Đâu là bí mật việc Nhật Bản gần như loại bỏ tội phạm sử dụng súng? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đâu là bí mật việc Nhật Bản gần như loại bỏ tội phạm sử dụng súng?
Đất nước Mặt Trời mọc có nhiều điều khiến cả thế giới ngưỡng mộ. Từ văn hóa, từ những cái nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày đến ư chí kiên cường trong mọi hoàn cảnh họ đều làm cho thế giới thực sự ngỡ ngàng. Tài nguyên th́ hầu như không có ǵ, thiên tai liên tục xảy ra nhưng Nhật Bản có một nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới. Lại c̣n việc này, đáng để các quốc gia phải học tập.

Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỉ lệ tội phạm liên quan đến súng thấp nhất thế giới. Năm 2014, số người thiệt mạng v́ súng ở Nhật chỉ là sáu người, con số đó ở Mỹ là 33.599. Đâu là bí mật?



Số người sở hữu súng lâu đời cũng bị hạn chế. Khi họ qua đời, con cháu họ phải giao nộp lại các loại súng - Reuters.

Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỉ lệ tội phạm liên quan đến súng thấp nhất thế giới. Năm 2014, số người thiệt mạng v́ súng ở Nhật chỉ là sáu người, con số đó ở Mỹ là 33.599. Đâu là bí mật?
Theo BBC, nếu bạn muốn mua súng ở Nhật, bạn cần kiên nhẫn và quyết tâm. Bạn phải tham gia khóa học cả ngày về súng, làm bài kiểm tra viết và vượt qua ḱ thi bắn súng với ít nhất 95% tổng điểm.
Bạn cũng phải kiểm tra tâm lư và kiểm tra các chất gây nghiện. Hồ sơ tội phạm của bạn được điều tra và cảnh sát t́m kiếm các mối liên hệ giữa bạn với các nhóm cực đoan. Cảnh sát cũng sẽ t́m hiểu về những người họ hàng của bạn - thậm chí là cả đồng nghiệp. Và cùng với quyền từ chối cấp phép sử dụng súng, cảnh sát cũng có quyền t́m kiếm và thu giữ vũ khí.
Đó chưa phải là tất cả. Súng ngắn bị cấm hoàn toàn. Chỉ có súng săn và súng hơi được phép sử dụng.
Luật cũng hạn chế số lượng các cửa hàng bán súng. Ở hầu hết các tỉnh của Nhật, không thể có hơn ba cửa hàng mỗi tỉnh và bạn chỉ có thể mua được đạn mới sau khi trả lại các vỏ đạn đă sử dụng từ lần mua trước.
Cảnh sát phải được thông báo về nơi để súng và đạn dược - và chúng phải được để ở nơi riêng biệt, có khóa và ch́a khóa. Cảnh sát cũng kiểm tra súng một năm một lần. Và sau ba năm, giấy phép của bạn hết hạn, bạn lại phải tham gia khóa học và lại phải vượt qua các cuộc kiểm tra.
Điều này giải thích tại sao các vụ nổ súng hàng loạt rất hiếm ở Nhật. Khi giết người hàng loạt xẩy ra, kẻ sát nhân thường sử dụng dao.
Luật quản lư súng hiện nay được ra đời năm 1958, nhưng ư tưởng của chính sách này được khởi nguồn từ hàng thế kỉ trước.
"Kể từ khi súng xuất hiện trong nước, Nhật Bản luôn có những luật quản lư nghiêm ngặt". Ông Iain Overton, giám đốc điều hành của tổ chức "Hành động v́ bạo lực vũ trang" và là tác giả của cuốn sách Gun Baby Gun, cho biết.
"Nhật là quốc gia đầu tiên thi hành các luật quản lư súng và tôi nghĩ đây là cơ sở để nói rằng súng không có vai tṛ ǵ trong xă hội dân sự"
Từ năm 1685, mọi người được trả thưởng khi từ bỏ vũ khí nóng. Chính sách này được Overton miêu tả "có lẽ là khởi đầu cho ư tưởng mua lại súng".
Kết quả của một cuộc khảo sát vào năm 2007 cho thấy có một tỉ lệ rất thấp những người sở hữu súng - 0.6 súng trên 100, so với 6,2 ở Anh và xứ Wales và 88,8 ở Mỹ.
"Khi bạn có súng, bạn sẽ dễ phạm tội nhưng tôi nghĩ đó là về số lượng," theo Overton, "Nếu có ít người sở hữu súng, chắc chắn tỉ lệ bạo lực sẽ thấp"
