Gian thương Trung Quốc đang khiến người gốc Việt và người Mỹ làm ăn sa sút - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  English Gian thương Trung Quốc đang khiến người gốc Việt và người Mỹ làm ăn sa sút
V́ sao nhiều người Mỹ lại rất bi quan về tương lai của ḿnh, v́ sao người gốc Việt làm ăn sa sút và mất đi niềm tin về giấc mơ Mỹ? Cộng Sản Trung Quốc thực sự là mối đe dọa của chúng ta? Chúng ta hăy đi t́m câu trả lời !

Trung Quốc đă trở thành một thế lực tài chính và thương mại trọng yếu. Nhưng, họ không hành xử như các nền kinh tế lớn khác. Thay vào đó, Trung Quốc đi theo chính sách con buôn, cố giữ thặng dư thương mại ở một mức cao giả tạo. Và trong nền kinh tế thế giới bị đ́nh trệ như hôm nay, học thuyết này, nói toạc móng heo ra là, đi ăn cướp. - Paul Krugman, Nhà Kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2008.


Trong thập niên vừa qua, ngồi chễm chệ trên con ngựa thành Troy của tự do thương mại, một Trung Quốc "ăn cướp" đă đánh cắp hàng triệu công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo ngay trước mũi chúng ta. Nếu lấy lại được số lượng công việc này, th́ tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ sẽ thấp hơn, ngân quỹ của chính phủ sẽ được cân bằng, và đất nước ta có thể có một tương lai tươi sáng hơn những ǵ mà chúng ta hiện nay nh́n thấy. Câu hỏi đặt ra rơ ràng là: Tại sao chúng ta, ở vị thế một quốc gia, lại thể hiện một cách quá thụ động bên cạnh bộ mặt của một trong những kẻ ăn cắp vĩ đại nhất của lịch sử kinh tế thế giới: Có phải Trung Quốc là kẻ cắp của nền tảng sản xuất Mỹ?


Bạn có thể nói rằng "Ô, gượm đă! Trung Quốc đă lấy các công ăn việc làm của người Mỹ một cách công bằng và chính đáng thông qua việc sử dụng lực lượng lao động rẻ tiền và kỷ luật mà". Vâng đúng thế, đây cũng chính là những luận giải ṿng vo tam quốc của các nhà biện hộ Trung Quốc, những người thậm chí đă từ chối sự thật về sự tồn tại của các thủ đoạn thương mại bất b́nh đẳng.


Thật ra, nếu bạn nghiên cứu kỹ về nguồn lực thực sự cho lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc, sẽ thấy rất rơ ràng rằng, hơn một nửa lợi thế này đến từ một ma trận phức tạp gồm tám thủ đoạn thương mại bất b́nh đẳng, mỗi thủ đoạn này được che đậy dưới những định chế thông thường của tự do thương mại. “Tám Vũ khí Hủy diệt việc làm" siêu việt này gồm có:

1. Mạng lưới tinh vi về trợ cấp xuất khẩu bất hợp pháp.

2. Một đồng tiền được thao túng khôn ngoan và phá giá thô thiển.

3. Giả mạo trắng trợn, vi phạm, và cướp công khai kho báu sở hữu trí tuệ của Mỹ.

4. Chính sách thiển cận khó tin của đảng Cộng sản Trung Quốc, sẵn sàng đánh đổi việc huỷ hoại môi trường, chỉ để kiếm thêm một vài đồng tiền, nhằm đạt được lợi thế về chi phí sản xuất.

5. Các tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ sức khỏe cho công nhân cực kỳ lỏng lẻo, quá thấp so với chuẩn quốc tế, là nguyên nhân gây ra hàng loạt các chứng bệnh về phổi, tàn phế chân tay, và vô vàn các bệnh ung thư không chỉ do tai nạn và rủi ro nghề nghiệp gây ra, mà là hệ quả tất yếu.

