Những nỗi thống khổ của người Việt Quốc Gia lênh đênh trên biển sau 1975 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnch Những nỗi thống khổ của người Việt Quốc Gia lênh đênh trên biển sau 1975
Một câu chuyện của người Việt trốn thoát khỏi ách cai trị độc tài Cộng Sản bằng cách vượt biên bằng đường biển. Cuộc ra đi đầy sóng gió và đẫm mồ hôi nước mắt khiến không ai quên được tội ác của Việt Cộng. Mặc dù biết ra đi có nhiều trở ngại nhưng sống trong ngục tù độc ác Cộng Sản c̣n ghê gớm và tàn khốc hơn.

[YOUTUBEVIDEO]o-GQ8ID3buE[/YOUTUBEVIDEO]

Hồi tưởng lại chuyến hải tŕnh gian khổ và những ngày tháng bất ổn trong quá tŕnh thanh lọc ở trại tỵ nạn mà cảm thấy thật thấm thía cho hai chữ thuyền nhân.

Như bao thuyền nhân khác đến trại tỵ nạn sau ngày đóng cửa đảo định mệnh 17 Tháng Ba năm 1989, tất cả chúng tôi đều phải trải qua một quá tŕnh ‘thanh lọc’ để xác định tư cách tỵ nạn chính trị của ḿnh.

Chúng tôi đến Galang vào thời điểm thuyền nhân trôi tấp vào Mă Lai Á bị dồn đẩy sang Nam Dương ồ ạt nên số lượng thuyền nhân trên đảo từ năm 1989 không quá 3,000 người đă tăng đột biến lên hơn 14,000 trong ṿng chưa đầy một năm. T́nh trạng quá tải không có chỗ ở cho người tỵ nạn là một chuyện khá nhức đầu cho các nhân viên Cao Ủy và pḥng kỹ thuật.

365 người chúng tôi được đưa thẳng vào Galang 2 và sống lây lất vật vạ tạm thời bên trong hội trường của văn pḥng Cao Ủy và dọc theo hành lang của pḥng xă hội. Nh́n cảnh những người “say sóng” nằm ngồi dọc theo hành lang các văn pḥng của Cao Ủy Tỵ Nạn và toán JVA được các anh chị thiện nguyện viên của pḥng xă hội và gia đ́nh Phật Tử Long Hoa cũng như thanh niên Công Giáo trợ giúp nấu và chia nhau những tô ḿ gói nóng để đỡ đói qua ngày trong thời gian chờ đợi những nhân viên của pḥng kỹ thuật dựng lên các barrack bằng plastic trên các nền barrack cũ của Zone F nó ám ảnh và theo tôi măi trong những giấc mơ cho đến ngày hôm nay.

Galang, quán trọ trước cổng thiên đường đă không thật sự đến với chúng tôi, những thuyền nhân kém may mắn đă chậm chân đến trại sau cái ngày oan khiên mà Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc và chính quyền sở tại áp dụng để ngăn chặn làn sóng thuyền nhân bỏ nước ra đi tỵ nạn Cộng Sản ngày càng dâng cao. Sau những ngày dài chờ đợi và mất ngủ chúng tôi được đưa vào sống trong những barrack được lợp bằng plastic mới được dựng lên trong khu Zone F bốn bề gió lộng theo đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của nó.

Trải tấm chiếu Cao Ủy trên nền xi măng ḷi lơm của barrack để xí chỗ xong là chúng tôi phải nghĩ đến việc sinh tồn trong những ngày dài sắp tới. Mỗi thuyền nhân được phát một đôi dép Cao Ủy, một cái mền và một chiếc chiếu, một cái tô, một cái chén và một cái ly bằng nhựa, mỗi 5 người được phát một cái ḷ xô nấu ăn bằng dầu, một cái can 5 lít đựng dầu hôi. Khẩu phần lương thực nghe đâu đă bị cắt giảm nên hàng tuần chúng tôi mỗi người chỉ được phát 3 gói ḿ, 2.8 kg gạo, 100 gram đậu xanh, 100 gram đậu nành, 100 gram đường và 100 gram đồ tươi có thể là bí rợ hay rau cải. Mỗi đầu tháng chúng tôi được cấp 9 lon cá ṃi loại nhỏ, và 4 lít dầu ăn, có tháng Cao Ủy thay thế bằng ba hộp thịt hộp mà chúng tôi gọi là pa tê, khi th́ 3 lon cá ṃi loại lớn. Ăn cá ṃi và tắm nước suối từ trên rừng chảy xuống được chứa trong những cái hộc được đào sẵn ở dưới hạ nguồn nên đă có rất nhiều người bị ghẻ ngứa, chúng tôi đă phải thức dậy thật sớm để sắp hàng lấy số ở bệnh viện Galang 2 chờ được chích thuốc vào mỗi sáng.

