt Trận Giải Phóng lên chứ không phải như có tài liệu đă ghi một bộ đội đă dùng răng cắn đứt giây cờ to bằng ngón tay út. C̣n những nhân vật như Nguyễn Trung Kiên và Bùi Tín có mặt trong dinh sau này không c̣n ?ược những tài liệu trong nước nhắc đến nữa.

Tiziano Terzani, kỶ giả người Ư có mặt tại Sài G̣n trong ngày 30 tháng 4/1975, ghi lại trong quyển Giai Phong! The Fall and Liberation of Saigon, xuất bản năm 1976, lời bộ đội Nguyễn Trung Tánh kể lại về cuộc tiến quân vào Sài G̣n như sau:
Toán quân của Tánh khởi sự vào lúc 5 giờ sáng từ phía trường Bộ Binh Thủ Đức sau một đêm nhiều giao tranh ở quanh Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia, nhà máy xi măng Hà Tiên. Ưến 6 giờ th́ đến cầu Long B́nh, 11 giờ ?ến cầu Thị Nghè v́ trên đường có những cây cầu bị sập và gặp kháng cự của thiết giáp cũng như binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa. Khi xe đến đường Hồng Thập Tự th́ gặp 2 xe tăng M-41 chặn đường, nhưng rồi hai xe tăng đó bị tiêu diệt bởi xe tăng số 390 và tăng số 843 do Bùi Quang Thận chỉ huy.
V́ bị chắn lối bởi hai tăng M-41 đă hư, chiếc xe tăng số 843 quẹo vào đường Mạc Đĩnh Chi, coi như bị lạc. Thận thấy 2 người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong quân phục hoá trang đứng bên lề đường bèn hỏi: "Dinh Độc Lập ở đâu?" Một người không trả lời, c̣n người kia nói: "Tôi biết." Thận lột bỏ áo trận của 2 người lính, đưa họ lên xe rồi cho quẹo phải. Nhưng Thận không tin họ.
Thấy một cô gái cỡi Honda, Thận đứng thẳng người trên tháp chỉ huy la lớn: "Vui ḷng chỉ cho chúng tôi đường đến Dinh Độc Lập." Người con gái nh́n chúng tôi với ánh mắt kinh ngạc. Chắc đây là lần đầu tiên trong đời cô ấy thấy những bộ đội của lực lượng Giải Phóng. "Mấy anh đang trên đại Lộ Thống Nhất. Dinh kia ḱa, ngay trước mặt." Xe tăng 843 tiến tới Dinh Độc Lập. Lúc bấy giờ là trưa.
Thận một tay cầm súng máy, một tay ôm lá cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam vừa gỡ xuống từ ăng ten xe tăng, tiến vào trong dinh th́ gặp tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phía sau có Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu, Lư Quí Chung, Nguyễn Văn Ba, và những thành viên khác của nội các. Thận lớn tiếng: "Dương Văn Minh đâu?" "Hăy b́nh tĩnh. Chúng tôi đă đầu hàng." Tổng thống trả lời và bước tới phía trước. Khi Thận hỏi đường lên sân thượng th́ Nguyễn Hữu Thái, một sinh viên, chỉ đường cho Thận đi lên. Lá cờ Mặt Trận được Thận kéo lên lúc 12 giờ 15 phút.

Chính Ủy Bùi Văn Tùng vào đến dinh trễ hơn và đưa Tổng Thống Dương Văn Minh đến đài phát thanh để đọc lệnh đầu hàng. Theo Terzani, lệnh đó do Chính Ủy Bùi Văn Tùng viết trên một tờ giấy màu vàng.

Tại hải ngoại, một người thân với Tổng Thống Dương Văn Minh nói lệnh đầu hàng do người Mỹ viết sẵn cho ông Minh đọc là nói đến lệnh đầu hàng ông Minh đă đọc vào lúc 10 giờ 30 phút sáng, chứ không phải lệnh đầu hàng đọc vào buổi chiều sau khi xe tăng và bộ đội đă vào Dinh Độc Lập và áp tải ông Minh và Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh.

Những phim tài liệu trong nước ghi cảnh xe tăng ủi sập cổng Dinh Độc Lập, cảnh kéo cờ trên nóc dinh là những cảnh được dàn dựng lại v́ khi sự việc xảy ra không có phóng viên từ Hà Nội vào kịp để quay phim. Chuyện ở Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4, 1975 c̣n nhiều chứng nhân nữa nhưng chưa được kể lại. Cựu Tổng Thống Dương Văn Minh, cựu Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu đă qua đời, giờ c̣n cựu phó thủ tướng Nguyễn Văn Hảo và cựu bộ trưởng thông tin Lư Quí Chung trong nội các cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa cũng có mặt trong giờ phút lịch sử đó.

Luân Hoán

htt. :// kekhopk.com/forums/index.php?showtopic=15377

Tác giả Luân Hoán của bài viết này, không phải là Luân Hoán, trang chủ trang Vuông Chiếu, cũng như tác giả của các thi phẩm: Về Trời, Rượu Hồng Đă Rót, Em Từ Lục Bát Bước Ra, Ổ T́nh Lận Lưng... hoặc Quá Khứ Trước Mặt, Dựa Hơi Bè Bạn..., Xin đừng nhầm lẫn.

Tóm lại là :

ĐỪNG TIN NHỮNG G̀ VẸM KHỈ RỐNG ,MÀ HĂY NH̀N XUỐNG CỐNG THẤY VIỆC CHÚNG ĐANG LÀM .
hungnam_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16444 seconds with 13 queries