Vua đạo tặc, nỗi kinh hoàng của Hong Kong qua đời - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vua đạo tặc, nỗi kinh hoàng của Hong Kong qua đời
Đó là Diệp Kế Hoan, ông và các đàn em của ông từng là nỗi kinh hoàng cho các tiệm nữ trang tại Hong Kong với khẩu súng AK-47 trong tay vào những thập niên 1980-1990. Ông ta vừa qua đời tại bệnh viện Queen Mary (Hong Kong) vào hôm 17/4.

Ông Diệp được đưa đến bệnh viện từ nhà tù Stanley, nơi ông đang thụ án tù 37 năm. Nguyên nhân cái chết không được công bố, dù vậy, Diệp đă được chẩn đoán mắc bệnh ung thư trước đó.

Biệt danh "Đạo tặc chi vương", cuộc đời Diệp Kế Hoan là một huyền thoại được khai thác trên cả phim ảnh. Ông, cùng khẩu AK-47 của ḿnh, là một trong những tên tội phạm đă khiến cảnh sát Hong Kong thời đấy phải tăng cường lực lượng và vũ khí để đối phó.


Diệp Kế Hoan trong một lần phải đi cấp cứu vào năm 2009. Ảnh: South China Morning Post.

Những phi vụ chấn động
Diệp Kế Hoan sinh ra ở Quảng Đông (Trung Quốc), đến Hong Kong năm 1978, khi mới 17 tuổi. Những năm 20 tuổi, Diệp cùng khẩu súng của ḿnh bắt đầu những vụ cướp chấn động.

Tháng 10/1984, ông cầm đầu một nhóm 5 tên cướp từ đại lục tiến hành một chuỗi các vụ đột kích vào nhiều tiệm kim hoàn ở Hong Kong. Ông bị bắt, kết án tù.

Nhưng chỉ được vài năm, trong một lần được chuyển bệnh viện Queen Mary để điều trị, Diệp đă trốn thoát và chạy về đại lục.

Năm 1991, Diệp trở lại Hong Kong, tiến hành chuỗi vụ cướp táo tợn nhất của ông. Chỉ trên một con đường Kwun Tong, ông đột kích vào 5 tiệm trang sức và cướp đi số nữ trang với tổng trị giá 10 triệu đô la Hong Kong (1,2 triệu USD).

Cùng với khẩu AK-47 và một số súng ngắn, Diệp và đồng bọn đă đấu súng 54 phát với cảnh sát.

Bài báo của South China Morning Post về một vụ cướp tiệm nữ trang vào tháng 1/1993 cho thấy tất cả những "đặc trưng" trong cách thức hành động của Diệp cũng như sự hỗn loạn mà ông gây ra cho Hong Kong thời bấy giờ: " Bọn tội phạm bắn hơn 30 phát, phần lớn từ Ak-47, trong khi cảnh sát đáp trả lại 17 phát. Những cuộc đụng độ gây nên hỗn loạn từ Mong Kok đến Hung Hom, người đi đường nháo nhào t́m chỗ nấp trong khi những người lái motor bỏ lại phương tiện của họ giữa làn đạn ".

Phi vụ cuối cùng của Diệp là vào tháng 5/1996. Diệp lén đưa một chiếc tàu chứa đầy vũ khí và chất nổ vào Hong Kong giữa lúc có tin đồn ông đang âm mưa bắt cóc con trai tỷ phú Lư Gia Thành. Diệp bị bắt sau một cuộc đấu súng với cảnh sát tại Kennedy Town.


Diệp Kế Hoan khi bị bắt vào năm 1996. Ảnh: South China Morning Post .

Sau đó, ông bị kết án 41 năm tù giam v́ tội trốn trại, sở hữu vũ khí đạn dược trái phép. H́nh phạt sau đó được giảm xuống c̣n 36 năm và 3 tháng.

'Đóng góp' cho ngành cảnh sát
Một cảnh sát kỳ cựu kể lại với South China Morning Post rằng làn sóng những tên tội phạm từ Quảng Đông tràn qua Hong Kong, tiến hành các vụ cướp tiệm kim hoàn gây chấn động đă khiến cảnh sát Hong Kong phải mở rộng cơ cấu và tăng cường vũ khí.

"Khí giới và các loại súng cầm tay trang bị cho cảnh sát vào thập niên 1980 không thể sánh được với các loại vũ khí hạng nặng mà bọn tội phạm từ đại lục mang vào", viên cảnh sát giấu tên cho biết.


Những khẩu AK-47 một thời làm ám ảnh các tiệm kim hoàn ở Hong Kong. Ảnh: South China Morning Post .

"Thậm chí không có đủ áo chống đạn cho các nhân viên của Đơn vị Khẩn cấp. V́ thế chúng tôi phải nâng cấp vũ khí, thay đổi chiến thuật và mở rộng bộ phận chuyên trách Tội phạm Nghiêm trọng và Có tổ chức".

Sắc lệnh về Tội phạm Nghiêm trọng và Có tổ chức có hiệu lực vào năm 1995, tăng cường quyền lực cho lực lượng an ninh trong việc điều tra các vụ phạm tội nghiêm trọng và có liên quan đến Hội Tam hoàng, băng nhóm tội phạm có tổ chức khét tiếng lúc bấy giờ tại Hong Kong.

Sắc lệnh cho phép cảnh sát được đề xuất với ṭa án nhằm ra h́nh phạt nặng hơn cho tội phạm và sung công những tài sản thu được từ các hành động phạm tội, trong đó có tội rửa tiền.

Trong những năm tháng thi hành án trong tù, Diệp lại được mô tả là một người vận động tích cực cho các quyền lợi của tù nhân và là "một người lạc quan và đáng mến", South China Morning Post dẫn lời kể của một nhà lập pháp.

Năm 2001, Diệp từng nói về quá khứ của ḿnh: "Tôi hối lỗi về những việc ḿnh đă làm trong quá khứ. Gia đ́nh tôi phải hứng chịu những rắc rối khổng lồ, gánh nặng và cả sự lo âu. Xă hội chịu tổn thương (v́ tôi)".

Đến năm 2004, ông trở thành một tín đồ Cơ đốc giáo.

Diệp Kế Hoan qua đời tại bệnh viện Queen Mary, cũng chính là nơi năm xưa ông một lần trốn thoát. Trùng hợp là bộ phim Trivisa , lấy cảm hứng từ cuộc đời của Diệp và 2 ông trùm xă hội đen khác, vừa được giải Phim xuất sắc nhất trong Liên hoan phim Hong Kong lần thứ 36 hồi đầu tháng 4.

VietBF © sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-20-2017
Reputation: 24631


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 70,700
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	15.jpeg
Views:	0
Size:	72.0 KB
ID:	1027575   Click image for larger version

Name:	15.1.jpg
Views:	0
Size:	104.7 KB
ID:	1027576   Click image for larger version

Name:	15.2.jpg
Views:	0
Size:	54.2 KB
ID:	1027577  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,449 Times in 4,720 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 24 Post(s)
Rep Power: 81 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08055 seconds with 15 queries