6. Biểu thuế quan phi pháp, hạn ngạch nhập khẩu và những định chế giới hạn đối với xuất khẩu các nguyên vật liệu thô quan trọng, từ antimon tới kẽm, được thực thi chẳng theo luật lệ nào cả. Việc này được coi như là một thủ đoạn chiến lược, nhằm kiểm soát ngành công nghiệp nặng và luyện kim của cả thế giới.

7. Định giá ăn cướp và dùng các thủ đoạn “bán phá giá” để loại các đối thủ nước ngoài ra khỏi những thị trường tài nguyên trọng yếu, sau đó lừa gạt và móc túi khách hàng bằng chính sách làm giá độc quyền.

8. "Vạn Lư Trường Thành Bảo hộ" lững lẫy tiếng tăm, được tạo ra nhằm không cho các đối thủ cạnh tranh nước ngoài thiết lập cơ sở buôn bán và làm ăn trên đất của người Trung Quốc.


Không c̣n nhầm lẫn ǵ nữa. Đây chính là những vũ khí kinh tế thực sự với hỏa lực đáng kể. Việc nhất loạt bắn những vũ khí này vào nền tảng sản xuất của Mỹ đă dẫn tới đóng cửa hàng ngàn nhà máy và biến hàng triệu công nhân Mỹ thành những nạn nhân chiến tranh - tất cả đều nằm dưới lá cờ lừa đảo mang tên "tự do thương mại". Tại sao chẳng có cái ǵ "tự do" khi nói về tự do thương mại với Trung Quốc. Nếu bạn muốn t́m hiểu cái ǵ không thuộc về tự do thương mại, th́ hăy cố đọc bất kỳ cuốn sách kinh tế nào mà bọn trẻ đang sử dụng trong các trường học hôm nay. Có lẽ đôi mắt của các bạn sẽ trợn ngược, đầu th́ lảo đảo quay tṛn, và dạ dày th́ cuộn lên, bởi v́ nội dung của những cuốn sách giáo khoa này quá khác biệt với thực tế của vũ đài thương mại toàn cầu.


Thực tế, mặc dù có vô vàn bằng chứng trái ngược, những cuốn giáo tŕnh này vẫn tiếp tục tung hô về những ưu việt của tự do thương mại, và cái mà người ta gọi là "lợi ích của thương mại" mà tất cả chúng ta cần phải được hưởng. Nhưng dưới đây là những ǵ mà các bộ máy tuyên truyền vô tâm đă không nhận thức được: Về mặt lư thuyết th́ tự do thương mại rất tốt, nhưng tự do thương mại lại hiếm khi tồn tại trong thế giới thực.


Những điều kiện để có được tự do thương mại như thế không thể t́m thấy trên trái Đất này, cũng như t́m đâu ra điều kiện không có lực ma sát và không khí được giả định bởi các giáo tŕnh vật lư trung học. Trong trường hợp của Trung Quốc đấu với Mỹ, cái lư thuyết tự do thương mại đầy sức cám dỗ này rất gần với việc "kết hôn": Nó sẽ vô dụng và chết yểu nếu nước này lừa đảo nước kia. Thật vậy, khi mà Trung Quốc “đính hôn” với tám thủ đoạn thương mại bất b́nh đẳng, tṛ chơi "Cả hai cùng có lợi" mà ở đó cả hai quốc gia đều giả định là sẽ cùng thắng, biến nhanh thành tṛ chơi “Kẻ thắng người thua" mà ở đó có một người thắng lớn, c̣n người kia th́ thua lỗ và suy vong. Theo cách này, "tự do thương mại" giữa con Rồng và chú Sam, đơn giản đă trở thành câu mật mă với nghĩa "Cái chết cho nền tảng sản xuất Hoa Kỳ". Nếu người Trung Quốc xây dựng nhà máy, việc làm sẽ không đến nước Mỹ !!!


