Người dân TQ phản đối mạnh mẽ Bắc Kinh nhận người tị nạn Trung Đông - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người dân TQ phản đối mạnh mẽ Bắc Kinh nhận người tị nạn Trung Đông
Vietbf.com - Người dân Trung Quốc phản đối chính quyền Tập Cận b́nh tiếp nhận những người tị nạn từ Trung Đông, v́ 99% người dân phản đối mạnh mẽ việc cho phép những người tị nạn Trung Đông vào Trung Quốc, đặc biệt là những người tị nạn theo đạo Hồi.

Diễn viên nổi tiếng Diêu Thần của Trung Quốc thăm người dân tại một trại tị nạn ở Lebanon. Ảnh: UNHCR

Tư tưởng "bài Hồi giáo" gia tăng ở Trung Quốc

Ngày 20/6 hàng năm được Liên Hợp Quốc gọi là "Ngày Tị nạn Thế giới", và truyền thông Trung Quốc trong dịp này đua nhau đưa tin về việc nữ diễn viên nổi tiếng Diêu Thần đi thăm những người tị nạn đang ngụ cư ở Trung Quốc cũng như ở nước ngoài.

Trên trang Diplomat, tác giả Wang Jin – nghiên cứu sinh tiến sỹ ngành Khoa học Chính trị tại Đại học Haifa, Israel, cho rằng, chiểu theo cách mà báo chí chính thống Trung Quốc vận hành, những tin tức này được công chúng Trung Quốc xem là một động thái nhằm tạo ra bầu không khí thuận lợi, mở đường cho việc Chính phủ Trung Quốc chuẩn bị đón nhận những người tị nạn Trung Đông đến nước này.

Thế nhưng, những tin tức về việc cô Diêu Thần – Đại sứ Thiện chí của Liên Hợp Quốc về người tị nạn – đi thăm những người tị nạn lại làm nảy sinh vô số tranh căi và các kiến nghị chống lại đề xuất Trung Quốc chấp nhận người tị nạn Trung Đông.

Những tranh căi và kiến nghị đó không chỉ xuất hiện trên các trang mạng xă hội phổ biến ở Trung Quốc như Weibo hay WeChat, mà c̣n cả trên những trang blog lớn.

Các cuộc điều tra xă hội cũng cho thấy phần lớn người dân Trung Quốc (thậm chí có số liệu điều tra công bố là 99% người dân) phản đối mạnh mẽ việc cho phép những người tị nạn Trung Đông vào Trung Quốc, đặc biệt là những người tị nạn theo đạo Hồi.

Nỗi lo sợ của công chúng Trung Quốc trong việc chấp nhận người tị nạn, đặc biệt là người tị nạn Hồi giáo, trước hết đă phản ánh hiện tượng "Bài Hồi giáo" ngày càng gia tăng ở Trung Quốc.

Mặc dù cộng đồng người Trung Quốc theo đạo Hồi (như người Hồi hay người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương) chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số dân của nước này, nhưng con số tuyệt đối cũng đă vượt qua 20 triệu.

Các nhà hàng, khách sạn và sản phẩm dành cho người Hồi giáo đă phát triển rất mạnh trong những năm gần đây tại Trung Quốc, các thánh đường Hồi giáo th́ mọc lên ngày càng nhiều.

Những người Hồi - một dân tộc thiểu số của Trung Quốc - trước những Thánh đường ngày càng mọc lên nhiều ở Trung Quốc. Ảnh: Asia Times

Thêm vào đó là thực tế rằng chính sách "một con" thực hiện trong ba thập kỷ qua ở Trung Quốc chỉ áp dụng với người Hán – dân tộc chiếm hơn 90% dân số nước này. Trong khi đó, người Hồi và người dân thuộc những dân tộc thiểu số khác (theo Hồi giáo hay như không theo Hồi giáo) khác đều được quyền có 2 con hoặc nhiều hơn.

V́ vậy, có một mối lo sợ ngầm trong xă hội Trung Quốc rằng quốc gia này đang bị "Hồi giáo hóa".

Chính sách "Một con" và cảm giác bị "phản bội"

Trong bối cảnh đó, theo tác giả Wang Jin, nếu chính phủ Trung Quốc bắt đầu chấp nhận người tị nạn Trung Đông, đặc biệt là những người Hồi giáo, rất nhiều người Trung Quốc sẽ cảm thấy rằng họ bị "phản bội".

Giáo sư Xi Wuyi từ Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc (CASS) lư giải cho cảm giác "bị phản bội" này, ông nói: "Đa số người dân Trung Quốc sẽ thấy họ bắt buộc phải từ bỏ những đứa con của ḿnh để nhường chỗ cho người nước ngoài".

Ngoài ra, những mối đe dọa khủng bố, tội phạm ngày càng tăng ở châu Âu, mà thủ phạm là những người tị nạn từ Syria hay Afghanistan, cũng làm công chúng Trung Quốc lo ngại.

Không chỉ vậy, những câu chuyện tiêu cực từ chính những người tị nạn Trung Đông từng ở Trung Quốc cũng làm cho công chúng Trung Quốc cảm thấy bị xúc phạm và lợi dụng.

Theo Wang Jin, một trong số những chuyện như vậy là về một người tị nạn gốc Ả Rập đă ở Bắc Kinh trong suốt 7 năm trước khi chuyển sang Canada. Người này không làm việc và chưa bao giờ học nói tiếng Trung Quốc, anh ta sống hoàn toàn dựa vào tiền lương của bạn gái.

