Người Việt sang Anh rất khổ thế sao họ vẫn thích sang? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt sang Anh rất khổ thế sao họ vẫn thích sang?
Nhiều người Việt sang Anh quốc hoặc trốn sang Anh quốc rất khó khăn và khổ sở. Nhất là di cư lậu sang đó không đơn giản mà cũng mất tiền, như đi bị nhốt trên xe tải hay ở các lều như ảnh dưới. Thế nhưng họ vẫn đi, rồi sang đó sống trồng cần sa rồi làm mấy cái việc bần cùng nhất của xă hội. Ấy thế mà họ vẫn tự hào vỗ ngực với người trong nước đó nhe. Cùng vietbf.com khám phá thêm những chuyện như vậy.


Người nhập cư sống trong rừng Calais ở miền bắc nước Pháp chờ cơ hội trốn sang Anh.Ảnh: Reuters

Cảnh sát Anh thường dán thông báo t́m người mất tích ở các nút giao thông nhiều người qua lại, và từ vài năm trở lại đây những khuôn mặt Việt Nam và những họ tên Việt Nam dần trở thành hiện tượng phổ biến. Những người mang họ Nguyễn đó thường dưới 18 tuổi, và thực sự khó có thể biết được là họ đi lạc, bị bắt làm nô lệ trong các trại cần sa, hay tự chui vào các tiệm nails xin việc, hoặc chỉ đơn giản là về đâu đó sống với thân nhân.

Từ Luân Đôn thông tín viên Lê Hải tường tŕnh :

Trước hết, nước Anh không có hệ thống cấp chứng minh nhân dân, tức là người Anh ra đường không cần phải đem theo thẻ căn cước và cảnh sát hầu như không có cách ǵ để kiểm tra giấy tờ của người đi đường, trừ khi họ lên máy bay hoặc ra vào cửa khẩu và những khu vực an ninh đặc biệt. Đây chính là kẽ hở khiến rất nhiều người nước ngoài nhập cư trái phép vào nước Anh và sinh sống bất hợp pháp khắp mọi nơi.

Tiếp theo là theo mắt nh́n của người Anh th́ người Việt luôn luôn bị đánh tuổi rất thấp. Một cô gái đă học xong thạc sĩ ở Việt Nam, hay một cô gái khác từng sang Nga rồi bỏ chồng và vượt biên sang Anh t́m cuộc sống mới, đều khai 16 tuổi và đều không bị ai nghi ngờ bất kỳ điều ǵ cả. Nhiều nam thanh niên đă học xong cấp ba và đi làm ở Việt Nam, tiếp tục lưu lạc thêm vài năm trên đường trung chuyển như Cộng ḥa Séc và Hungary hay Ba Lan để qua Đức sang Pháp rồi chui xe tải vượt biên vào Anh, vậy mà vẫn khai ḿnh sinh năm 1995 hay 1996, và cũng dễ dàng qua mặt được các nhân viên công vụ của Anh, những người chỉ một vài lần trong đời có cơ hội tiếp xúc với người Việt.

Chuyện thường gặp là người Việt khi bị bắt trong các vườn cần sa hay tiệm nail sẽ khai tên họ và quê quán hoàn toàn khác, và tuổi c̣n nhỏ, là thoát ngay được rất nhiều tội và ngược lại c̣n được hưởng chế độ trợ cấp và ưu đăi trong xă hội. Sau đó th́ họ biến mất và thế là sở cảnh sát phải thông báo để t́m kiếm v́ sợ họ đă bị các băng đảng tội phạm bắt cóc.

Biện pháp xử lư của chính quyền Anh?

Hiện nay bộ Nội vụ Anh bắt đầu có chính sách kiểm tra độ tuổi của những ai khai ít tuổi, nhưng các phương pháp đo xương hay răng ít được áp dụng v́ luật bảo vệ quyền con người, và đánh giá bằng phỏng vấn sẽ không bảo đảm được độ chính xác nếu người được phỏng vấn đă được dặn ḍ từ trước là phải khai như thế nào.

Ngoài ra c̣n có thêm một hiện tượng mới là nhiều bậc phụ huynh ở Việt Nam đưa con c̣n nhỏ sang Anh xin tị nạn và tính ra th́ giá cho cả chuyến đi rẻ hơn rất nhiều so với chi phí để du học. Tùy theo những vụ việc bất ổn ở địa phương như là biểu t́nh chống Trung Quốc hay tranh chấp đất đai nhà thờ mà người ta sẽ khai sao đó cho phù hợp, xong rồi trong thời gian chờ xét đơn tị nạn th́ họ được nhà nước Anh lo chỗ ăn ở, hàng tuần có tiền tiêu vặt, tiền mua quần áo mùa đông, tiền sinh nhật.Đi học cũng được miễn phí, và cả một hệ thống trợ giúp của chính quyền địa phương để giúp em bé vào đời và hướng nghiệp.

Trong trường hợp khai tên giả và địa chỉ th́ chung chung, hầu như chính phủ Anh không có khả năng trục xuất khi có quyền như vậy vào ngày đương sự tṛn 18 tuổi. Khá nhiều trường hợp, nhất là các em gái, khi khai thêm rằng ḿnh bị hiếp dâm trên đường vượt biên, hay bị đem sang Anh làm gái, th́ hầu như là ngay lập tức được cấp thẻ tị nạn để ở lại lâu dài. Trong bối cảnh như vậy th́ không có ǵ khó hiểu tại sao ngày càng có thêm nhiều người Việt, tuổi ngày càng nhỏ, vượt biên sang Anh và giá cho các chuyến đi ngày càng cao.

Bất chấp nguy hiểm, ḍng người nhập lậu vào Vương Quốc này vẫn không giảm.

