Mỹ tham vọng về một “NATO Trung Đông” - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ tham vọng về một “NATO Trung Đông”
Hiện nay Washington rất muốn có một “NATO Trung Đông”. Chính quyền Tổng thống Trump có ư định này được khoăng 6 tháng. Liệu tham vọng này có thành hiện thực?

Theo những thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng Mỹ cũng như Arab, chính quyền ông Donald Trump từ hơn nửa năm qua đang rất tích cực thúc đẩy cho sáng kiến thành lập một liên minh quân sự của một số quốc gia Arab với tên gọi “Liên minh chiến lược Trung Đông” (MESA - ̀iddle East Strategic Alliance).

Thực chất của khái niệm mới trên, theo những quan chức thân cận với ông Trump, đó là liên kết các chế độ thân cận với Mỹ tại Trung Đông vào một liên minh tương tự như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng mang đặc trưng của thế giới Arab. Theo dự kiến, tham gia vào tổ chức “NATO Trung Đông” sẽ có một số quốc gia như Jordan, Ai Cập và 6 nước vùng Vịnh (Bahrain, Qatar, Kuwait, UAE, Oman và Saudi Arabia). Vậy đâu là mục đích và triển vọng của liên minh quân sự mới này?

Sự sốt sắng của Washington

Công chúng bắt đầu được biết đến ư tưởng thành lập MESA vào năm ngoái, trong thời gian chuyến công du tới Riyadh của ông Donald Trump. Giới lănh đạo Saudi Arabia khi đó đă bày tỏ mong muốn được cùng với Washington kư kết một hiệp ước an ninh nào đó. Cũng trong thời gian này, Mỹ cũng đă bàn tính về phương án triển khai một lực lượng quân đội Arab trên lănh thổ Syria.



Ư tưởng thành lập MESA của ông donald Trump được đồng minh thân cận nhất tại Trung Đông là Saudi Arabia sốt sắng ủng hộ.
Tất cả những ư tưởng trên nhanh chóng nhận được sự ủng hộ nhiệt t́nh của Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), những quốc gia tự nhận với tiềm lực của riêng bản thân ḿnh không thể đương đầu với “sự bành trướng của Iran”.

Ngoài “mối đe dọa hạt nhân của Iran” như vẫn thường được Mỹ và nhiều quốc gia Arab nhắc đến, c̣n phải kể tới một yếu tố quan trọng khác: đó là cảnh báo của Tehran về việc họ có thể phong tỏa eo biển Hormuz, đang được coi là kênh vận chuyển dầu mỏ chính trên biển từ khu vực Trung Đông. Cho tới thời điểm này, Hormuz vẫn đang là tuyến đường biển duy nhất cho phép xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt được khai thác từ các nước trong vùng vịnh Persian tới các nước thứ ba, chủ yếu là Nhật, Mỹ và Tây Âu.

Trước t́nh h́nh trên, Nhà Trắng muốn xây dựng một mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các quốc gia Arab, đầu tiên bằng tuyên bố đẩy mạnh những mối quan hệ ngoại giao và kinh tế trong khu vực. Những biện pháp trên, tuy nhiên về phần ḿnh lại càng làm xấu thêm mối quan hệ Washington - Tehran, vốn đă sụt giảm nghiêm trọng kể từ đầu nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump.

Hồi cuối tháng 7 vừa qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ đă xác nhận rằng, Saudi Arabia cùng với 7 quốc gia thành viên tiềm năng của tổ chức “NATO tại Trung Đông” đang chuẩn bị tiến hành một cuộc gặp đặc biệt để có thể nhanh chóng đưa ư tưởng của Washington trở thành hiện thực. Nhà Trắng đă gọi liên minh tương lai trên là một giải pháp đối đầu với những hành động khủng bố, cực đoan và xâm lược của Iran. Theo đó, MESA sẽ giữ trọng trách duy tŕ t́nh h́nh ổn định tại Trung Đông.

Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ chuyên trách về các nước Arab là Tim Lenderking đă dành gần như toàn bộ thời gian trong tháng 9 vừa qua để tham gia một loạt các hành động ngoại giao con thoi với mục đích tiền trạm cho một hội nghị thượng đỉnh do Mỹ bảo trợ để bàn về việc thành lập MESA, dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 1-2019.