Cảnh sát Nhật hiếm khi sử dụng súng và họ coi trọng vơ thuật. Tất cả cảnh sát đều được hi vọng đạt được đai đen môn vơ judo. Họ dành nhiều thời gian tập luyện kendo (chiến đấu bằng kiếm tre) hơn là cách sử dụng vũ khí nóng.
"Đối phó với bạo lực là không sử dụng bạo lực. Phải luôn có sự tiết chế. Trong năm 2015, trên toàn quốc, cảnh sát Nhật chỉ phải nổ súng 6 lần'' nhà báo Anthony Berteaux nói. "Những ǵ cảnh sát Nhật làm là sử dụng những tấm đệm lớn để cuốn những đối tượng đang gây sự hoặc say rượu thành một cái bánh cuộn nhỏ và mang họ về đồn cảnh sát để giữ họ b́nh tĩnh trở lại."
Overton nói điều này trái ngược với mô h́nh ở Mỹ, sự "quân sự hóa cảnh sát".
"Nếu quá nhiều cảnh sát rút súng để đối phó với tội phạm sẽ dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang thu nhỏ giữ cảnh sát và tội phạm" ông nói.
Với mục đích nhấn mạnh điều bị cấm trong các cách sử dụng vũ khí không phù hợp, một sĩ quan tự sát bằng súng đă bị kết án h́nh sự sau khi chết. Ông ta thực hiện việc tự sát trong khi đang làm việc. Cảnh sát không bao giờ được mang vũ khí khi không làm nhiệm vụ. Họ phải để lại súng tại cơ quan sau khi kết thúc ca.
Cách cảnh sát cẩn trọng với vũ khí nóng được phản ánh rơ trong các lực lượng tự vệ.
Nhà báo Jake Adelstein có lần tham gia một buổi tập bắn súng. Khi kết thúc buổi tập, các vỏ đạn được thu thập lại và mọi người rất lo lắng khi không t́m thấy một trong số chúng.
"Một vỏ đạn đă biến mất- một viên đạn đă bị dùng sai mục đích- và không ai được phép rời khỏi vị trí trước khi vỏ đạn được t́m thấy", ông nói.
Không có sự phản đối nào với các quy định về việc chỉ được dùng súng để giải trí, Bertaux cho biết. "Việc này được bắt nguồn từ t́nh cảm của những người theo chủ nghĩa ḥa b́nh rằng chiến tranh quá kinh khủng và chúng ta không thể để điều đó xảy ra lần nữa".
"Mọi người cho rằng ḥa b́nh luôn luôn tồn tại và khi bạn có nền văn hóa như vậy, bạn thật sự không cảm thấy cần phải trang bị hay sở hữu bất cứ vật dụng ǵ có thể phá vỡ sự ḥa b́nh đó".
Trên thực tế, việc mở rộng vai tṛ của lực lượng tự vệ Nhật Bản trong các hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh ở nước ngoài đă gây ra lo lắng ở nhiều khu vực.
Theo Ian Overton, "sự phản đối đến mức gần như cấm đoán" việc sử dụng súng ở Nhật Bản nghĩa là nước này đang gần trở thành một nơi hoàn hảo. Tuy vậy ông chỉ ra rằng Iceland cũng đạt được một tỉ lệ rất thấp tội phạm liên quan đến súng, mặc dù tỉ lệ sở hữu súng cao.
Henrietta Moore của Viện toàn cầu thịnh vượng tại University College London hoan nghênh Nhật Bản không coi quyền sở hữu súng là "một quyền tự do dân sự", và từ chối ư tưởng rằng vũ khí nóng là "một cái ǵ đó bạn sử dụng để chống lại người khác để bảo vệ tài sản của bạn".
Nhưng đối với xă hội đen Nhật Bản, luật kiểm soát súng chặt chẽ là một vấn đề. Tội phạm Yakuza sử dụng súng đă giảm mạnh trong 15 năm qua, nhưng những tên tiếp tục sử dụng vũ khí nóng đang t́m cách khéo léo buôn lậu chúng.
"Bọn tội phạm đóng gói các khẩu súng bên trong cá ngừ để nó trông giống như một con cá ngừ đông lạnh", sĩ quan cảnh sát đă nghỉ hưu Tahei Ogawa nói. "Nhưng chúng tôi đă phát hiện nhiều trường hợp súng được giấu trong cá."

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 01-08-2017
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,104
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	61.jpg
Views:	0
Size:	43.2 KB
ID:	981593  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08354 seconds with 15 queries