Với sức trẻ của tuổi minor vị thành niên, nhóm con “bà phước” không có thân nhân ở nước ngoài không cách ǵ chúng tôi có thể tồn tại và sống nổi với khẩu phần lương thực hạn hẹp mà Cao Ủy đă cấp phát thông qua nhà cầm quyền Indo, những người bạn của chúng tôi phải gom lại t́m cách mưu sinh để sống c̣n trong những ngày dài ở trại.

Có một câu chuyện làm cho tôi c̣n nhớ măi là trong những ngày c̣n say sóng khi mới đến đảo. Tôi có theo chân mấy người bạn đi dạo ngoài chợ Galang 2 t́nh cờ được gặp lại d́ Hai Ngọc Châu là bạn rất thân của mẹ tôi đă vượt biên và đến đảo vào năm 1987. D́ dượng và gia đ́nh các anh chị lẽ ra đă đi định cư từ rất lâu nhưng v́ dượng Hai bị bệnh phổi khá nặng nên đă bị các phái đoàn từ chối khi phỏng vấn và c̣n kẹt lại và đang chờ đi Pháp vào Tháng Tám năm 1990.

Mặc dù gia đ́nh của d́ lẽ ra phải đi Mỹ v́ dượng Hai là cựu quân nhân của QLVNCH. D́ Hai và các anh chị đă rất thương và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong khoảng thời gian này. Thấy chúng tôi tơi tả không có quần áo mặc d́ mua vải nhờ chị Một và chị Bưởi là người con dâu và người quen của d́ may đồ cho chúng tôi, lâu lâu d́ mua thịt heo rừng và đồ ăn ngoài chợ đem vào tiếp tế cho chúng tôi.

Mặc dù đă sắp đi định cư và đă hứa cho người khác cái thùng phi đựng nước cũng như cái tủ đựng đồ, nhưng v́ thấy hoàn cảnh quá thê thảm của chúng tôi mà d́ Hai đă trả tiền lại cho người ta để xin lại cho chúng tôi có cái thùng phi đựng nước uống và có tủ để đựng đồ. Thật quư vô cùng những tấm ḷng vàng.

“Bún, bún đây, ai ăn bún đổi cá, đổi gạo không? Num bờ chốc tê, Num bờ chốc đo ko tê,” những tiếng rao lanh lảnh ở Galang 1 và Xóm Miên ngày nào vẫn c̣n âm vang và là động lực mạnh mẽ giúp cho tôi vượt qua hết những khó khăn và vấp ngă sau này khi đă được định cư tại Hoa Kỳ.

Tôi đến với cái nghề bán bún và biết làm ra tiền đầu tiên trong đời từ trại tỵ nạn Galang qua chú Trung và anh Hùng cùng tàu của tôi. Cuộc sống ở trại khổ quá mà không có liên lạc được với thân nhân ở nước ngoài để viện trợ cứu đói, chú Trung và anh Hùng con của chú Tư Xị đă đột phá t́m cách làm quen với anh Nhân chủ ḷ bún ở gần Suối Zone F Galang 2 để xin lănh bún đem đi bán dạo ṿng quanh các barrack ở Galang 2.

Chú Trung thấy hoàn cảnh anh em con bà phước của chúng tôi thê thảm quá nên chú kêu lại hỏi thăm tụi tôi có chịu đi bán bún không rồi chú hỏi xin ông chủ ḷ bún cho chúng tôi lănh bún đi bán ngoài Galang 1. Tôi, Đức và 3 anh em Đành, Đạt và Chín nhận lời, thế là mấy anh em chúng tôi hàng ngày vào sáng sớm thay nhau gánh bún từ Galang 2 đem ra Galang 1 bán và đổi cá, gạo kiếm tiền mưu sinh trên đảo.

Là những công tử bột chưa nếm bụi trần gian, trại tỵ nạn Galang đă nhào nặn cho chúng tôi trở nên cứng cáp và trưởng thành hơn. Có những ngày mưa gió mà gánh bún th́ c̣n nặng trĩu trên vai, chúng tôi len lỏi qua khỏi khu vực bệnh viện Galang 1 (lúc này đă được trưng dụng làm chỗ ở cho thuyền nhân) đi hoài mà gánh bún th́ vẫn chưa vơi chúng tôi bạo gan t́m ra khu xóm Miên (vào cuối năm 1990 đă có gần 1,500 người Cambodia vượt biển đi tỵ nạn) lần đầu tiên món Num Bờ Chốc xuất hiện ở Làng Miên gánh bún ngày hôm đó được mua hết trong ṿng 30. Thừa thắng xông lên sau đó anh em chúng tôi tăng số lượng bún lên gấp đôi, hàng ngày gánh ra bán thêm ngoài xóm Miên.