Theo các nguồn tin của The Washington Times, những nỗ lực của Lenderking đă có được những kết quả ban đầu khá tích cực. Nhờ đó, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă có cuộc gặp với bộ trưởng ngoại giao của một loạt các quốc gia như Bahrain, Ai Cập, Jordan, Kuwait, Oman, Saudi Arabia và UAE để bàn việc chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh trên ngay vào thời gian diễn ra kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.



NATO sẽ sớm có một phiên bản mới tại Trung Đông?
Nhiều quan chức Nhà Trắng đă gọi cuộc gặp của ông Pompeo là Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC+2 Ministerial), đồng thời đánh giá đây là một bước đi rất có ư nghĩa. Như phát ngôn viên của Bộ ngoại giao Mỹ là Heather Nauert c̣n nhấn mạnh thêm, những cuộc hội đàm vừa qua “đă tập trung vào việc thành lập MESA, được điều hành bởi một Hội đồng hợp tác thống nhất vùng Vịnh nhằm mục tiêu đảm bảo sự phồn vinh, an ninh và ổn định trong khu vực”.

Bộ trưởng Ngoại giao Ayman Safadi của Jordan cho biết, đề xuất của Mỹ về MESA tuy mới chỉ là ư tưởng đang trong giai đoạn bàn bạc ban đầu, nhưng khi được h́nh thành sẽ trở thành một cơ cấu tập thể để có thể điều ḥa các cuộc khủng hoảng trong khu vực. “Chúng tôi đang tiến hành những cuộc đàm thoại tích cực với tin tưởng rằng, kết quả của bất kỳ quyết định nào vẫn sẽ là việc h́nh thành một cơ cấu cho phép cùng hợp tác giải quyết các vấn đề; giúp đạt được ḥa b́nh, ổn định và an ninh trong khu vực” – Ngoại trưởng Jordan nhấn mạnh thêm.

Ngày 27-10 vừa qua, trong khuôn khổ Hội nghị An ninh thường kỳ hàng năm tại Manama (Manama Dialogue 2018), Ngoại trưởng Bahrain là Khalid bin Ahmed Al Khalifa cũng tuyên bố, việc thành lập MESA nhiều khả năng sẽ được triển khai vào năm tới. Cần nói thêm, Hội nghị An ninh trên của các quốc gia vùng Vịnh đă được tổ chức hàng năm tại Bahrain kể từ năm 2004.

Nhà tổ chức chính của hội nghị là Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) với nhiều chi nhánh đặt tại London (Anh), Mỹ, châu Á và Trung Đông. Các quốc gia thành viên chính tham gia vào các phiên họp chính là các nước thành viên của Hội đồng Hợp tác các quốc gia vùng Vịnh (Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar, Saudi Arabia và UAE). Các quốc gia được mời tham gia vào các phiên họp c̣n có Australia, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nhật, Pakistan, Nga, Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Mỹ, Ai Cập và Jordan.

Dự án thành lập MESA lần đầu tiên được bàn bạc nghiêm túc vào mùa xuân năm ngoái, nhân chuyến viếng thăm Washington của hai nguyên thủ trong thế giới Arab – đầu tiên là của Thái tử Mohammad bin Salman của Saudi Arabia trong chuyến công du 5 ngày (từ 13 đến 17-3-2017), sau đó gần nửa tháng là của Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi. Các bên trong cuộc hội đàm với Tổng thống Donald Trump đều nhất trí cho rằng, một liên minh quân sự tương tự như NATO trong thế giới Arập là cần thiết, thậm chí là cấp thiết trước tiên để chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Iran trong khu vực.



Mỹ đang muốn thiết lập một liên minh quân sự kiểu NATO tại Trung Đông.
Tiếp sau những ư tưởng ban đầu là những nét đề xuất mang tính định h́nh mới đối với mô h́nh của MESA trong tương lai – đó là xây dựng các hệ thống pḥng không và pḥng thủ chống tên lửa trong khu vực, đào tạo quân sự, diễn tập chung, cũng như hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan mật vụ chống khủng bố. Một khi chứng minh được hiệu quả của ḿnh, có thể triển khai các bước hợp tác quân sự chặt chẽ hơn, từ kư kết thỏa thuận an ninh tập thể, giúp đỡ lẫn nhau cho tới thành lập các đơn vị chung trong khuôn khổ MESA.