Tại sao chúng ta lại quan tâm tới việc đánh mất nền tảng sản xuất của Mỹ? Rơ ràng là chúng ta đă từng nghe các học giả uyên thâm như Thomas Friedman của cuốn Thế giới phẳng rằng tương lai phồn thịnh của Mỹ nằm ở việc mở rộng nhanh công ăn việc làm trong lĩnh vực dịch vụ mà? Và những cái đầu biết nói như Fareed Zakaria của tờ Newsweek và thậm chỉ cả James Fallows của tờ Altantic luôn luôn nhắc đi nhắc lại rằng việc chuyển dịch công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo từ Mỹ và châu Âu tới các nước có thu nhập thấp như Trung Quốc và Ấn Độ là vấn đề không thể tránh được, cũng như việc thủy triều lên và mặt trời lặn. Những điều này mà chúng ta chưa từng nghe hay sao?


Vâng, tất nhiên chúng ta đă bị ép buộc phải nuốt món ăn này. Nhưng các nhà báo như Fallows, Friedman và Zakaria, xin lỗi chơi chữ một chút ở đây, bọn họ đều sai lầm “phẳng” như nhau cả thôi. Những ǵ mà những học giả tịt ng̣i này, cùng với những tác giả đồng hạng và quan điểm như họ, tất cả đều mắc sai lầm ở chỗ, họ đă không nắm vững một trong những nguyên lư căn bản nhất của kinh tế học:

Công nhân người Mỹ có thể cạnh tranh với nhân công ở các nước có thu nhập thấp ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, miễn là họ phải hiệu quả và ưu việt hơn - và khi sân chơi tự do thương mại bằng phẳng!


Dưới đây chính là vũ khí và lợi thế cạnh tranh của nhân công Mỹ: sử dụng máy móc cao cấp hơn, công nghệ hiện đại hơn, và áp dụng các quy tŕnh sáng tạo nhằm gia tăng năng suất lao động. Với việc đạt hiệu quả sản xuất cao nhất trên thế giới, các công nhân áo xanh của nền tảng sản xuất Mỹ đă luôn luôn có thể có được một khoản thu nhập khá, và v́ thế họ có thể chu cấp để tạo ra cho chính họ những phiên bản mới của Giấc mơ Mỹ.


Tuy nhiên, giấc mơ của công nhân áo xanh Mỹ về hàng rào gỗ sơn mầu trắng và con cái được học hành ở đại học, đă biến thành ảo vọng ác mộng, bởi v́ cho dù người Mỹ hôm nay làm việc năng suất thế nào đi nữa, họ không thể tự bảo vệ ḿnh trước “Tám Vũ khí hủy diệt việc làm” của Trung Quốc. Thực tế, trước đây nền công nghiệp sản xuất và chế tạo của Mỹ chiếm 25% GDP, th́ hôm nay tỷ lệ này đă bị co lại chỉ c̣n có 10%. Không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, khi Trung Quốc đă khoét rỗng nền tảng sản xuất của Mỹ một cách có hệ thống, th́ nền kinh tế của Trung Quốc đă tăng trưởng kinh ngạc và khiến Mỹ mất đi 1 triệu việc làm hàng năm, tổng số 10 năm giai đoạn 2001-2011 đă mất 10 triệu việc làm.


Dưới đây là viễn cảnh lớn hơn về nền tảng sản xuất Mỹ: Không chỉ những con số thô về hơn 10 triệu công ăn việc làm đă bị mất trong thập niên vừa qua khiến cho nền tảng sản xuất và chế tạo trở nên cực kỳ quan trọng đối với kinh tế Mỹ. Một nền tảng sản xuất mạnh mẽ và sôi động luôn đóng một vai tṛ tối trọng đối với sự phồn vinh lâu dài của quốc gia, bởi v́ ít nhất bốn lư do được tŕnh bày dưới đây. Đầu tiên, các công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo tạo ra nhiều công việc khác ở hạ nguồn hơn là các công việc trong lĩnh vực dịch vụ. Thực ra, cứ mỗi một đô-la của sản phẩm đầu ra từ sản xuất và chế tạo, nước Mỹ sẽ tạo ra khoảng 1,5 đô-la trong các dịch vụ liên quan như xây dựng, tài chính, bán lẻ và vận tải.


