Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012

 
 
Thread Tools
Old 02-16-2012   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Tiểu vùng Mekong ‘đoàn kết’ chống buôn người

Tiểu vùng sông Mekong là khu vực có tổ chức nhất và đoàn kết nhất trên thế giới hiện nay trong nỗ lực chống nạn buôn người, ông Matthew Friedman, người quản lý cấp khu vực Tiểu vùng Mekong của Dự án của Liên Hiệp Quốc về pḥng chống nạn buôn người (UNIAP), nhận xét.

Trao đổi với BBC bên lề hội nghị cấp cao 8 (SOM) của Tiểu vùng sông Mekong về pḥng chống buôn người, ông Friedman nói chưa thấy khu vực nào trên thế giới làm tốt được như vùng Mekong trong vấn đề này.

‘Cộng đồng chống buôn người’

Trong hội nghị diễn trong hai ngày 14 và 15 tháng 2 này, các quan chức cấp cao chuyên trách về chống buôn người mà chủ yếu là cảnh sát của các nước Việt Nam, Lào, Cambodia, Thái Lan, Miến Điện và Trung Quốc đă tề tựu ở Hà Nội để nh́n lại công việc này trong thời gian qua và bàn giải pháp trong thời gian tới.

Các đại biểu cũng bàn cách cải thiện việc trao đổi thông tin giữa các nước cũng như mở rộng thành viên các nước tham gia ra ngoài tiểu vùng sông Mekong.

Friedman cũng ca ngợi h́nh mẫu hợp tác của các quốc gia lưu vực Mekong trong vấn đề này và gọi đó là ‘cộng đồng chống nạn buôn người’.

“Nếu mỗi nước tự giải quyết vấn đề này sẽ cảm thấy rất phức tạp,” ông giải thích, “Nhưng nếu cả sáu nước làm việc cùng nhau th́ họ có thể tŕnh bày kinh nghiệm của ḿnh và học hỏi lẫn nhau và nước nào cũng sẽ cảm thấy tự tin.”

“Buôn người là tội phạm có tổ chức nên các chính phủ cũng phải có tổ chức như thế.”

“Ý tưởng chống buôn người đă đoàn kết các chính phủ, các tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ chức xă hội dân sự và giờ đây là khu vực tư nhân để cùng giải quyết vấn đề,” ông nói.

"Buôn người là tội phạm có tổ chức nên các chính phủ cũng phải có tổ chức như thế."

Matthew Friedman, quản lý tiểu vùng Mekong, Uniap

“Mọi đối tác có liên quan được kết nối với nhau để sử dụng những lợi thế so sánh và cùng có một tầm nh́n chung – đó là yếu tố tạo ra sự khác biệt,” ông nói thêm.

Ông cho rằng do là một vấn nạn xuyên quốc gia, nên một quốc gia là nơi đến của nạn buôn người sẽ không thể giải quyết vấn đề nếu không có sự phối hợp với các quốc gia nơi người dân ra đi.

“Họ sẽ cùng nhau phác thảo quy tŕnh đối phó và cách phối hợp cũng như đảm bảo các nạn nhân (buôn người) được trở về nhà,” ông nói và cho biết nhờ phối hợp như vậy mà các nước lưu vực Mekong đă có những bước đột phá trong việc xây dựng pháp luật và các thỏa thuận song phương và đa phương.
‘Thời điểm dễ tổn thương’

Friedman cũng nhận xét rằng hiện nay là thời điểm thế giới ‘dễ bị tổn thương’ trước nạn buôn người.

“Do quá tŕnh chuyển đổi kinh tế, những người không có nhiều cơ hội nhưng muốn cải thiện cuộc sống t́m cách di cư lên thành phố hoặc ra nước ngoài,” ông giải thích.

“Họ có quyết định mạo hiểm nhưng không hiểu bộ mặt của những kẻ buôn người đang dụ dỗ họ và lường gạt đưa họ vào t́nh cảnh khốn cùng như nô lệ và mất quyền kiểm soát cuộc sống của ḿnh,” ông nói.

Ơng cho biết ở châu Á hiện nay có 9 triệu người rơi vào t́nh cảnh đó. Các nạn nhân buôn người thường bị đưa vào các nhà thổ hoặc được đưa lên tàu chuyển đến các trại lao động khổ sai hoặc các đồn điền, hoặc thông qua h́nh thức hôn nhân trá h́nh để bị bắt phục dịch trong gia đ́nh.

Theo báo cáo của Uniap th́ ở Campuchia, nạn di dân để kiếm sống xảy ra do mất đất, lao động dư thừa, thiên tai và thiếu cơ hội.

Trẻ em Campuchia thường bị đưa đến thành phố Hồ Chí Minh để xin ăn trong khi phụ nữ thường bị đưa đến Thái Lan để bóc lột t́nh dục.

Một số người dân nước này cũng bị các công ty môi giới lao động lừa gạt đi xuất khẩu lao động ở Malaysia hoặc nhưng thực chất là bị bóc lột sức lao động hoặc đi giúp việc nhà ở Ả Rập Saudi, Đài Loan hoặc Hàn Quốc.

Trong khi đó, nhiều xu hướng buôn người mới xuất hiện ở Trung Quốc như sử dụng mạng internet để lừa gạt các cô gái trẻ rồi bán vào nhà chứa, độ tuổi nạn nhân ngày càng giảm và đă có trường hợp buôn trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi, các tổ chức buôn người ngày càng tinh vi và t́nh trạng sử dụng bạo lực gia tăng trong các vụ đưa người qua biên giới.

C̣n t́nh trạng buôn người ở Việt Nam, cũng theo Uniap, chủ yếu là ‘xuất khẩu’. Nạn nhân Việt Nam thường được đưa đến Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, một số nước Tây Âu và Trung Đông.

Uniap cũng lưu ư rằng Việt Nam đang trở thành điểm đến của du lịch t́nh dục với du khách mua dâm đến từ các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan và các nước Âu, Úc, Mỹ.

C̣n người nước ngoài ‘nhập’ vào Việt Nam chủ yếu là công nhân Trung Quốc, trẻ ăn xin Campuchia và công dân châu Phi hết hạn visa cố t́nh ở lại.

BBC
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	120215152321_human_trafficking_conference_464x261_bbc_nocredit.jpg
Views:	9
Size:	48.8 KB
ID:	359093  
Hanna_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.