Những quan điểm nghi ngại

Công bằng mà nói, nhiều người đă tỏ ra hoài nghi khi nh́n vào danh sách dự kiến các thành viên của MESA. Vật cản đáng kể đầu tiên trên con đường h́nh thành một liên minh này chính là t́nh trạng mâu thuẫn gay gắt giữa Saudi Arabia, UAE với Qatar. Nói chung, Saudi Arabia và UAE vẫn luôn thể hiện tham vọng “điều hành” các quốc gia láng giềng, áp đặt những quan điểm chính trị của ḿnh đối với họ - đưa quân đội tham gia vào cuộc chiến khốc liệt tại Yemen, xúi giục những hàng xóm khác tẩy chay Doha, thậm chí lên kế hoạch đưa quân vào Qatar.



Việc thành lập MESA hiện giờ có lợi đối với Mỹ, Saudi Arabia và UAE là chính.
Cho dù đang là chủ nhà của căn cứ quân sự Mỹ lớn nhất trong khu vực, nhưng Qatar hiện đang bị “tẩy chay”. Và trong t́nh cảnh bị cô lập ngay trong thế giới các nước Arab, họ lại đang có những cải thiện quan hệ đáng kể với Iran, vốn được coi là đối thủ chính của MESA trong tương lai.

Trong khi đó, do đang phải đối đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng về kinh tế và chính trị, Jordan giờ đây vẫn đang tập trung chủ yếu vào chính sách đối nội. Oman về truyền thống từ trước vẫn luôn theo đuổi chính sách trung lập. Lực lượng vũ trang của Kuwait và Bahrain lại quá nhỏ bé để có thể đóng góp đáng kể về lực lượng cho liên minh. C̣n Ai Cập từ trước đó đă kiên quyết chối từ việc đưa quân vào Syria.

Rốt cuộc, những thành viên được hưởng lợi chính trong việc thành lập ra MESA trước mắt chỉ có Saudi Arabia, UAE và Mỹ. Việc hiện thực hóa ư tưởng trên vẫn được các quan chức tại những quốc gia này quảng bá là “thành công chưa từng có trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế và chính sách xâm lược của Iran”, hay “là thành quả của một chính sách thấu đáo và nh́n xa trông rộng của Nhà Trắng”.

Nếu đánh giá một cách công tâm, Iran hiện nay chưa có khả năng thống trị tại Trung Đông. Tehran vẫn đang phải đương đầu với những vấn đề nghiêm trọng về chính trị và kinh tế, khiến quân đội vẫn chưa thể khôi phục được trạng thái sẵn sàng chiến đấu thông thường.

Như trong năm 2017 vừa qua, chi phí quân sự của Iran chỉ vỏn vẹn gần 16 tỉ USD, so với 77 tỉ USD của Saudi Arabia và 25 tỉ USD của UAE. Nói tóm lại, Tehran chưa đủ lực để tiến hành chiến tranh chớp nhoáng với các quốc gia láng giềng, chưa nói đến những nước nằm xa hơn như Ai Cập.

Bản thân, các nhà lănh đạo Iran lại cho rằng, việc thành lập liên minh mới trên sẽ không thể giúp giải quyết cuộc khủng hoảng tại Trung Đông, mà ngược lại chỉ dẫn tới việc leo thang, “làm sâu sắc hơn vực thẳm trong quan hệ giữa Iran, các đồng minh trong khu vực của họ với các quốc gia Arab đang được Mỹ hậu thuẫn”.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-18-2018
Reputation: 35303


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,035
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	181.jpg
Views:	0
Size:	83.8 KB
ID:	1316114   Click image for larger version

Name:	182.jpg
Views:	0
Size:	39.3 KB
ID:	1316115   Click image for larger version

Name:	183.jpg
Views:	0
Size:	59.4 KB
ID:	1316116   Click image for larger version

Name:	184.jpg
Views:	0
Size:	81.4 KB
ID:	1316117  

PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,203 Times in 6,381 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06836 seconds with 13 queries