Các công việc về sản xuất và chế tạo thường được trả lương cao hơn nhiều so với mức trung b́nh, nhất là đối với lao động nữ và thiểu số. Sức mua và chi tiêu của nhóm nhân công áo xanh cao cấp này đóng vai tṛ kích hoạt cốt yếu đối với phần c̣n lại của nền kinh tế. Không phải tự nhiên khi các nhà máy đóng cửa, các trung tâm mua sắm, cơ sở y tế, khách sạn, và nhà hàng ở bên cạnh nhà máy cũng chết theo. Khi các nhà máy di dời đi nơi khác, doanh thu từ thuế của thành phố và chính quyền bang cũng giảm đi, và công việc cũng như dịch vụ của chính phủ sẽ phải cắt giảm.


Quan trọng hơn cả, một nền tảng sản xuất mạnh mẽ sẽ là mấu chốt để kích thích các cải tiến công nghệ mà nước Mỹ cần phải có để tiếp năng lượng cho nền kinh tế về lâu dài. Sự thật th́ các nhà máy sản xuất và chế tạo có cơ sở ở Mỹ đóng góp hai phần ba về nghiên cứu và phát triển tư nhân của Mỹ. Khi những nhà máy sản xuất và chế tạo này chuyển đến Trung Quốc, họ đă mang theo các chi tiêu về nghiên cứu và phát triển – và kéo đi luôn cả năng lực cải tiến của nước Mỹ.


Lư do thứ tư, và cũng là lư do cuối cùng để nước Mỹ cần phải bảo vệ một cách vững chắc nền tảng sản xuất, là cần phải bảo đảm mối quan hệ tối quan trọng giữa các nhà sản xuất lớn như các tập đoàn Boeing, Caterpillar và General Motors, với tất cả công ty liên quan trong chuỗi cung ứng vật tư chế tạo của Mỹ. Giữ các nhà máy của các ngành công nghiệp nặng này ở lại Mỹ là việc quan trọng bởi v́ có rất nhiều các công ty lớn nhỏ phụ thuộc vào hoạt động của các nhà máy này.


Trung Quốc ép buộc các hăng phương Tây khi thành lập nhà máy trên đất của họ phải sử dụng nguồn lực địa phương, nhằm trợ giúp cho phát triển các nhà cung ứng nội địa. Thực ra, khi phỏng vấn một giám đốc nhà máy cung cấp các linh kiện lắp ráp máy bay của Mỹ ở Thượng Hải, chúng tôi trực tiếp thấy công ty này luôn định kỳ mang các kỹ sư người Mỹ tới Trung Quốc để đào tạo các nhà cung ứng yếu kém của họ nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm cho các bộ phận và chi tiết chính xác.


Thông qua quá tŕnh này, công ty bản địa có thể thay thế các đối tác Mỹ mà họ đă cùng làm việc trong nhiều năm qua. Và từ lúc này trở đi, bất cứ khi nào bạn nh́n thấy một công ty lớn như 3M, Cisco, hoặc Ford thiết lập các nhà máy khác ở Trung Quốc, xin hăy hiểu rằng, việc mất công ăn việc làm không chỉ xảy ra đối với các công ty ra đi. Đúng hơn, ở cái phiên bản “Kinh tế giọt nước lan tỏa” của thế kỷ 21 này, th́ những mất mát về công ăn việc làm sẽ len lỏi và lan tỏa tới các cơ sở c̣n lại của nền tảng sản xuất ở Bắc Mỹ, sau đó sẽ đến tất cả lĩnh vực dịch vụ của chúng ta, và cuối cùng, các trung tâm đầu mối sản xuất và chế tạo một thời sôi động như Warren, bang Ohio, và Windsor, bang Ontario, sẽ trở thành những thị trấn ma.