Chúng tôi học thêm tiếng Miên qua chị Hồng đi chung tàu. Chị Hồng là em vợ của chú Y Giang NiekDam là ‘leader’ tàu của chúng tôi, từ đó việc giao tiếp với bà con người Miên được dễ dàng hơn.

Có một câu chuyện bây giờ nghĩ lại rất là tức cười cho sự khờ khạo của tuổi trẻ chúng tôi, v́ không quen ai ở ngoài Galang 1 nên chúng tôi cứ gánh hai thùng bún thật nặng đi thẳng ra xóm Miên bán trước, khi qua khỏi Cổng Chùa Quan Âm Tự đến gần khu vực Suối Miên, phần v́ hai gánh bún quá nặng phần mệt nên chúng tôi quyết định chui vào một bụi cây ở gần đó giấu một thùng bún và gánh thùng bún c̣n lại trực chỉ xóm Miên. Trên đường về lại Galang 1 chúng tôi tấp vào lấy cái thùng bún giấu trong bụi cây, cả hai chúng tôi đă cười thật gịn và thật lâu khi nghĩ đến cảnh trở lại chỗ giấu thùng bún mà kiếm không ra v́ cắc cớ có ông nào đi ngang tấp vào tè bậy mà thấy thùng bún và vác luôn về th́ anh em chúng tôi chắc sẽ khóc bằng tiếng Miên luôn.

Có những người Miên thật tốt bụng khi thấy anh em chúng tôi bận quần áo tả tơi trong lúc vất vả mưu sinh đă kêu lại cho quần áo lành lặn để bận, buôn bán một thời gian th́ chúng tôi bắt đầu có những mối tốt, họ đặt bún của chúng tôi hàng ngày để nấu món Bún Cá bán trong làng Miên. Anh em chúng tôi thay nhau mỗi ngày vào buổi chiều gánh bún đi bỏ mối ngoài làng Miên, khi th́ 15 kg khi th́ 10 kg tùy theo ngày. Thấy chúng tôi làm ăn được người chủ ḷ bún sinh ḷng tham, anh ta tăng giá bún lên và sắm xe đạp chở bún ra ngoài làng Miên giành mối và bán sỉ với giá rẻ hơn. Bất măn anh em chúng tôi không tiếp tục đi bán bún nữa. Sau này một số anh em trong nhóm con bà phước đă phải đi đánh bắt cá ngoài biển, bán bánh ḿ, bán cà rem, đào giếng mướn và một vài đứa th́ làm nghề báo thư mà chúng tôi gọi đùa là những tay chuyên Bóp Cổ Thiên Hạ.

Galang là một trường đời đầy thử thách đă rèn luyện và huấn nhục chúng tôi được cứng cáp và trưởng thành hơn, từ cách đối nhân xử thế đầy t́nh người cho đến nhân t́nh thế thái bạc bẽo của cuộc đời chúng tôi đều được học từ trại Galang, có những bài học rất đắt giá và có những bài học không phải trả tiền mà chúng tôi may mắn được học qua những kinh nghiệm đau thương của bạn bè và chính cá nhân ḿnh.

Trong những năm tháng đầu tiên ở trại tỵ nạn, chúng tôi lam lũ cực nhọc mưu sinh nhưng tinh thần th́ rất vui và không có nhiều lo nghĩ cho đến khi bắt đầu có kết quả thanh lọc vào những đợt đầu tiên cho những đồng bào đến trại vào những ngày đầu tiên kể từ sau ngày đóng cửa đảo, Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc và chính quyền sở tại v́ muốn chặn đứng làn sóng thuyền nhân vượt biển t́m tự do nên đă tạo ra rất nhiều chuyện bất công trong vấn đề xác định tư cách tỵ nạn chính trị của thuyền nhân.

Thảm cảnh chèn ép buộc những cô gái Việt phải hiến thân để đánh đổi tấm vé công nhận là tỵ nạn chính trị xảy ra ngày càng nhiều. Nhà cầm quyền Nam Dương có toàn quyền quyết định tư cách tỵ nạn chính trị của thuyền nhân nên vô t́nh đă tiếp tay cho những nhân vật đang nắm vai tṛ sinh sát trên đảo lộng hành mặc sức chà đạp nhân phẩm và tiết hạnh của người phụ nữ Việt Nam trong khoảng thời gian khủng hoảng này.