Khi diễn viên Diêu Thần đến thăm người tị nạn kể trên và nói rằng bạn gái của anh ta đă "làm việc vất vả", anh ta trả lời: "Bạn gái tôi nên cảm ơn tôi v́ tôi đă dạy tiếng Anh cho cô ấy". Kết quả là rất nhiều người Trung Quốc cảm thấy bị xúc phạm nặng nề bởi câu trả lời "không biết xấu hổ" của người đàn ông này.

Truyền thông Trung Quốc cũng đă từng đăng tải những câu chuyện về người tị nạn Hồi giáo từ Pakistan.

Theo đó, những người tị nạn ra lệnh cho con cái "không bao giờ nói tiếng Trung" v́ họ không muốn con cái quên tiếng Anh và trở thành người Trung Quốc. Những thông tin này lập tức khiến người Trung Quốc tức giận và góp phần củng cố định kiến rằng những người tị nạn Hồi giáo ngạo mạn, thiếu tôn trọng đối với chủ nhà Trung Quốc.

Những cậu bé Pakistan tị nạn ở Trung Quốc được đi học. Ảnh: UNHCR

"Trung Quốc đă làm đủ nghĩa vụ quốc tế"

Ngoài tư tưởng "bài Hồi giáo", việc miễn cưỡng chấp nhận người tị nạn ở Trung Quốc cũng có lư do chính trị. Tin đồn về việc chính phủ cho phép người Trung Động tị nạn ở Trung Quốc đang gây ra nhiều tranh căi về việc liệu Bắc Kinh có đang "vơ vào" quá nhiều trách nhiệm quốc tế hay không.

Thậm chí chính nhóm người Hồi giáo Trung Quốc, ví dụ như người Hồi, cũng nêu ra luận điểm trên để chống lại việc chấp nhận những người tị nạn.

Trung Quốc hiện tự nhận ḿnh là "nước đang phát triển lớn nhất" thế giới. Mặc dù Chủ tịch Tập Cận B́nh đă đưa ra sáng kiến "Vành đai và Con đường", tăng ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc, theo Wang Jin, hầu hết người dân Trung Quốc vẫn đặt câu hỏi liệu họ có nên đi giúp đỡ các nước khác khi mà ngay tại Trung Quốc vẫn đang c̣n hơn 500 triệu người "khó khăn thiệt tḥi".

Sự sụt giảm nhanh chóng của dự trữ ngoại hối của Trung Quốc, sự gia tăng rủi ro trong các dự án đầu tư của mà các công ty nhà nước Trung Quốc thực hiện tại Pakistan hay Afghanistan, đă khiến công chúng nước này cực lực phản đối bất kỳ "nghĩa vụ quốc tế" nào bắt họ phải chấp nhận người tị nạn từ Trung Đông.

Nhiều người Trung Quốc tin rằng chính phủ của họ đă làm đủ nghĩa vụ quốc tế - thậm chí là quá nhiều rồi.

Nhiều người Trung Quốc cho rằng Mỹ, các nước châu Âu, hay ít nhất là các nước Ả Rập nên giúp đỡ những người tị nạn Trung Đông, dựa trên logic của việc cần "trừng phạt" đầu tiên những người gây ra rắc rối.

Người Trung Quốc tin rằng làn sóng người tị nạn Trung Đông là kết quả từ những cuộc nội chiến được "giật dây" hoặc "can thiệp" bởi phương Tây và những nước Trung Đông khác. V́ vậy, trách nhiệm của họ là giải quyết vấn đề này.

Người dân Trung Quốc tin rằng vấn đề người tị nạn Trung Đông nên được giải quyết bởi những người đă gây ra nó như các nước phương Tây và các quốc gia Ả Rập khác. Ảnh: UNHCR

Người Trung Quốc cho rằng chính phủ của họ đă làm tṛn trách nhiệm quốc tế là tham vấn cho các bên liên quan ở Syria hay Afghanistan tiến hành đối thoại và đàm phán ḥa b́nh. Dư luận Trung Quốc cảm thấy không thể chấp nhận được nếu đất nước của họ phải giúp giải quyết một vấn đề gây ra bởi các nước khác.

Tác giả Wang Jin nhận định rằng, thái độ tiêu cực của công chúng Trung Quốc đối với những người tị nạn Ả Rập Hồi giáo không chỉ bắt nguồn từ tư tưởng "bài Hồi giáo" hay những sự kiện tiêu cực từng diễn ra liên quan tới cộng đồng Hồi giáo ở Trung Quốc, mà có thể nó cũng phản ánh đánh giá của người dân Trung Quốc đối với quá tŕnh ra quyết định của ban lănh đạo Trung Quốc trong vấn đề này.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-27-2017
Reputation: 67333


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,339
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(1).jpg
Views:	0
Size:	120.2 KB
ID:	1062329   Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	96.1 KB
ID:	1062330   Click image for larger version

Name:	(3).jpg
Views:	0
Size:	82.0 KB
ID:	1062331   Click image for larger version

Name:	(4).jpg
Views:	0
Size:	96.8 KB
ID:	1062332  

vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,715 Times in 10,126 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to vuitoichat For This Useful Post:
Vietnamese (06-28-2017)
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08141 seconds with 13 queries