Từ những lư do này, rơ ràng là, công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo đóng một vai tṛ tối quan trọng đối với sự thịnh vượng lâu dài không chỉ ở Mỹ mà c̣n ở châu Âu và Nhật Bản, cũng như phần c̣n lại của thế giới. Mặc dù Nhà Trắng đă liều mạng sử dụng gói tài chính khổng lồ để kích thích nền kinh tế mũi nhọn, những ḍng người thất nghiệp vẫn tiếp tục kéo dài tới hàng dặm. Việc cố gắng khởi động nền kinh tế của chúng ta bằng cách sử dụng gói kích thích tài chính khổng lồ trong t́nh trạng thiếu vắng một nền tảng sản xuất sôi động, th́ cũng như là cố gắng khởi động một xe ô tô không có bu-gi đánh lửa hay cố chống trượt với bộ lốp xe đă ṃn nhẵn. Điều này không thể thành công được. Buồn hơn là, một phần lớn số tiền kích thích này bị ṛ rỉ chảy ra khỏi nền kinh tế của chúng ta, và số tiền này được dùng để kích hoạt kinh tế của Quảng Châu và Thượng Hải, chứ không kích hoạt kinh tế của Gary và Pittsburgh. Với nhiều chiêu tṛ bẩn thỉu, 8 thủ đoạn hủy diệt đang khiến nền sản xuất Mỹ lụi bại, kéo theo nhiều dịch vụ như nhà hàng, cơ sở làm đẹp ..v.v làm ăn ngày một sa sút.

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 01-02-2017
Reputation: 74860


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,949
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	gianthuongtq.gif
Views:	0
Size:	1.58 MB
ID:	978844  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,949
Thanked 15,558 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
hnr (01-02-2017), ogvn (01-02-2017)
Old 01-02-2017   #2
Vietnamese
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 2,435
Thanks: 9,809
Thanked 98 Times in 78 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7 Post(s)
Rep Power: 19
Vietnamese Reputation Uy Tín Level 6
Vietnamese Reputation Uy Tín Level 6Vietnamese Reputation Uy Tín Level 6Vietnamese Reputation Uy Tín Level 6
Default

THXXX !!!
Vietnamese_is_offline   Reply With Quote
Old 01-02-2017   #3
rikon1
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 461
Thanks: 559
Thanked 305 Times in 152 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 77 Post(s)
Rep Power: 14
rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4rikon1 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Hay qua, nhung xin bo tuc la Trung cong an cap cua ca the gioi chu khong rieng gi My.
rikon1_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to rikon1 For This Useful Post:
ogvn (01-02-2017)
Old 01-02-2017   #4
soft_c_hard
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
soft_c_hard's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 2,050
Thanks: 0
Thanked 1,001 Times in 616 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 20
soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3soft_c_hard Reputation Uy Tín Level 3
Wink Ai bán dây cho Tàu, để họ treo cổ kẻ bán ?

Trước khi chửi tàu ...

Hỏi tại sao Apple hay Nike ... không có hảng bên âu mỷ ?
Tàu có dí mả tấu vô cổ cúa CEO hông để họ đưa cho hảng tàu/đài loan ráp máy hay may giầy ?

Ai muốn bán máy bay, xe lửa v.v ... th́ :
- ráp tại tàu
- chuyển công nghệ/technologie >>> xe lửa tàu = shinkansen nhựt + Ice đức + TGV pháp >>> vừa rẻ vừa lẹ, đem bán ở mỷ, âu, trung đông ...

Tại sao mỷ không phá giá đô như tàu ?
không tăng thuế nhập ?
dân âu mỷ thích mua đồ rẻ nhưng không muốn lương 2$/giờ


Các hảng âu mỷ chỉ biết làm giàu cho dân chơi cổ phần (shareholder), miển sao vốn rẻ bán giá cao là được, c̣n vấn đề xả hội hay việc làm không cần để ư tới.

Hảng GM thấy Toyota chỉ cần 7 người ráp 1 chiếc, nên bắt chước theo.
GM bớt 20 người trên 27 >>> xe GM không bao giờ rời hảng
soft_c_hard_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11137 seconds with 15 queries