Đă có rất nhiều trường hợp cả gia đ́nh phải tốn rất nhiều tiền để hối lộ các giới chức cầm quyền và họ c̣n bị bắt ép phải hiến dâng con gái dưới tuổi vị thành niên của họ cho những tên phó hay trưởng đảo cũng như những nhân vật coi về phần an ninh và thanh lọc.

Đă có nhiều trường hợp lường gạt để lấy tiền của thuyền nhân khi hối lộ với chính quyền địa phương dẫn đến giết người để bịt miệng, vụ án ở Suối Chùa Kim Quang mà hai anh Sáu Koler và Nguyễn Văn Viễn là nạn nhân của những tên sát nhân này.

Bất công và đau khổ dày xéo tâm can của những thuyền nhân Galang, sau khi nhận kết quả rớt thanh lọc, anh Diệp Quang Huy đă gặp luật sư người Phi để tư vấn cho vấn đề khiếu nại của ḿnh, bị tên Phi lùn xúc phạm, anh Diệp Quang Huy đă tẩm dầu tự thiêu ngay trước văn pḥng Sơ Vấn Galang 2.

Minor Lưu Thị Hồng Hạnh đă đậu thanh lọc nhưng bị rút giấy đậu v́ là minor đă phẫn uất tự thiêu ngay trong barrack của ḿnh. Những thảm trạng của thuyền nhân thật là bi thương đă xảy ra rất nhiều vào thời điểm 1991-1996.

Giá trị của hai chữ tự do đă được đánh đổi bằng máu và nước mắt, bằng đói khát của những ngày lênh đênh trên biển, bằng sự tủi nhục của thân xác phụ nữ Việt trên biển và trong đất liền, bằng sự rẻ khinh và xua đuổi của các quốc gia tạm trú, bằng những nấm mồ hoang lạnh trên các trại tỵ nạn của không biết bao nhiêu ngàn thuyền nhân đă bỏ ḿnh nơi rừng sâu, đảo vắng.

Và hơn hết là bằng sự đấu tranh tuyệt thực biểu t́nh của hơn 4,500 thuyền nhân tại Galang, hơn 2,000 thuyền nhân tuyệt thực ngất xỉu phài vào cấp cứu tại bệnh viện Galang 2, hơn 20 thanh niên đă đâm bụng tự sát không thành. Anh Phạm Văn Châu đă tự thiêu trong buổi sáng biểu t́nh và được đưa sang Pinang chết mất xác. Anh Lê Xuân Thọ đă tẩm dầu tự thiêu và đâm bụng chết tại chỗ biểu t́nh được đồng bào quàn và giữ xác trong quan tài tại chỗ biểu t́nh cho đến ngày cuối cùng sau khi bị cảnh sát đặc nhiệm của Indo trấn áp.

Cuộc biểu t́nh suốt 179 ngày đêm của thuyền nhân Galang chống cưỡng bức hồi hương và đ̣i hỏi công bằng cũng như quyền tự do tỵ nạn chính trị của ḿnh là cuộc biểu t́nh dài nhất và bi thương nhất trong lịch sử của thuyền nhân tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam. Là thuyền nhân vượt biển t́m tự do chúng ta không được phép quên chúng ta là ai và tại sao chúng ta đang ở khắp nơi trên thế giới này.

Galang một trời tâm sự…

[YOUTUBEVIDEO]7CCUSb6Yi0w[/YOUTUBEVIDEO]
Thuyền Nhân Việt Nam Vượt Biển T́m Tự Do, Kỷ Niệm Thăm Barrack Galang, Indonesia

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 04-26-2015
Reputation: 74840


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,922
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thuyennhan.jpg
Views:	0
Size:	48.8 KB
ID:	760309  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,946
Thanked 15,548 Times in 6,661 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Old 04-26-2015   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,328
Thanks: 0
Thanked 5,833 Times in 3,167 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 962 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

nếu hiễu nổi thống khổ cũa những người Việt quốc gia tỵ nạn th́ đừng bao giờ nói đến chuyện hoà giải nghe
Minhrau_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Minhrau For This Useful Post:
Votinhhan (04-26-2015)
Old 04-27-2015   #3
vanhong
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Feb 2007
Posts: 576
Thanks: 26
Thanked 43 Times in 36 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 6 Post(s)
Rep Power: 18
vanhong Reputation Uy Tín Level 1
vnch THÁNG TƯ ĐEN

THÁNG TƯU ĐEN NGÀY 30\04\1975 CHÚNG TA KHÔNG BAO GIỜ QUÊN VÀ KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN QUÊN.
vanhong_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12067 seconds with 13 queries