Cho đến thời điểm này th́ thực sự chưa có những con số thống kê chính thức, nhưng chắc chắn là không đảng phái nào có giải pháp rơ ràng về những người nhập cảnh trái phép vào Anh. Xung quanh các bến cảng như Calais và Dunkrik bên Pháp là những khu lều trại tạm bợ của rất nhiều sắc dân trong đó có người Việt chờ chui vào trong xe tải nhập cảnh vào Anh. Cửa khẩu có rất nhiều phương tiện kiểm tra và soi chiếu, nhưng họ sẵn sàng chui dưới gầm xe, hay chui vào trong xe chở tủ lạnh hoặc các thiết bị kim loại th́ máy soi sẽ không xuyên qua được, và trùm bao nhựa vào đầu để không thoát khí CO2 ra ngoài khi có máy đó.

Khi đă vào đến nước Anh rồi th́ tùy thuộc vào chính quyền Việt Nam có chịu nhận những người này về hay không. Thường th́ số lượng người bị trục xuất về Việt Nam gia tăng khi giữa hai nước có các đoàn công tác cấp cao, và chính phủ Anh có thể đề nghị tăng viện trợ để đổi lại bằng chuyện Việt Nam nhận người về. Quốc vụ khanh Hugo Swire vừa có chuyến công du Việt Nam và gặp phó thủ tướng Phạm B́nh Minh đúng thời điểm báo chí Việt Nam đồng loạt chạy tin của Reuters về chuyện trẻ em Việt Nam bị đưa sang Anh làm nô lệ trong các trại cần sa, và ở London th́ người ta đoán sắp có một đợt trục xuất lớn theo sau đó. Tuy nhiên, trong khi số lượng người được nhận về nhỏ giọt v́ phải xác minh lư lịch, th́ số lượng người vượt biên sang có lẽ ngày càng tăng, v́ có thêm lượng người đang sống bất hợp pháp ở các nước Đông Âu, và đặc biệt là người từ các vùng chiến sự ở Ukraina t́m sang.

Người nhập cư lậu, những nô lệ thời hiện đại?

Nước Anh bắt đầu thực sự quan tâm đến vấn đề người nhập cư bất hợp pháp từ lần bầu cử quốc hội trước đây, khi các lănh đạo đảng chính thức đưa đề tài này ra thành một cuộc tranh căi. Vấn đề này sẽ tiếp tục là đề tài nóng bỏng trong cuộc bầu cử trong năm nay v́ càng ngày người ta càng biết nhiều hơn và lo ngại hơn về các nguy cơ bất ổn xă hội do nhập cư bất hợp pháp gây ra.

Tất nhiên là trong thế kỷ XXI không c̣n kiểu nô lệ như thời xưa mà ta vẫn xem trên phim, nhưng nô lệ thời hiện đại được định nghĩa là điều kiện lao động khắc nghiệt thiếu những quyền con người cơ bản nhất. Ví dụ như là trong tiệm nail người chủ v́ tham lợi nhuận mà không bố trí cho nhân viên giờ nghỉ ngơi, thậm chí làm việc cả ngày không kịp ăn cơm trưa hay kể cả cơm chiều, rồi trả lương không đủ mức sống, và dùng lời lẽ để nhục mạ và làm tổn thương tinh thần của nhân viên vốn đă phải làm việc trong điều kiện thiếu tiện nghi và hóa chất độc hại. Nô lệ ngày nay không có ai canh gác mà tự vướng vào mối quan hệ xă hội chằng chịt của ân oán nợ nần và số tiền phải kiếm bằng mọi cách để trả nợ hay lấy lại nhà đă thế chấp để vay ngân hàng.

Vấn đề không chỉ là ở nước Anh mà c̣n là đề tài rộng hơn có liên quan đến cuộc sống của rất nhiều người Việt đă đi ra nước ngoài mong t́m được cuộc sống tốt hơn trong nước, tốn rất nhiều tiền cho các đường dây môi giới nhưng cuối cùng phải đem mạng sống ra mạo hiểm để kiếm tiền trên các tàu cá ngoài khơi, hay có trường hợp bị tai nạn lao động ở công trường xây dựng ở Trung Đông và chết v́ lạnh ở Nga, khi tôi từng nghe một người kể không thể nào chôn được anh bạn v́ băng quá cứng không thể đào chạm đất nổi, rồi những vụ xưởng may giam người ở Mátxcơ-va. Đó chỉ là một góc nhỏ trong bức tranh mô tả cuộc sống nô lệ của người nhập cư mà chính giới ở Anh muốn có biện pháp ngăn chặn, đầu tiên là trên ḥn đảo này, sau là khắp thế giới.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 03-02-2015
Reputation: 43320


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,550
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	50.jpg
Views:	0
Size:	88.0 KB
ID:	746165  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,099 Times in 5,087 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 03-02-2015   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,326
Thanks: 0
Thanked 5,829 Times in 3,166 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 961 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

người việt cộng (Việt đách què)qua Anh lúc đầu khỗ nhưng sau khi thu hoạch cần sa th́ hết khỗ
Minhrau is_online_now   Reply With Quote
Old 03-02-2015   #3
Tia_qthinh
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Tia_qthinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Location: Địt cụ ! hồ chó đẻ
Posts: 9,364
Thanks: 274
Thanked 1,047 Times in 831 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 241 Post(s)
Rep Power: 21
Tia_qthinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Củng c̣n sướng hơn thằng bắc kỳ đói ở "thủ đô", bao nhiêu tiền bạc, của cải đả bị bọn "lảnh đạo" cướp mất rồi.
Chịu khó trồng cần sa vài năm để trở thành "khúc ruột ngàn dậm"(nếu chưa bị hốt !!!!).
Tia_qthinh_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09822 seconds with 13 queries